intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập 3: Tổ chức, hoạt động của các cơ quan Tư pháp - Tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

108
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tập 3: Tổ chức, hoạt động của các cơ quan Tư pháp) trình bày tổ chức hoạt động của Tòa án nhân dân; tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập 3: Tổ chức, hoạt động của các cơ quan Tư pháp - Tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phần 2

  1. T Ổ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G C ỦA T OÀ ÁN N H Ả N DÀN TÒA ÁN NHÂN DÂN TÔI CAO CỘNG HÒA XÃ H Ộ I C H Ủ NG H ĨA VIỆT NAM Số: 46/2003/QĐ-TCCB Độc lập - T ự do - Hạnh phúc ------ oO o------- H à N ộ i, n g à y 02 thúng 4 n á m 2003 QUYẾT ĐỊNH CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN T ố l CAO Về việc ban hành Quy chê làm việc của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và Hội đồng tuyên chọn Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu, Thẩm phán Tòa án quân sự khu vực CHÁNH ÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN T ố l CAO - Căn cứ vùo Luật tổ chức Tòa án nhân dán; - Căn cứ váo Pháp lệnh Tỉiấm phán vù Hội thâm Tòa án nlìâỉì dân; Xét đề nghị của Vụ trướng Vụ T ổ chức - Cán hộ Tòa ớn nlìán dân tối cao; sau khi trao đổi thông nhất với Bộ Quôc phòn^, Bộ Nội vụ và u ỷ ban Trung ươiĩg Mặt trận T ổ q u ố c Việt N a m , QUYẾT ĐINH Điều 1 Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế làm việc của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu, Thẩm phán Tòa án quân sự k h u vự c. Điều 2 Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Điều 3 Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ Tòa án nhân dán tối cao; Chánh án Tòa án nhân dân TỔ CHỬC, HOẠT ĐỘNG CÙA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 101
  2. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ N ư ớ c 2p ^ ~ ì:, K r * n M r ĩ HOÀ ì i l r i r ' CỘNG NƯỚC Lir> À V XÃÃ U Ô I CHỦ HỘI /'U M M r ^ u Ĩ A VIỆT NGHĨA \ / i Ê T NAM K IA M tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa án quân sự trung ương, Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và Hội đồng tuyẻn chọn Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu, Thám phán Tòa án quân sự khu vực có trách nhiệm thi hành Quyết định này. KT. CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN T ố l CAO PHÓ CHÁNH ÁN Đặng Quang Phương TỔ CHỬC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC co QUAN T ư PHÁP 102
  3. T ổ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G C ỦA TOÀ ÁN N H Â N D ÂN QUY CHÊ LÀM VIỆC CỦA HỘI ĐỔNG TUYỂN CHỌN TH ẨM p h á n (Ban hành kèm theo Quyết định số46I2003IQĐ-TCCB ngày 021412003 của Chánh áìi Tòa án nhân dán tối cao) I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Quy chế này quy định nguyên tắc làm việc của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhàn dân cấp huyện và Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu, Thẩm phán Tòa án quân sự khu vực (sau đây gọi tắt là Hội đồng); trình tự tuyển chọn và đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán; trình tự xem xét và đề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm phán, cách chức chức danh Thẩm phán. Điểu 2 Hội đồng làm việc theo chế độ tập thể. Mọi quyết định của Hội đồng được thông qua tại phiên họp của Hội đồng và phải được ít nhất ba thành viên trở lên biểu quyết tán thành. Điều 3 Phiên họp của Hội đồng do Chủ tịch Hội đồng triệu tập. Hội đồng chỉ tiến hành phiên họp khi có từ ba ủy viên trở lên tham gia. ư ỷ viên của Hội đồng nếu vì lý do công tác không tham dự được phiên họp của Hội đồng thì có thể gửi ý kiến của mình về vấn đề thuộc chương trình làm việc của phiên họp. Điều 4 Giấy triệu tập phiên họp, chương trình làm việc của phiên họp và các tài liệu phục vụ cho phiên họp (hồ sơ hoặc bản sao hồ sơ đề nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán; hồ sơ hoặc bản sao hồ sơ đề nghị xem xét việc miễn nhiệm chức danh Thẩm phán; hồ sơ hoặc bản sao hồ sơ để nghị xem xét việc cách chức chức danh Thẩm phán...) phải được gửi cho các thành viên Hội đồng chậm nhất là mười ngày trước ngày tiến hành T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 103
  4. T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ N ư ớ c ^ M Nư i í rớt rc' n ^ K x n . HOÀ CỘNG unÀ Y XÃẤ u n i rCHỦ HỘI u i ^ i NGHĨA M r i u Ĩ A VIỆT \ / i Ê T NAM MARÍ c > 2 < ^ b ^ = -= í.= . phiên họp của Hội đồng. Điều 5 1. Trong trường hợp xét thấy cần thiết, Chủ tịch Hội đồng có thể quyết định mời đai diện của các cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan tham gia phiên họp của Hội đổng và phát biểu ý kiến, nhưng không tham gia biểu quyết về các vấn đề có liên quan đến việc tuyển chọn và bổ nhiệm Thẩm phán, miễn nhiệm chức danh Thẩm phán, cách chức chức danh Thẩm phán. 2. Chuyên viên của các cơ quan, tổ chức hữu quan được phân công giúp việc cho từng thành viên Hội đồng được tham dự các phiên họp của Hội đồng. Điều 6 1. Giúp Hội đồng ghi biên bản phiên họp của Hội đồng có một Thư ký phiên họp. 2. Thư ký phiên họp do Hội đồng cử trong số các chuyên viên của Bộ phận giúp việc theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương. 3. Trong biên bản phiên họp của Hội đồng phải ghi lại đầy đủ diễn biến của phiên họp; ý kiến của các thành viên Hội đồng; ý kiến của đại diện các cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan được mời tham gia phiên họp của Hội đồng (nếu có); kết quả biểu quyết; ý kiến bảo lưu (nếu có). Các thành viên Hội đồng có mặt tại phiên họp và Thư ký phiên họp đều cùng ký tên vào biên bản phiên họp. II. TRÌNH T ự TUYỂN CHỌN V À ĐỀ NGHỊ B ổ NHIỆM THẨM phán Điều 7. Việc tuyển chọn Thẩm phán được tiến hành theo trinh tự sau đây: 1. Chủ tịch Hội đồng khai mạc phiên họp; 2. Hội đồng cử Thư ký phiên họp; 3. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ,ương (Chánh án Tòa án quân sự trung ương có thể ủy quyền cho Phó Chánh án Tòa án quân sự trung ương) báo cáo với Hội đồng về hồ sơ của người được đề nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán theo danh sách trích ngang đã lập; trình bày ý kiến đề nghị việc tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán đối với người đó; 4. Các thành viên Hội đồng căn cứ vào tiêu chuẩn Thẩm phán và hồ sơ của người được đề nghị tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán để thảo luận, trao đổi xem người T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c o QUAN Tư PHÁP 104
  5. -r
  6. T ổ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A B Ộ MÁY N HÀ Nước N Ư Ớ C C Ộ N G H OÀ XÃ HỘI C H Ủ NGH Ĩ A VI ỆT NAM ' ố án nhân dân tối cao bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, TTìẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện) hoặc bằng con dấu của Tòa án quân sự trung ương (đối với văn bản đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quàn khu, Thẩm phán Tòa án quàn sự khu vực), nhưng phải ghi đầy đủ chức danh về mặt chính quyền của người có chữ ký được đóng dấu. Điều 12 Chánh án Tòa án nhân dàn cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Thẩm phán đối với người (hoặc những người) đã được tuyển chọn cùng 01 bộ hồ sơ chính của người (hoặc những người) đã được tuyển chọn, biên bán phiên họp của Hội đổng cho Vụ Tố chức - Cán bộ Tòa án nhân dán lối cao để trình Chánh án Tòa án nhân dàn tối cao xem xét, quyết định bổ nhiệm, Kèm theo các tài liệu này mỗi người đã được tuyển chọn phải có hai ảnh (3 X 4) để cấp Giấy chứng minh Thẩm phán (nếu được bổ nhiệm). Điều 13 Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương có trách nhiệm thông báo kết quả về việc bổ nhiệm Thẩm phán đối với người (hoặc những người) đã được Hội đồng tuyển chọn và đé nghị bổ nhiệm Thẩm phán trong phiên họp gần nhất của Hội đồng, kê’ từ ngày nhận được quyết định hoặc thông báo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. III. TRÌNH T ự XEM XÉT ĐỀ NGHỊ MIỄN n h iệ m chức danh THẨM PHÁN HOẶC CÁCH CHỨC CHỨC DANH THẨM phan Điểu 14. Việc xem xét, đ ề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán được tiến hành theo trình tự sau đây: 1. Chủ tịch Hội đồng khai mạc phiên hợp; 2. Hội đồng cử Thư ký phiên họp; 3. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương (Chánh án Tòa án quân sự trung ương có thể ủy quyền cho Phó Chánh án Tòa án quân sự trung ương) báo cáo với Hội đồng về hồ sơ đề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán; 4. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 106
  7. T Ổ C H Ứ C , H OẠ T Đ Ộ N G C ỦA TOÀ ÁN N HÀ N DÀN trình bày V kiến đề nghị miễn nhiêm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thấm phán; 5. Các thành viên Hội đồng căn cứ \'ào quv định của Pháp lệnh và hồ sơ đề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán để thảo luận, trao đổi về việc miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán; 6. Chủ tịch Hội đồng kết luận và các thành viên Hội đồng có mặt biểu quyết công khai bằng hình thức giơ tay; 7. Hội đổng giao cho Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương làm văn bản đề nghị Chánh án Tòa án nhân dàn tối cao quyết định miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán và trình Chủ tịch Hội đồng ký. Điểu 15 Việc báo cáo với Hội đổng về hồ sư đề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thấm phán; việc đề nghị giái trình, xác minh những vấn để chưa rõ; \'iệc bổ sung hồ sơ và bảo quản hồ sơ; việc đóng dấu văn bản đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao miỗn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán được thực hiện tương tự như hướng dẫn tại các điều 8, 9, 10 và 11 của Quy chế này. Điều 16 Chánh án Tòa án nhân dân cấp tinh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức'danh Thẩm phán cùng hồ sơ chính, biên bản phiên họp của Hội đồng cho Vụ Tổ chức - Cán bộ Tòa án nhán dân tối cao để trình Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán. Điều 17 Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Chánh án Tòa án quân sự trung ương có trách nhiệm thông báo kết quả về việc miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức đanh Thẩm phán đối với Thẩm phán mà Hội đồng đã xem xét và đề nghị miễn nhiệm chức danh Thẩm phán hoặc cách chức chức danh Thẩm phán trong phiên họp gần nhất của Hội đồng, kể từ ngày nhận được quyết định hoặc thông báo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. TỔ CHỨC. HOẠT ĐỘNG CÙA CÁC c ơ QUAN Tư PHÁP 107
  8. T Ổ CHỨC, H OẠ T Đ Ộ N G C Ủ A B Ộ MÁY N HÀ N ư ớ c N ƯỚ C C Ộ N G HOÀ XÃ HỘI C H Ủ N GHĨ A V I ỆT NAM IV. HIỆU Lực THI HÀNH CỦA QUY CHẾ Điều 18 1. Quy chế này có hiệu lực sau 15 ngày, kế từ ngày đãng Công báo. Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa án quân sự trung ương. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu, Thẩm phán Tòa án quân sự khu vực có trách nhiệm thi hành Quy chế này. 2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc cần được giải thích hoặc quy định bổ sung, thì đề nghị phản ánh cho Tòa án nhân dân tối cao để có sự giái thích hoặc quy định bổ sung. KT. CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN T ố l CAO PHÓ CHÁNH ÁN Đặng Quang Phương TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CÚA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 108
  9. T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN NHÀN DÂN ^§ 0 0 ^ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Sô; 01/2004/TT-TANDTC Độc láp - Tự do - Hạnh phúc ------ oOo-------- llà N ộ i. ní^ày 16 tliání> 01 ỉiăm 2 0 0 4 THÔNG T ư CỦA TÒ A ÁN N H ÂN DÂN T ố l CA O H ưóng dẫn thực hiện việc chia, tách, thành lập các Tòa án nhân dân địa phương Để thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về việc chia, tách, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh, các Nghị định của Chính phủ vể việc chia tách, điều chình địa giới hành chính cấp huyện, đồng thời, thực hiện Chi thị số 33/CT-TW ngày 22 tháng 12 nãm 2003 của Bộ Chính trị và Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về lãnh đạo, chí đạo thực hiện chia lách tỉnh, điểu chỉnh địa giới hành chính các tỉnh Lai Chàu, Đắc Lắc, Cần Thơ và Lào Cai, Tòa án nhàn dân tối cao hướng dẫn việc chia tách, thành lập các Tòa án nhân dân dịa phương như sau; I. NGUYÊN TẮC CHUNG 1. Khi có Nghị quyết của Quốc hội hoặc Nghị định của Chính phủ về việc chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh hoặc cấp huyện thì việc chia tách, thành lập các Tòa án nhân dân cấp tương ứng có liên quan phải được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Tòa án nhân dân; đo đó, cần phải tập trung tiến hành khẩn trương, chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật. 2. Việc chia tách, thành lập mới các Tòa án nhân dân địa phương phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: a) Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh các Nghị quyết của Quốc hội, các Nghị định của Chính phủ về việc chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh hoặc cấp huyện có liên quan; b) Bảo đảm tuân thủ sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo của Chính phủ và chỉ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CÙA CÁC c ơ QUAN TƯ PHÁP 109
  10. T ổ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G C ỦA B Ộ MÁY N HÀ Nước N ƯỚ C C Ộ N G HOÀ XÃ HỘI C HỦ N GHĨ A VIỆT NAM ' ố thị của chính quyền địa phương về việc chia tách, thành lập mới các đơn vị hành chính có liên quan; c) Bảo đảm nhanh chóng ổn định về tổ chức bộ máy, cán bộ, trụ sở và điều kièn, phương tiện hoạt động của Tòa án nhân dân được chia tách và Tòa án nhân dân mới được thành lập; d) Bảo đảm cho Toà án nhân dân được chia tách và Tòa án nhân dân mới được thành lập sớm ổn định và hoạt động theo đúng quv định của pháp luậi; đ) Bảo đảm sự đoàn kết và linh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa Tòa án nhàn dân được chia tách và Tòa án nhân dân mới được thành lập; chống mọi biếu hiện tiêu cực, cục bộ địa phương trong việc chia tách về tổ chức cán bộ và nhiệm vụ cóng tác giữa các Tòa án nhân dân. 3. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi có địa giới hành chính cấp linh hoặc cấp huyện được chia tách, điều chỉnh chịu trách nhiệm tiến hành các nội dung chia tách, đề nghị thành lập mới các Tòa án nhân dân cấp tương ứng theo các hướng dẫn cụ ihể được quy định tại Thông tư này. II. NỘI DUNG CÁC CÒNG VIỆC BÀN GIAO KHI CH IA TÁC H , THÀNH LẬP MỚI CÁC TÒ A ÁN NHÂN DÀN Đ ỊA PHƯƠNG 1. Khi có Nghị quyết của Quốc hội hoặc Nghị định của Chính phủ về việc chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh hoặc cấp huyện, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi có địa giới hành chính được chia tách, điểu chỉnh phải chủ động xây dựng đề án chia tách, thành lập các Tòa án nhân dân có liên quan với nội dung bao gồm chia tách, bàn giao về tổ chức, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, kinh phí hoạt động và chia tách, bàn giao về công tác xét xử, thi hành án hình sự, lưu trữ hồ sơ và công tác báo cáo, thống kê; dự kiến phân công, điều động cán bộ, cồng chức, Hội thẩm nhân dân và đề nghị thành lập các Tòa án nhân dân cấp tương ứng với đơn vị hành chính mới. 2. Việc dự kiến chia tách về tổ chức, cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện hoạt động và chia tách về công tác xét xử, thi hành án hình sự, lưu trữ hồ sơ, phân công, điều động cán bộ, công chức, Hội thẩm nhân dân phải xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu công tác của từng Tòa án nhân dân sau khi chia tách và thành lập. Do đó, trước khi tiến hành xây dựng đề án chia tách, thành lập Tòa án nhân dân có liên quan, cần rà soát số lượng, chất lượng cán bộ, công chức và Hội thẩm nhân dân, phân loại các loại các vụ án và các việc T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN Tư PHÁP 110
  11. T ổ C HỨ C , H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA TOÀ ÁN N H Â N DÂN thi hành án... để có phương án chia lách phù hợp dối \'ới từng nội dung, cụ thể như sau: 2.1. Đối với việc bàn giao \'C còng tác xcl xử Về nguyên tắc, việc phàn chia hồ sơ các loại \'Ụ án đê xét xử giữa các Tòa án nhân dán phải đám bảo theo quy định của pháp luật tố tụng về thẩm quyền xét xử của Tòa án và phải căn cứ vào tình hình, điểu kiện làm việc của các Tòa án; do đó: + Đối với các hồ sơ vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động và hành chính kể cả sơ thẩm và phúc thẩm đã thụ Iv và có quyết định đưa vụ án ra xét xử đến trước ngày bàn giao tách tính hoặc tách huyện thì do Tòa án nhân dân cũ giải quyết, xét x ử toàn bộ, kh ông m áy mó c \'\Ạ án thuộc địa bàn đị a phương nào thì bà n giao ngay cho Tòa án nhân dân địa phương đó, \ì làm như \'ậy sẽ dẫn đến tồn đọng án do khi chia tách thì các Tòa án nhân dân mới chưa có phòng xét xử ngay và cần phải có thời gian nhất định để ổn định nơi làm việc, nơi ăn ở cho cán bộ, công chức; + Trong trường hợp các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động và hành chính nhưng tính đến ngày bàn giao tách tỉnh hoặc tách huyện còn đang trong giai đoạn lập hồ sơ, thu thập chứng cứ thì bàn giao cho Tòa án nhân dân mới được tách hoặc thành lập đế giái quyết tiếp theo quy định của pháp luật tô' tụng về thẩm quyển xét xử; + Đối với trường hợp Tòa án nhân dân cấp huyện của tỉnh này do có sự điểu chính vể địa giới hành chính cấp tình nên được điểu chính chuyển sang tính khác, ví dụ; Tòa án nhân dân huyện A thuộc tinh B nav được điều chính chuyển sang tình c , thì các hồ sơ vụ án thuộc thẩm quyền giái quyết, xét xử của Tòa án nàv vẫn được tiến hành bình thường; những hổ sơ đã xét xử sư ihám của Tòa án này có kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thám mà đã được Tòa án nhân dân tính cũ (lỉnh B) ihụ lý trước thời điểm bàn giao thì do Tòa án nhân dân tinh cũ (tỉnh B) xct xử phúc thẩm; nếu các hồ sơ vụ án này chưa được Tòa án nhân dân tỉnh cũ (tinh B) thu lý thi bàn giao cho Tòa án nhân dân tỉnh mới (tỉnh C) thụ lý, xét xử. b) Về việc phân chia hồ sư thi hành án hình sự Các bản án, quyết định về hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nếu tính đến ngày có quyết định thành lập của Tòa án nhân dân mới mà chưa có quyếl định thi hành án hình sự thì được phán chia, bàn giao iheo nguyên tắc thuộc địa bàn lãnh thổ của Tòa án nhân dân nào do Tòa án nhân dân đó giải quyết. Đối với các bị cáo bị kết án tù giam nhưng chưa bị bắt thi hành án thì mọi trường hợp phải được rà soát, thống kê chi tiết và bàn giao theo nguyên tắc thuộc địa bàn lãnh thổ của Tòa án nhân dân đó chịu trách TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 111
  12. T ổ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G C Ù A B Ộ MÁY N H À Nước N Ư Ớ C C Ộ N G H O À XÃ HỘI C H Ủ N GHĨ A VIỆT NAM nhiệm theo dõi, ra quyêì định thi hành án hoặc đôn đốc việc bắt thi hành án theo đúng quy định của pháp luật. Đối với vật chứng trong các hồ sơ vụ án hình sự, về nguyên tác, hồ sơ ờ đâu thì vật chứng được quản lý ở đó. Vì vậy, cùng với việc chuyến giao hồ sơ vụ án, các Tòa án cần lưu ý rà soát, kiểm kê vật chứng để xử lý. chuyển giao cho chính xác, đúng quy định của pháp luật, nhất là đối với vật chứng là tiền, vàng, bạc. kim khí quv, đá quý, đồ cổ, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ và các tài sản có giá trị khác. c) Về công tác báo cáo kết quả thống kê và lưu trữ hồ sơ: Đơn vị tại chỗ chịu trách nhiệm thực hiện việc báo cáo, thống kê và quản lý các loại hồ sơ cho đến khi có quyết định thành lập Tòa án nhân dân mới. Đơn vị mới thực hiện công tác này và quản lý các loại hồ sơ được bàn giao hoặc phát sinh mới kể từ khi có quyết định thành lập. 2.2. Đối với việc phân công, điều động cán bộ, công chức và Hội thẩm nhân dân a) Về việc phân công, điều động cán bộ, công chức Về nguyên tắc, việc phân công, điều chỉnh cán bộ, công chức Tòa án nhân dân phải nhằm đảm bảo cơ cấu bộ máy và cán bộ lãnh đạo Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật và phải căn cứ vào nhu cầu công tác của từng Tòa án và hoàn cảnh sinh hoạt, công tác của cán bộ, công chức nhưng không nhất thiết người quê ở đâu thì đưa về nơi đó. Trong trường hợp thiếu cán bộ để hình thành đầy đủ cơ cấu tổ chức cửa Tòa án nhân dân theo luật định, thì trước mắt cẩn ưu tiên phân công và điều động cán bộ để hình thành ngay Tòa hình sự, Tòa dân sự, Văn phòng, Phòng Tổ chức - Cán bộ ở Tòa án nhân dân cấp tỉnh mới, Đối với các Tòa án chuyên trách và các đơn vị giúp việc khác có thể lạm thời phân công cán bộ kiêm nhiệm, sau đó lừng bước kiện toàn. Đối với Tòa án nhân dân cấp huyện mới cần bố trí ít nhất có một lãnh đạo Tòa án có thể là Chánh án hoặc Phó Chánh án được giao quyền Chánh án và có thế thành lập được ít nhất là từ 1 đến 2 Hội đồng xét xử. b) Về việc phân chia biên chế Trường hợp tại thời điểm tiến hành chia tách mà đơn vị Tòa án nhân dân hiện tại chưa thực hiện đủ sô' lượng biên chếđược phân bổ thì số biên chế còn lại cần ưu tiên phân chia cho Tòa án nhân dân mới. c) Về việc phân công Hội thẩm nhân dân Về nguyên tắc, Hội thẩm nhân dân cư trú, công tác thuộc địa bàn lãnh thổ của Tòa án nhân dân nào được phân công về làm nhiệm vụ xét xử tại Tòa án nhân dân đó. T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 112
  13. T ổ C H Ứ C , H OẠ T Đ Ộ N G C Ủ A T OÀ ÁN N H Â N DÃN Trường hợp đơn vị nào chưa đú Hội thấm nhân dân dê' lổ chức công tác xét xử theo yêu cầu thì cần báo cáo ngay cấp ủy \’à Hội đổng nhân dân địa phương cấp tương ứng để bầu cử bổ sung. 2.3. Đối với việc phân chia, bàn giao về cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hoạt động a) v ể việc phân chia cơ sỏ' vật chất, phương tiện hoạt động Trên tinh thần đoàn kết lương trợ lẫn nhau, ưu tiên đối với đơn vị mới được chia tách, thành lập, đồng thời, căn cứ vào tính chất của từng loại tài sản; việc phân chia, bàn giao được xử lý theo hướng: + Nhà cửa, trang thiết bị, đồ gỗ dùng chung cho hội họp, xét xử được để lại cho đơn vị tại chỗ, đơn \'ị mới sẽ được đẩu tư xâv dựng mới trụ sở và cấp mới trang thiết bị xét xử; + Phương tiện đi lại (xe ỏtô, xe máy, xuồng máv) nơi nào có hai xe ôtô thì mỗi đơn vị một chiếc; nếu có một chiếc thì đô lại cho đơn vị tại chỗ sử dụng, đơn vị mới sẽ được cấp mới. Riêng đối với xe máv hoặc xuồng máy, nếu chỉ có một chiếc thì ưu tiên cho đơn vị mới; + Bàn ghế, lủ đựng hồ sơ mà cán bộ, công chức đang sử dụng thì được đem theo đến đơn vị mới khi cán bộ, công chức được điều động đến đơn vị mới để có phương tiện làm việc ngay; + Các tài sản khác như máy photocopy. máy chữ, điện thoại, két sắt., để lại cho đơn vị tại chỗ sử dụng, đơn vị mới sẽ dược cấp mới. Tuy nhiên, tùy điều kiện cụ thể có thể ưu liên cho đơn vị mới để có phương tiện làm việc ngay. b) Về việc quyết toán, thanh toán kinh phí Đơn vị tại chỗ chịu trách nhiêm quyết toán kinh phí được cấp cho đến thời điểm có quyết định thành lập đơn vị mới, đồng thời, thanh toán đầy đủ các khoản về bảo hiểm y tê, báo hiểm xã hội, chi trả đầy đủ tiển lương, tiền bồi dưỡng phiên tòa và các khoản tiền khác (nếu có) đối với cán bộ, công chức được điều động về đơn vị mới. III. TRÌNH Tự, THỦ TỤC CHIA TÁCH, THÀNH LẬP VÀ BÀN GIAO CÒNG TÁC GIỮA CÁC TÒA ÁN NHÂN DÀN ĐỊA PHƯƠNG Việc xây dựng đề án chia tách, đề nghị thành lập, phân công, điều động cán bộ, công chức, Hội thẩm nhân dân, phân chia cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động và bàn giao TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ OUAN T ư PHÁP 113
  14. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ Nước NƯỚC íCỘNG ^ n K r r : HOÀ u n À XÃ VÃ U Ô I /CHỦ HỘI ' U | ’ | NGHĨA M I^ U ĨA X / I Ê T NAM VIỆT M AM fờ công tác giữa các Toà án nhân dân địa phương được thực hiện theo các bước sau đây; Bước 1: Ngay sau khi có Nghị quyết của Quốc hội hoặc Nghị định của Chính phủ về việc chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh hoặc cấp huyện, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi có chia tách, điều chính địa giới hành chính chủ động thành lập Ban chỉ đạo hoặc giao cho một đồng chí lãnh đạo chịu Irách nhiệm xây dựng đề án chia tách, thành lập Tòa án nhân dân có liên quan; tiến hành việc rà soát về tổ chức cán bộ, Hội thẩm nhân dân, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc; phân loại, thống kê các loại vụ án, các loại công việc chuyên môn khác để có phương án phân chia cụ thể theo nguyên tắc được hướng dẫn tại Phần I và Phần II của Thông tư này. Bước 2: Tổ chức quán triệt các vấn đề có liên quan đến việc chia tách, thành lập Tòa án nhân dân theo địa giới hành chính mới đến toàn thể cán bộ, công chức của đơn vị được chia tách. Bước 3: Tập thể lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp tỉnh thảo luận và thông qua đề án chia tách, thành lập Tòa án nhân dân mới. Đối với các vấn đề quan trọng như về nhân sự cán bộ lãnh đạo và Thẩm phán được điều động thì cần báo cáo Tòa án nhrân dân tối cao để xin ý kiến chỉ đạo trước khi có phương án phân chia cụ thể. Bước 4: Trên cơ sở đề án chia tách, thành lập Tòa án nhân dân cấp tỉnh thông qua, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh làm vãn bản báo cáo (đối với trường hợp tách tỉnh) hoặc trao đổi (đối với trường hợp tách huyện) với cấp ủy và Hội đồng nhân dân địa phương nơi có địa giới hành chính được chia tách, điều chỉnh về việc thành lập Tòa án nhân'dân cấp tương ứng và danh sách điều động Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán cho Tòa án nhân dân mới; Sau khi có ý kiến của cấp ủy và Hội thẩm nhân dân địa phương, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh làm tờ trình kèm theo đề án chia tách, văn bản của cấp ủy và Hội đồng nhân dân địa phương về điều động cán bộ lãnh đạo, Thấm phán để đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối caớ ra quyết định thành lập Tòa án nhân dân, điều động cán bộ lãnh đạo, Thẩm phán cho Tòa án nhân dân mới thành lập, đồng thời, có tờ trình đề nghị Hội đồng nhân dân địa phương ra Nghị quyết về việc điều động Hội thẩm nhân dân. Bước 5: Sau khi có quyết định thành lập Tòa án nhân dân và quyết định điều động cán bộ lãnh đạo và Thẩm phán cho Tòa án mới thành lập, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào đề án chia tách-Tòa án và biên chế được phân bổ cho Tòa án mới thành lập ra quyết định điều động Thư ký và các công chức khác thuộc thẩm quyền của Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo quy định phân cấp quản lý cán bộ Tòa án nhân dân địa T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c o QUAN T ư PHÁP 114
  15. T ổ C H Ứ C , H O Ạ T Đ Ộ N G C ỦA TOÀ ÁN N H À N D ÀN phương, đồng thời, tiến hành lổ chức hội nghị cán bộ, cóng chức công bố các quyết định này; sau đó, tiến hành bàn giao công tác cho Tòa án nhân dân mới theo đúng các nội dung công việc bàn giao cụ thể được hướng dẫn tại Phần II của Thòng tư này và thê’ hiện irong đề án chia tách, thành lập Tòa án nhân dân có liên quan đã được thông qua. Việc bàn giao giữa các Tòa án nhân dân phải được lập thành biên bán theo từng nội dung bàn giao cụ thể; biên bán bàn giao được lưu tại mỗi đơn vị một bản, một bản gửi Hội đồng nhân dân và một bán gửi Tòa án nhân dán tối cao để theo dõi, quản lý. IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 1. Trong quá trình chuấn bị công tác chia tách, thành lập Tòa án nhân dân mới, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tinh cần chi đạo giải quyết dứt điểm các vấn đề còn tồn tại trong công tác xét xử, thi hành án hình sự. tổ chức cán bộ và các công tác khác, tránh để dở dang khi bàn giao sang đơn vị mới. Đặc biệt, đối với cán bộ có vì phạm cần xử lý kv luật, các hồ sơ cán bộ chưa được bổ sung, hoàn ihiện hoặc chưa có sổ báo hiểm xã hội theo quy định thì phái giải quyết xong irước khi bàn giao cho đơn vị mới. 2. Trong các trường hợp cán bộ, công chức dược điều động về đơn vị mới phải có bán kiểm điểm cá nhân và nhận xét của Chánh án Tòa án nơi điều đi về quá trình công tác ở đơn vỊ cũ đế bổ sung vào hồ sơ cán bộ khi bàn giao. 3. Sau khi có quyết định thành lập Tòa án, Chánh án Tòa án nhân dân mới được thành lập tiến hành ngay các thú tục xin cáp con dấu, mử tài khoán của đơn vị theo đúng quy định: tập irung chuẩn bị nơi làm việc và phòng xét xử, đồng thời, lập dự trù kinh phí sửa chữa, cái tạo, nâng cấp trụ sở mới, mua sắm một số phương tiện thiêì yếu ban đầu đê Irình Uỷ ban nhân dân cấp tính và Tòa án nhân dân tối cao xem xét, giải quyết. Trường hợp địa phương nào đã có quy hoạch và bố trí địa điểm xây dựng trụ sở cho Tòa án thì Chánh án Tòa án nơi đó cần tiến hành ngay việc xây dựng luận chứng kinh tế xây dựng trụ sở mới để báo cáo Tòa án nhân dân tối cao xem xét, quyết định. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Công tác chia, tách, thành lập Tòa án nhân dân địa phương khi có Nghị quyết của Quốc hội hoặc Nghị định của Chính phủ về việc chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tàm của ngành Tòa án nhân dấn; do đó, Chánh án Tòa án nhân dân tính, thành phố trực thuộc trung ương phải quán triệt, tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện từng khâu, từng việc đúng thủ tục do pháp luật quy định và sự chỉ đạo, TỔ CHỬC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 115
  16. T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ Nước 2 ? ^ -!: M iírtr n NƯỚC n h i n HOÀ CỘNG u n À XÃ YẤ u A i n HỘI - in w CHỦ r : u Ĩ A \VIỆT NGHĨA /iẺ T M AM NAM lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, Hội đổng nhân dân địa phương. Các đơn vị chức năng của Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn nhằm bảo đảm cho Tòa án nhân dân mới được chia tách, thành lập nhanh chóng ổn định tổ chức đi vào hoạt động đổng bộ theo địa giới hành chính mới. Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có vấn đề gì vướng mắc, đề nghị báo cáo về Tòa án nhân dân tối cao (thông qua Vụ Tổ chức - Cán bộ) để kịp thời hướng dẫn, giải quyết. CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN T ố l CAO Nguyễn V ăn Hiện TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN Tư PHÁP 116
  17. Mục II ■ T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
  18. T ổ C H Ứ C , HOẠ T Đ Ộ N G C Ủ A VIỆN KIỂM s á t n h â n d ã n CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNC HÒA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Sô: 07/2002/L-CTN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- oO o--------- Hà Nội, ngày 12 tháìiọ, 4 năm 2002 LỆ NH CỦ A C H Ủ TỊCH N ư ớ c v ề việc công bô Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Cáìi c ứ vào Đ iê u Ị 03 và Đ iên ỉ 06 cùa Hiếii p h á p nước C ộ n g ho à x ã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 d ã diuỵc sửa dối, hổ ỵuiỉg theo Nghị quyết s ố 5112001IQH10 ngày 25 tháng 12 năm 20 0 1 CHU Qiioc hội K h o á X, kỳ h ọ p thử 10; - Cãìi cứ vào Điêu 91 của Luật tổ chức Qiiổc Ììộ i; - Căn cử vào Điều 50 của Luật ban 'hành văn bàiì quy phạm pháp luật, NAY CÔNG BỐ Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việl Nam Khoá X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng 4 năm 2002. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HOẢ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trần Đức Lương T ổ CHỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC cơ QUAN T ư PHÁP 119
  19. T ổ C H Ứ C , H OẠ T Đ Ộ N G C Ủ A B ộ MÁY NHÀ N ư ớ c ^ 3^ ^ M i r r t r ' rCỘNG NƯỚC Ô M r ; iHOÀ - i n À XÃ Y Ã HỘI w n t rCHÚ u n NGHĨA M r : n Ĩ A VIỆT \/ ic T M AM NAM < é ‘^ ' ^ ' r b = = QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM Luật sô: 34/2002/QH10 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------ oOo------- H à N ội, Iií^àỵ 02 tlìáiií’ 4 n ă m 2002 LUẬT T ổ CHỨC VIỆN KlỂM SÁT NHÂN DÂN NĂM 2002 - Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam núm 1992 dã được sửa đổi, b ổ su ng theo N glìị qu yết s ô '5 1 1 2 0 0 Ỉ/Q H 10 lìgủy 25 tliáiìí> 12 Iiăm 2001 của Quốc hội Khoú X, kỳ họp thứ 10; - Luật này quy định về tổ cìiửc YÙ hoạt động của Viện kiếm sát nlián dàn, Chương / NHỮNG Q U Y ĐỊNH C H UN G Điểu 1 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyển công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình. Các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật. Điều 2 Trong phạm vi chức năng của mình, Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý theo pháp luật. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC c ơ QUAN T ư PHÁP 120
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0