intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tầm nhìn ngôn ngữ - Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

95
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Hồ Chí Minh tầm nhìn ngôn ngữ của GS.TSKH. Nguyễn Lai trình bày các nội dung: Tiếng Việt và tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh, đường lối quần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Tham khảo nội dung Tài liệu để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tầm nhìn ngôn ngữ - Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. G S . T S K H . N G U Y Ễ N L AI TẦM NHÌN NHÀ XUẤT BÁN LAO ĐỘNG
  2. G S .T S K H . N G U Y Ễ N LAI HỒ C H Í M I N H tầm nhìn n g ô n n g ữ NHÀ XUẤT BẢN LAO DỘNG HÀ NÔI - 2007
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong nửa thế kỷ qua ở Việt Nam cũng như à nước ngoái đã có nhiều công trình nghiên cứu về các tác phẩm của Hồ Chủ tịch. Trong đó có không ít các bài viết, các công trình chuyên luận, chuyên khảo bán về đặc điểm ngôn ngữ với tư cách là công cụ biểu hiện của tư tưởng Hổ Chí Minh thê hiện qua nhiều lĩnh vực: công tác Đảng, đường ¡ối quán sự, chính trị, ngoại giao... Có thể nói, dù chưa đi đến tận cùng của những phát hiện, cúc bài viết và các công trình này đã đem đến cho người đọc những giá trị khoa học rất hổ ích trên con đường nghiên cứu tư tưởng, văn hóa và ngôn ngữ Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại nhất của các thời kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước của dán tộc Việt Nam. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu của nửa thế kỷ qua, dù có những thành tiãi rất đán^ kể vẫn chưa khai thác hết được những tiềm năng vô cùng to lớn ẩn sau mỗi tác phẩm cũng như mỗi tranẹ viết của Bác Hồ. Bởi lẽ, Người không chỉ là một lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp vô sản, của toàn thể dán tộc Việt Nam mà còn ¡à một chính trị gia, một nhà văn hóa, một nhà báo, một nhà văn, nhà thơ... Trong tâm hổn vá trí tuệ của Người có sự hội tụ, kếí tinh của tniyền ílìốiìịị vãn hóa và nqôiì n ụ ( Việt Nam. Mỗi ì(yị Người nối, mỗi câu nụtòi viết ra dền ẩn chứa bao điều sáu sa nhưng lại vô cùníỊ d ễ hiển VCI
  4. Hồ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữ Điều đó khônq đơn giản chỉ là một bí quyết mà còn lù một tài năng thực sự trong việc sử dụng và điều hành ngôn ngữ. Lý giải điều này, nếu chỉ chủ ỷ đến mặt cấu trúc của ngôn ngữ trong hệ thống tĩnh (ngôn ngữ trong các văn bản) thì chưa thể có cách nhìn thấu đáo và biện giải thực sự khoa học về các sự kiện ngôn ngữ trong các bài viết cũng ?ihư trong các bài nói chuyện của Bác. Là một nhà giáo, đồng thời là một nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học, Giáo sư, tiên sĩ khoa học Nguyễn Lai đã nhiều năm tháng trăn trở suy nghĩ về điều này. Có thể nối, ông hoàn toàn không thỏa mãn về những gì đã có trong các kết quả nghiên cứu vê ngôn ngữ Hồ Chí Minh trong mấy chục năm qua. Bởi vậy, ông đã quyết tám hắt tay vào thực hiện đề tài nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh theo một hướng mới: Lý giải các hiện tượng ngôn ngữ Hồ Chí Minh theo con đường biện chứng của triết học. Trong đó, ông đặc biệt chú ỷ phân tích tầm nhìn ngôn ngữ của Bác cũng như toàn bộ các thao tác điều hành hoạt động ngôn ngữ với hướng đích tác động vào đối tượng theo cơ c h ế chiều sáu của tư duy. Đó thực chất là một mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ, giữa ngôn ngữ và tư tưởng. Nó không phải lúc nào cũng hiện ra lồ lộ trên văn bản nên trong thực tế không d ễ nắm bắt đối với nhà nghiên cứu. Trái lại, muốn tìm hiểu kỹ về nó người nẹhìên cứu phải có độ trải nghiệm về cuộc sống, phải có sự am hiếu sâu sắc về các vấn đề triết học trong ngôn ngữ. Nói một cách khác, người níỊlỉiên cứu nếu không có khả năng tư duy trừii tượn^ tốt thì rất khó đi vào hướng nghiên cứu này. Khi đó, sự khảo sát các tư liệu sẽ
  5. Ngiuyễn Lai_____________________________________ 7 lạĩ rơi vào tình trạng miêu tả thuần hình thức và những n hận xét s ẽ không tránh kh ỏi tình trạng chunq chunẹ, s ơ lược hoặc xô bồ theo kiểu gán ghép chủ quan. Được đào tạo từ một đất nước nổi tiếng có nền tư duy triết học (trước lả Cộng hòa Dán chủ Đức, nay là Cộng hoa Liên bang Đức), Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Lai có nhiều ưu thế đ ể thực hiện hướng nghiên cứu mới này về tĩíỊÔn ngữ củ a H ồ C hí Minh, ô n g đ ã tập trung kh ai thác tính đa dạng trong sử dụng ngôn từ của Bác, đồng then đi sâu vào tầm tác động của n^ôn ngữ nơi Người. Đ ó là cô n g cụ vận động và thức tỉnh quần chúng đ ể biến tiềm lực của quần chúng thành sức mạnh hành động thực tiễn của cách mạng. Từ đó, ông đưa đến nhận định "Tiếng Việt trong tầm nhìn Hồ Chí Minh là thứ tiếng Việt phát triển năng động, p h át huy tối đ a côn g suất p h ụ c vụ x ã hội, giàu p h o n g c á c h quần chúng - m ột thứ tiếng V iệt m à bản chất xã hội của nó được đào sâu mở rộng và phát huy mạnh m ẽ hơn bất cứ một giai đoạn nào trước đó". Đ ể có được những kết luận quan trọng như vậy, GS.TSKH Nquyễn Lai đã bỏ nhiều công sức chứng minh, phán tích cứ liệu từ các văn bản bằng các phương pháp nghiên cím ngôn ngữ học hiện đại. Trong các luận giải của ông c ó sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa khuynh hướng nghiên cứu nẹữ nghĩa cú p h áp , phoìiiị cá ch và ngôn ngữ ứng dụng. Chính sự kết họp này, thônẹ qua các thao tác cải biến đã \ịiúp ỏng di tìm các /ìíỊuồn mach bản chất giữa ngôn ngữ và x ã hội, ^iữa ngôn n^ữ và c ơ c h ế h oạt dộng củ a tư duy. Cuối CÙIIÍỊ, ôití> đi tìm n ăn g lực điều h à n h ngôn ngữ của
  6. 8 HỒ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh vừa với tư cách là nhà chiến lược cách mạng trong tầm tác động của ngôn ngữ tới tư tưởníị và hoại động thực tiễn, vừa với tư cách là nhà văn hóa ỉớn troiì^ tính đặc trưng của một thứníỊôn ngữ giàu chất nhân văn, có sức lay động lòng người. Đó chính là nlĩữnẹ giá írị mới nhất của cuốn sách này mà các cõng trình trước nó chưa đạt được. Nó thực sự đóng góp vào việc học tập phong cách làm việc và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho toàn thể cán hộ và nhân dán ta. Với các kết quả đạt được, công trình của GS.TSKH Nguyễn Lai không chỉ góp phần vào khẳng định vị trí, vai trò của Hồ Chí Minh trong việc phát triển tiếng Việt hiện đại mà còn gợi mà nhiều điêu thú vị cho việc nghiên cíỉu tiếng Việt, đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu trật tự từ. Nhiều kết luận của ông trong chừng mực nào đấy đã làm thay đổi lý thuyết truyền thống nghiên cí(u về trật tự đoản ngữ. Chính vì thế, nó là một cuốn sách thực sự có giá trị trên nhiều phương diện, trong đó nổi bật là việc vận dụng các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu đa ngành đ ể khảo sát văn bản. Hà Nội, mùa Xuân năm Đinh Hợi PGS.TS. HỮU ĐẠT Hôi viên Hôi Nhà văn Viét Nam
  7. PH ẦN MỘT TlếNG VlệT vñ i m NHÌN NGÔN NGỮ HỔ CHÍAAINH
  8. 11 CHƯƠNG MỘT ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG TRONG TẨM NHÌN NGÔN NGỮ H ổ CHÍ MINH Trong ngôn ngữ cũng như nhiều lĩnh vực k h ác, nói đến tầm nhìn của Hồ Chí Minh thực ch ất là ta m uốn nói đến sự định hướng tư tưỏfng cách m ạng củ a H ồ Chí Minh vào đời sống thực tiễn - vâng, m ột sự định hướng bằng sức m ạnh củ a đường dây lô gíc từ ý nghĩ đến hành động luôn nhất quán và bao giờ cũng hết sức cụ thể với chính H ồ Chí M inh! Chúng ta đang học tập B á c trên nhiều phương diện. Bài học về tác phong, đạo đức và tư tưởng cá ch m ạng m à hiện nay toàn Đ ảng và toàn dân ta đang khai thác ở B ác ch ắc chắn không phải ià cái gì trừu tượng. N ghĩ ch o cùhg, đấy cũng chính là bài học toát ra từ sức m ạnh của đường dây lô gíc miệng nói tay làm luôn nhất quán và rất cụ thể ở B ác trong từng lĩnh vực của đời sống. Như vậy, đề cập đến tầm nhìn ngôn ngữ Hổ Chí Minh, chúng ta không có m ục đích nào khác. N goài việc tìm ra và làm sáng tỏ những bài học về tác phong, đạo đức và tư tưcmg cách m ạng của B ác. Tất cả đều được
  9. 12 HỒ CHỈ MINH tấm nhìn ngôn ngữ kín đáo hiện thực hóa trong định hướng xã hội và cách mạng của đời sống ngôn ngữ để chúng ta nhận thức, học tập và k ế thừa... V à, khi lần theo cá c bước từ miệng nói đến tay làm trong tư tưỏfng và hành động củ a B ác những người làm côn g tác ngôn ngữ có dịp trở lại hiểu sâu hofn cái cố t cách nói ít ỉàm nhiều nơi B á c, và hiểu rõ thêm cả cái B ác đã làm m à không nói. V ề m ột phương diện khác, nghiên cứu tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí M inh đi tìm những nét vừa riêng vừa chung nào đó, dĩ nhiên, tùy yêu cầu đặt ra, chúng ta có thể có những cách tiếp cận khác nhau. Nhưng theo chúng tôi, dù khác nhau như thế nào, ta không nên quên rằng sức mạnh của tầm nhìn ngôn ngữ nơi Hồ Chí Minh là sức mạnh luôn hướng về quần chúng, lấy sự nâng cao dân trí để kích thích hành động cách mạng của quảng đại quần chúng làm tiền đề. Chính từ đó, nhìn rộng ra, có thể nói, nghiên cứu tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí M inh thực chất là nghiên cứu một chiến lược giao tiếp cách mạng để thức tỉnh và định hướng hành động ch o quảng đại quần chúng từ lòng tin ở quần chúng theo một chủ nghĩa nhân văn mới của chính Hồ Chí Minh. Tẩm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh, d o vậy, c ó thể hiểu là tầm nhìn củ a người hành động cách m ạng - m ột tđm nhìn đặt ngôn ngữ v à o th ế hcmh động - vâ hàn lì động đ ể
  10. Nguyễn Lai 13 vừa cải tạo con người vừa cải tạo xã hội. Đấy lá tính biện chứng cách mạng sâu sắc nhất và quỷ giá nhất trong mỗi câu nói hay hài viết của Người. Để hiểu tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh, đặc biệt để hiểu sâu sắc định hướng hành động tro n g tầ m nhìn ngôn n g ữ của Hồ Chí Minh, chúng ta không thể đơn giản chỉ dừng lại ở tính quần chúng gắn vód những mẫu mực thực hành trong sáng dễ hiểu trong cách sử dụng tiếng Việt củ a Người. Đ ã đến lúc chúng ta cần có m ột cách tiếp cận rộng m ở hofn. Cách tiếp cận này, theo tôi chính là phải đặt tầm nhìn ngôn ngữ của Hồ Chí Minh gắn với yêu cầu vận động cách mạng theo định hướng hành động từ quan điểm thực tiễn của chính Hồ Chí Minh. K hông có được cách nhìn bao quát từ chiều sâu theo cá ch x á c định trên, chúng ta không đủ c ơ sở để lí giải thấu đáo cách thực hành ngôn ngữ tiếng V iệt hết sức mẫu m ực của Hồ Chí Minh. V à hơn thế, không c ó cách nhìn trên, chúng ta không hiểu hết được tầm quan trọng của định hướng hành động ngôn ngữ trong chức năng chỉ dẫn cổ n g tác tuyên truyền vận động như là m ột chiến lược giao tiếp cách mạng quan trọng hàng đầu m à Hồ Chí M inh vốn đặc biệt quan tâm. Từ cách x á c định trên, có thể đề cập đến tầm nhìn cách m ạng trong mối liên hệ với tầm nhìn ngôn ngữ của Hổ C hí Minh.
  11. 14 HỔ CHÍ MINH tầm nhìn ngôn ngữ ở mối liên hệ này, tính triệt để trong định hướng hành động từ quan điểm thực tiễn vốn c ó củ a B á c đôi khi chưa được chúng ta lưu ý đúng m ức. Cụ thể, cái gọi là tầm nhìn cá ch m ạng củ a B ác ở đây, theo tôi, trong tính hiện thực củ a nó, cần phải được hiểu gắn với yêu cầu vận động cách mạng theo định hướng hành động từ quan điểm thực tiễn vốn có của Hồ Chí Minh. H iểu đúng tầm nhìn thực tiễn gắn với quá trình vận động cá ch m ạng theo định hướng hành động củ a B á c như trên, c ó thể hiểu rõ và giải thích lô gic hơn: V ì sao Hồ Chí M inh quan tâm đến quần chúng, và đ ặc biệt vì sao khi quan tâm đến quần chúng thì đồng thời N gười xem ngôn ngữ như là côn g cụ quan trọng đầu tiên không thể thiếu trong việc vận động và thức tỉnh quần chúng để biến tiềm năng của quần chúng thành sức m ạnh hành động trực tiếp của cá ch m ạng. V ới cá ch x á c định như vậy, rõ ràng định hướng hành động cá ch m ạng từ quan điểm thực tiễn của H ồ Chí Minh là động lực trực tiếp chi phối tầm nhìn ngôn ngữ của H ồ Chí Minh. K hông bắt đầu từ xuất phát điểm này, ta không c ó c ơ sở sâu x a để hiểu vì sao H ồ Chí Minh chú ý đến đường lối quần chúng trong ngôn ngữ, từ đó, có thể nhận biết đích thực thế nào là sức mạnh hành động trong tầm nhìn ngôn ngữ của Hồ Chí Minh m à ta muốn hưófng tới.
  12. Ngyyễn Lai________________________________________ Đ ó cũng là lí do vì sao trong khi đề cập đến tầm nhìn ngôn ngữ củ a H ồ Chí M inh, bên cạnh khái niệm tính quần chúng như lâu nay thường thấy, chúng tôi đề cập đến khái niệm về đường lối quần chúng trong ngôn ngữ. Đ ây không đcfn giản chỉ là chữ nghĩa và sự m ở rộng khái niệm củ a chữ nghĩa m ột cá ch hình thức. Thực tế, đó chính là sự m ở rộng nhận thức có dụng ý gắn với quá trình điều chỉnh về m ột cá ch nhìn thiên về chiều sâu trong nghiên cứu để hướng đúng vào tầm nhìn và cách xử lí hết sức chiến lược về m ặt thực hành ngôn ngữ trong quá trình vận động cá ch m ạng theo định hướng hành động củ a chính H ồ Chí M inh. Tại đây, khi suy nghĩ để nhận dạng tầm nhìn ngổn ngữ gắn với yêu cầu vận động cách m ạng theo định hướng hành động từ quan điểm thực tiễn của Hồ Chí M inh, chúng ta không thể không quan tâm tới mối quan hệ giữa tính xã hội củ a ngôn ngữ và đối tượng của nó là quảng đại quần chúng cùng với hiện trường hoạt động giao tiếp x ã hội. V ề phương diện này, trong khi nhận biết định hưótig hành động trong tầm nhìn ngôn ngữ của H ồ Chí M inh, chúng ta c ó thể khẳng định được rằng, với H ồ Chí M inh, m ối quan hệ giữa xã hội và ngôn ngữ không bao g iờ là m ối quan hệ hoàn toàn trừu tượng. Trái lại, với Người, ngôn ngữ là m ột thực thể vận động.
  13. 16 HỒ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữ Nó gắn liền m ột cách cụ thể lịch sử với cu ộ c sống x ã hội thông qua giao tiếp, và luôn được m ở ra trong tầm nhìn ứng dụng có chủ đích, hưófng vào quảng đại quần chúng. Chính vì vậy, khi nói đến định hưófng hành động trong tầm nhìn ngôn ngữ củ a H ồ C hí Minh, chúng ta không thể không quan tâm đúng m ức đến đối tượng tiếp nhận với tất cả ý nghĩa vừa tích cự c vừa triệt để của nó theo định hưóTig nâng cao dân trí đê thức tỉnh và kích thích hành động cách mạng của quảng đại quần ch ú n g của chính Hồ C hí M inh. Đó là cái đích vừa cụ thể nhưng cũng vừa bao quát nằm trong định hướng hành động của tầm nhìn ngôn ngữ H ồ Chí Minh. Nó chính là hạt nhân của tầm nhìn ngôn ngữ của B ác. Vì thế không thể hiểu tách rời với chiều sâu tinh tế của m ột sự định hướng hết sức c ơ bản về chức năng ngôn ngữ qua hệ thống những lời khuyên củ a chính Người: ... Mỗi cáu nói, mỗi c h ữ viết tỏ rõ cái tư tưởng và lòng ước ao của quần ch ú n g... K hi nói, khi viết phải làm th ế nào cho quần ch ú n g đều hiểu, đều tin, đều quyết tám làm theo lời kêu gọi của mình. (I: tập 5, tr.299). Hồ Chí Minh không trực tiếp định danh và giải thích với chúng ta tầ m nhìn ngôn n gữ của Người bằng môt ý thức lí luận. Nhưng qua khảo sát, tầm nhìn ngôn ngữ của Hồ Chí Minh đã hiên lên khá rõ. N ó là môt chiến lươc
  14. Nguyễn Laí_____________________________________ 17 giao tiếp đồng thời là m ột quyết tâm hành động cách m ạng. Nó hiện lên trong sự tác động và chi phối nhiều mặt, đặc biệt dễ thấy là sự định hướng: định hướng chức năng cho ngôn ngữ; định hướng đối tượng phục vụ của ngôn ngữ; định hướng phương thức điều hành ngôn ngữ để phục vụ đối tượng; Đ ề cập đến sức mạnh hành động của tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh mà không nói đến tính định hướng nêu trên thì có thể nói là ta chưa hiểu được m ột cá ch sâu sắc ý nghĩa hành động thực tiễn nằm chính trong tư tưỏfng ngôn ngữ của Người. V à, khi hiểu được những lời khuyên trên gắn với chiều sâu của m ột đường lối quần chúng trong tính chỉnh thể củ a nó, ta mới thật sự sáng tỏ: Cái đích ngôn ngữ của Hổ Chí Minh ở đây không gì khác hơn là định hướng hành động cách mạng cho quảng đại quần chúng; và, với Hồ Chí Minh, m ột đường lối quần chúng trong vận động cách mạng không thể tách rời m ột đường lối quần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ, và m ột đường lối quần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ ở đây không thể hiểu tách rời với quá trình chỉ dẫn thực thi hành động cách m ạng m ột cách vừa thiết thực vừa cụ thể của chính Hồ Chí Minh. Nhận dạng định hướng hành động trong tầm nhìn ngôn ngữ của Hồ Chí M inh m ột cách hệ thống và đồng bộ trong sự vừa phân tích vừa tổng hợp như vậy sẽ cho
  15. 18 HỐ CHÍ MINH tẩm nhìn ngồn ngữ phép ta đi vào phân tích chiến lược giao tiếp cách m ạn g được thiết kế từ tư tưỏng ngôn ngữ Hồ Chí Minh. M ặt khác, khi nói về tầm nhìn ngôn ngữ của Hồ Chí M inh, ta không thể không đi vào c ơ ch ế biện chứng của cá c m ối liên hệ lô gíc từ ý n g h ĩ đến hành động gắn với quá trình thực hiện. Không chú ý đến điều này, chẳng những ta không thể nào thấy hết được côn g lao và tâm huyết của Hồ Chí Minh đối với việc chăm sóc công tác tuyên truyền vận động cách m ạng, m à còn khó thấy hết được những gì thuộc về chức năng và định hướng mới đối với tiếng V iệt trong quá trình phát triển cách mạng m à Người đã tích cực đóng góp. ... Qua lời khuyên "Mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ rỗ cái tư tưởng và lòng ao ước của quẩn chúng... Khi nói khi viết phải làm th ế nào cho quần chúng đều hiểu, đều tin, đều quyết tăm làm theo lời kêu gọi của mình...” Ta thấy tầm nhìn ngôn ngữ củ a Hồ Chí Minh ở đây không chỉ là m ột khẩu hiệu hay m ột phưong châm chung.Từ trong chiều sâu, đó là tâm lực, là nhiệt huyết, là sự bức xú c trăn trở hàng ngày củ a Người để hưóỉng tới cá í gì cụ thể và thiết thực nhất m à hiệu lực giao tiếp có thể đạt được. V ới bản chất là con người hoạt động thực tiễn, bao giờ Hồ Chí Minh cũng chăm lo tìm cách biến sức mạnh trong tư tưởng cách m ạng của mình thành sức mạnh ngôn ngữ. Vì Người hiểu rằng chỉ có thông qua
  16. Nguiyễnlaì________________________________________ n gôn ngữ, thông qua hiệu lực giao tiếp của ngôn ngữ, sứ c m m h tư tưỏfng cá ch mạng m ới đích thực chuyển thành lành động cách m ạng của quần chúng... Nhận d ạn g Vẽ m ột đường lối quần chúng trong chiến lược điều hành tl^ông qua tầm nhìn ngôn ngữ củ a H ồ Chí M inh, ta c ó thể ihận ra cái đưòfng dây lô gíc quán xuyến gần như có quy luật từ ý nghĩ, lời nói, đến việc làm như một hệ thao tá: cùng lúc xuyên qua nhiều cấp độ rất nhất quán nơi N giời. Nghiên cứu về Hồ Chí Minh nói chung và nghiên cứu để nhậi dạng định hướng hành động trong tầm nhìn ngôn ngữ củ a Hồ Chí M inh nói riêng, về mặt khoa học, đã đến lúc cần iàm rõ cái quy luật lô gíc rất riêng vốn có ấy nơi Hồ C hí Minh để trở lại hiểu đúng và hiểu sâu sắc hơn về Hồ C hí Minh. V ề phương diện này, nếu tiếp tục những gì đã phát hiện được qua Hồ Chí Minh thì ít ra, có thể nói ngay được nhu sau về cái đường dây lô gic ấy: Trước hết, như chúng ta biết, nguyện vọng trong tuyên ngôn Đường Cách Mệnh của B ác là: "sách này c h ỉ ước ao sao cho đồng bào xem rồi thì n g h ĩ lại, n g h ĩ rồi thì đứng lên đoàn kết làm cách m ạng". Nguyện vọng tha thiết ấy chính là tiền đề dẫn tới phương châm hành động "khi nói, khi viết phải làm cho quần ch ú n g đều hiểu đều tin, đều ọuyết tám làm theo lời kêu gọi của m ình" được
  17. 20 HỐ CHÍ MINH tầm nhìn ngôn ngữ B ác x á c lập. Nhưng không dừng lại ở đó. Tiếp theo, B ác còn cho ta m ột lời khuyên hết sức rõ ràng "mỗi cáu nói, mỗi c h ữ viết phải tỏ rỗ nguyện vọng và lòng ước ao của quần c h ú n g ”. V à, cuối cùng, tất cả được chuyển hóa thành câu hỏi thưòfng xuyên đầy trách nhiệm xã hội đối với người viết. Trong vai trò là người đang tuyên truyền vận động c á c h m ạng cần x á c định: viết gỉ, viết cho ai, viết n h ư th ế nào... K hông lần theo cái lô gíc từ ý nghĩ đến hành động và từ trừu tượng đến cụ thể thì ta khó thấy hết được nhiệt tình và tâm huyết củ a B ác. Đ ặc biệt, không lần theo cái đường dây lô gíc ấy thì, về mặt khoa học, khi nhận dạng về tầ m nhìn ngôn n gữ củ a B ác, người nghiên cứu cũng khó lần ra được giá trị về m ột m ẫu số c h u n g củ a cá c lời khuyên qua nhiều cấp độ nhằm thể hiện chiến lược giao tiếp theo định hướng hành động m à chính Bác là Người vừa thiết kế, vừa gưofng mẫu thực thi. V ớ i H ồ C h í M in h , tại đ â y , tầ m nhìn n g ô n n g ữ lu ôn là tầm nhìn g ắn với định h ư ớ n g ch ỉ d ẫn thự c h àn h v ậ n đ ộn g c á c h m ạ n g n h ằm n â n g c a o d ân trí để k íc h thích q u ản g đại q u ần ch ú n g đứng lên hành đ ộ n g c á c h m ạ n g . Khi nói về một đường lối quần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ thông qua những lời khuyên trên, do vậy, ta không thể tách rời sự thực thi về m ột đường lối quần chúng trong ngôn ngữ để thực hiện m ột đưòng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2