Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG<br />
TẠI CÁC DI SẢN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM<br />
<br />
Chu Thành Huy1*, Trần Đức Thanh2<br />
1<br />
Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên;<br />
2<br />
Trường Đại học KHXHNV, ĐHQG Hà Nội<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trên cơ sở phân tích đặc điểm kinh tế, chính trị - xã hội của Việt Nam hiện nay, nhóm tác giả đã<br />
đề xuất cách tiếp cận cộng đồng trong phát triển du lịch cộng đồng tại các di sản vật thể thế giới tại<br />
Việt Nam. Đó là việc nhấn mạnh vai trò của chính quyền địa phương như một hợp phần cơ hữu<br />
của cộng đồng. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã đề xuất xây dựng hai mô hình du lịch dựa vào cộng<br />
đồng ứng với hai nhóm di sản của thế giới tại Việt Nam (di sản tự nhiên và di sản văn hoá vật thể).<br />
Trong các mô hình này, sự vận hành của hệ thống có động lực từ mối quan hệ về chỉ đạo, giám sát,<br />
hợp tác, cạnh tranh và chia sẻ lợi ích.<br />
Từ khoá: Du lịch cộng đồng, Du lịch, Cộng đồng, Di sản, Mô hình du lịch<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ* ít trong số đó lại là những thất bại, đặc biệt<br />
đối với các dự án do các tổ chức nước ngoài<br />
Du lịch dựa vào cộng đồng hay du lịch cộng<br />
tài trợ và chuyển giao trực tiếp cho cộng đồng<br />
đồng là cách thức phát triển du lịch mà ở đó<br />
quản lý.<br />
người dân địa phương được tham gia trực tiếp<br />
vào việc xây dựng, quản lý, điều hành các Trong số rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự<br />
hoạt động du lịch, trực tiếp tham gia cung cấp không thành công của các dự án phát triển du<br />
các sản phẩm du lịch và được nhận thu nhập lịch cộng đồng tại Việt Nam. Có nguyên nhân<br />
từ những hoạt động đó.Việt Nam có nhiều từ sự áp dụng một cách máy móc các mô hình<br />
điều kiện để phát triển loại hình du lịch này du lịch cộng đồng của nước ngoài vào thực<br />
dựa trên nguồn tài nguyên du lịch phong phú, tiễn Việt Nam. Trong khuôn khổ bài báo này,<br />
đặc biệt là các di sản đã được UNESCO công nhóm tác giả muốn chia sẻ một số quan điểm<br />
nhận là di sản thế giới. Tính đến thời điểm về du lịch cộng đồng và du lịch cộng đồng<br />
hiện tại (tháng 2/2013), Việt Nam đã có 2 di đặc trưng Việt Nam hiện nay trên cơ sở phân<br />
tích mối quan hệ giữa cộng đồng địa phương<br />
sản thiên nhiên (vịnh Hạ Long, Vườn Quốc<br />
và chính quyền địa phương trong các mô hình<br />
gia Phong Nha - Kẻ Bàng), 5 di sản văn hoá<br />
du lịch cộng đồng của nước ngoài và khả<br />
vật thể (Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ<br />
năng thay đổi nó để phù hợp với đặc trưng<br />
Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành<br />
của nước ta, nhằm mục tiêu xây dựng một mô<br />
Thăng Long, Thành nhà Hồ) và nhiều di sản<br />
hình du lịch cộng đồng phù hợp hơn với đặc<br />
văn hoá phi vật thể đã được cộng nhận là di<br />
điểm Việt Nam.<br />
sản văn hoá thế giới.<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng<br />
đang trở thành xu hướng phát triển tất yếu Lý thuyết cộng đồng và du lịch dựa vào<br />
trong lĩnh vực du lịch tại những khu vực di cộng đồng<br />
sản, đặc biệt là các di sản thế giới. Cộng đồng là một khái niệm xã hội học bao<br />
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam,đã có gồm nhiều tuyến nghĩa khác nhau. Tuy nhiên,<br />
nhiều dự án phát triển du lịch cộng đồng được hầu hết các nhà khoa học đều thống nhất hiểu<br />
triển khai. Những dự án này đã và đang mang khái niệm cộng đồng trên hai phương diện.<br />
lại những thành công nhất định, nhưng không Thứ nhất, cộng đồng là cộng đồng tính, được<br />
hiểu là quan hệ xã hội có những đặc trưng<br />
*<br />
như: tình cảm cộng đồng, tinh thần cộng<br />
Tel: 0945.374.116; Email: chuthanhhuy.dhkh@gmail.com<br />
<br />
161<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166<br />
<br />
đồng, ý thức cộng đồng... Thứ hai, cộng đồng nước có liên quan đến hoạt động du lịch. Mặc<br />
là cộng đồng thể, được hiểu là những nhóm dù họ là người địa phương nhưng lại bị loại<br />
người, những nhóm xã hội có tính cộng đồng bỏ ra khỏi hợp phần “cộng đồng địa phương”.<br />
với rất nhiều quy mô khác nhau [1]. Thực tế tại các nước phát triển, trình độ hiểu<br />
Theo quan điểm Mác-xít, cộng đồng là mối biết chung của đại bộ phận người dân là rất<br />
liên hệ qua lại giữa các cá nhân, được quyết tốt, do vậy khi được trao quyền quản lý, vận<br />
định bởi sự cộng đồng các lợi ích của các hành các dự án phát triển du lịch, người dân<br />
thành viên có sự giống nhau về các điều kiện sẽ làm tốt. Chính quyền địa phương tại các<br />
tồn tại và hoạt động của những con người hợp nước này chỉ làm nhiệm vụ quản lý chung,<br />
thành cộng đồng đó, bao gồm các hoạt động định hướng và giám sát các hoạt động theo<br />
sản xuất vật chất và các hoạt động khác của các quy định.<br />
họ, sự gần gũi giữa họ về tư tưởng, tín Tuy nhiên, đặc trưng của xã hội Việt Nam có<br />
ngưỡng, hệ giá trị và chuẩn mực, nền sản sự khác biệt khá lớn với các nước phương<br />
xuất, sự tương đồng về điều kiện sống cũng Tây. Xã hội Việt Nam, đặc biệt tại các vùng<br />
như các quan niệm chủ quan của họ về các nông thôn, từ xưa đến nay vẫn chịu sự chi<br />
mục tiêu và phương tiện hoạt động [1]. phối rất lớn của chính quyền địa phương, và<br />
Xuất phát từ các nghiên cứu về lý thuyết cộng xem đó là một phần của cộng đồng địa<br />
đồng, cùng với những nỗ lực nhằm phát triển phương. Mặt khác, trình độ chung của hầu hết<br />
cộng đồng, nâng cao đời sống của cộng đồng, các cộng đồng tại Việt Nam còn thấp, khả<br />
các lý thuyết về du lịch cộng đồng hay du lịch năng quản lý, điều hành, kinh doanh du lịch<br />
dựa vào cộng đồng đã được nghiên cứu, đề sẽ gặp khó khăn. Vì vậy để duy trì và phát<br />
xuất và ứng dụng. Theo đó, du lịch cộng đồng triển du lịch cộng đồng cần thiết phải có sự<br />
được hiểu là loại hình du lịch, trong đó cộng tham gia của chính quyền địa phương như<br />
đồng địa phương tham gia trực tiếp vào việc một hợp phần hữu cơ của mô hình này. Chính<br />
vì lý do đó, nếu tách chính quyền địa phương<br />
cung cấp sản phẩm du lịch và được hưởng lợi<br />
ra khỏi nhóm được hưởng lợi ích trực tiếp từ<br />
từ các hoạt động du lịch diễn ra trên địa bàn<br />
phát triển du lịch dựa vào cộng đồng sẽ rất<br />
sinh sống của họ.Cũng theo các nghiên cứu<br />
khó duy trì sự phát triển của các mô hình du<br />
này, hầu hết các mô hình du lịch dựa vào<br />
lịch này.<br />
cộng đồng đều gồm 3 hợp phần [3,4]: Cộng<br />
đồng địa phương, các doanh nghiệp du lịch và Tiếp cận cộng đồng trong phát triển du lịch<br />
dựa vào cộng đồng tại Việt Nam<br />
chính quyền địa phương. Mỗi hợp phần có vị<br />
trí và vai trò khác nhau trong tổ chức các hoạt Để phù hợp với đặc trưng xã hội Việt Nam<br />
động du lịch.Trong khuôn khổ bài báo này, hiện nay, cộng đồng địa phương nên được<br />
nhóm tác giả muốn trao đổi rõ hơn về nội hiểu rộng hơn, nó phải bao gồm tất cả những<br />
hàm của khái niệm cộng đồng địa phương và cư dân sinh sống tại khu vực diễn ra các hoạt<br />
mối quan hệ giữa cộng đồng địa phương và động du lịch: các hộ gia đình làm du lịch, lực<br />
lượng lao động địa phương phục vụ trực tiếp<br />
chính quyền địa phương trong các mô hình du<br />
hoặc gián tiếp cho các hoạt động du lịch, các<br />
lịch cộng đồng đã có.<br />
doanh nghiệp du lịch địa phương và đặc biệt<br />
Theo các mô hình du lịch cộng đồng của nước là những người địa phương làm việc trong các<br />
ngoài, cộng đồng địa phương là những người cơ quan hành chính nhà nước - chính quyền<br />
dân sinh sống trong khu vực diễn ra hoạt địa phương. Đây là những người có quyền lực<br />
động du lịch, còn chính quyền địa phương chính trị, thực hiện chức trách quản lý hành<br />
được hiểu là những người dân địa phương chính sẽ đảm nhận trọng trách chủ yếu trong<br />
làm việc trong các cơ quan hành chính nhà việc tổ chức các hoạt động du lịch.<br />
162<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166<br />
<br />
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
CÁC HỘ GIA ĐÌNH LAO ĐỘNG ĐỊA DOANH NGHIỆP DU CHÍNH QUYỀN<br />
LÀM DU LỊCH PHƯƠNG LỊCH ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
Hình 1. Mô hình cộng đồng địa phương tham gia phát triển du lịch<br />
<br />
<br />
Thực tế chỉ ra rằng nếu công việc tổ chức, Đề xuất mô hình phát triển du lịch dựa vào<br />
quản lý các dự án du lịch được giao cho cộng đồng tại các khu vực di sản thế giới ở<br />
những người không có quyền lực, sẽ vấp phải Việt Nam<br />
những khó khăn rất lớn trong việc triển khai Trên quan điểm chính quyền địa phương là<br />
và duy trì các hoạt động. Bởi lẽ, du lịch là một bộ phận của cộng đồng địa phương, dựa<br />
một hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực, vào đặc điểm chính của hai nhóm di sản thiên<br />
nhiều đối tượng khác nhau. Nhưng nếu có sự nhiên và văn hoá, nhóm tác giả đề xuất hai<br />
tham gia của chính quyền địa phương như mô hình tổ chức quản lý du lịch dựa vào cộng<br />
một thành phần cơ hữu của hệ thống sẽ đảm đồng ứng với hai loại di sản.<br />
sự phát triển bền vững các dự án này. Đây Mô hình tổ chức du lịch dựa vào cộng đồng<br />
không phải là phát hiện mới, mà thực tế các tại các di sản văn hoá thế giới (Mô hình A)<br />
mô hình du lịch dựa vào cộng đồng có sự Các khu di sản văn hoá thường tồn tại trên<br />
tham gia quản lý trực tiếp của chính quyền phạm vị không gian nhỏ, chúng chỉ nằm gọn<br />
địa phương đã được triển khai ở Việt Nam trong một xã, phường nào đó. Do vậy công<br />
khá nhiều. Một trong những mô hình tiêu biểu tác quản lý, khai thác có nhiều thuận lợi hơn<br />
là mô hình quản lý du lịch tại khu du lịch so với các khu di sản thiên nhiên.<br />
chùa Hương (Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội). Trong mô hình A (Hình 2), Ban quản lý du<br />
Mặc dù còn một số tồn tại, nhưng mô hình lịch sẽ là đầu não của hệ thống, nhân sự của<br />
phát triển du lịch cộng đồng tại chùa Hương ban này gồm những người thuộc cơ quan<br />
đang mang lại những thay đổi tích cực trong chính quyền địa phương, ban quản lý di sản<br />
đời sống cộng đồng địa phương. và có sự tham gia của cộng đồng dân cư. Ban<br />
Đối với các di sản thế giới ở Việt Nam, việc quản lý du lịch sẽ thực hiện quyền điều phối<br />
phát triển du lịch dựa vào cộng đồng đang tất cả các hoạt động du lịch diễn ra trong khu<br />
được xem như một giải pháp hữu hiệu để cân vực di sản. Mối quan hệ giữa các hợp phần<br />
bằng giữa lợi ích phát triển kinh tế với công được xác định như sau: Giữa Ban quản lý di<br />
tác bảo tồn di sản. Với 2 khu di sản thiên sản và Uỷ ban nhân dân xã là quan hệ phối<br />
nhiên, 5 khu di sản văn hoá vật thể, đây sẽ là hợp quản lý, có tỷ lệ phân chia lợi ích phù<br />
nguồn tài nguyên du lịch quý báu của đất hợp; Giữa ban quản lý với các hộ gia đình<br />
nước. Tuy nhiên, việc lựa chọn một mô hình làm du lịch, các doanh nghiệp du lịch là quan<br />
hệ hợp tác kinh doanh. Ban quản lý du lịch sẽ<br />
phát triển du lịch cộng đồng phù hợp đang là<br />
thiết kế, xây dựng, quản lý các sản phẩm du<br />
vấn đề quan trọng nhằm đạt được những mục<br />
lịch, và thông qua các hộ gia đình, các doanh<br />
tiêu đề ra. Hiện nay, tại các khu di sản thế nghiệp địa phương, lực lượng lao động địa<br />
giới ở Việt Nam, đã có những dự án phát triển phương bán sản phẩm du lịch cho du khách,<br />
du lịch dựa vào cộng đồng, hiệu quả của đồng thời thực hiện quyền giám sát, quản lý<br />
chúng là rất khác nhau. Trong khuôn khổ bài việc kinh doanh của hợp phần này theo quy<br />
báo này, nhóm tác giả không đi sâu phân tích định; Giữa các hộ kinh doanh, các doanh<br />
ưu, nhược điểm của các mô hình du lịch đã có nghiệp, và lao động địa phương có mối liên<br />
mà chỉ muốn đề xuất một số mô hình phát hệ hợp tác và cạnh tranh theo quy định. Mặt<br />
triển du lịch cộng đồng trên cơ sở các phân trận tổ quốc địa phương là đơn vị giám sát<br />
tích đã có ở trên nhằm mục tiêu phát triển bền hoạt động của Ban quản lý du lịch, được nhận<br />
vững các di sản thế giới ở Việt Nam. thù lao từ Ban quản lý du lịch.<br />
163<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166<br />
<br />
<br />
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BAN QUẢN LÝ DI SẢN UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ<br />
MẶT TRẬN TỔ QUỐC,<br />
VÀ CÁC ĐOÀN THỂ<br />
<br />
<br />
BAN QUẢN LÝ DU<br />
LỊCH<br />
<br />
CỘNG ĐỒNG<br />
ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP LAO ĐỘNG<br />
LÀM DU LỊCH DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
SẢN PHẨM DU LỊCH<br />
<br />
<br />
KHÁCH DU LỊCH<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mô hình du lịch cộng đồng tại các di sản văn hoá<br />
Mối quan hệ công việc Dòng phân chia lợi ích<br />
<br />
<br />
Về quan hệ phân phối thu nhập, trong mô gian của di sản cũng chính là không gian diễn<br />
hình này tác giả không đề cập đến các khoản ra các hoạt động kinh tế của cộng đồng, trong<br />
đóng thuế theo quy định và chỉ đề cập đến khi không phải tất cả cộng đồng đều tham gia<br />
việc phân chia thu nhập từ hoạt động kinh phát triển du lịch. Do vậy, muốn quản lý và<br />
doanh du lịch. Ban quản lý du lịch sẽ có các khai thác có hiệu quả đòi hỏi sự chỉ đạo thống<br />
nguồn thu: trực tiếp từ du khách thông qua nhất từ cấp tỉnh và sự phối hợp nhịp nhàng<br />
việc bán vé tham quan; phí quản lý từ các hộ của các địa phương cấp dưới, đồng thời phải<br />
gia đình, doanh nghiệp, lao động du lịch. Các đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý<br />
hộ gia đình, doanh nghiệp, lao động địa thức bảo vệ tài nguyên môi trường trong khu<br />
phương sẽ có thu nhập từ hoạt động cung cấp vực di sản đến toàn bộ người dân.Đối với việc<br />
trực tiếp dịch vụ cho du khách hoặc từ chính phát triển du lịch cộng đồng tại các di sản<br />
các hợp phần còn lại thông qua hoạt động hợp thiên cũng có sự khác biệt rất lớn. Nếu như<br />
tác kinh doanh. Ban quản lý du lịch phân phối cộng đồng dân cư tại các di sản văn hoá là<br />
lợi nhuận đến các hợp phần liên quan: Uỷ ban khá đồng nhất thì cộng đồng gắn với di sản<br />
nhân dân xã, Ban quản lý di sản và Mặt trận thiên nhiên thường rất đa dạng, phân tán,<br />
tổ quốc địa phương. trình độ phát triển khác nhau. Hơn nữa, với<br />
Mô hình tổ chức du lịch dựa vào cộng đồng diện tích rộng, số lượng tài nguyên du lịch<br />
tại các di sản thiên nhiên thế giới tại Việt phong phú việc phát huy nội lực của địa<br />
Nam (Mô hình B – hình 3) phương để khai thác toàn diện các loại tài<br />
Khác với các di sản văn hoá, di sản thiên nguyên là rất khó, do vậy tại các di sản thiên<br />
nhiên thường có diện tích lớn, trải rộng trên nhiên cần tính đến sự có mặt của các doanh<br />
nhiều đơn vị hành chính. Mặt khác không nghiệp du lịch bên ngoài.<br />
164<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166<br />
<br />
<br />
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH<br />
BAN QUẢN LÝ UBND HUYỆN<br />
DI SẢN<br />
BAN QUẢN LÝ<br />
UBND CÁC XÃ<br />
DU LỊCH<br />
ĐOÀN<br />
THANH<br />
NIÊN<br />
<br />
CỘNG ĐỒNG<br />
ĐỊA PHƯƠNG<br />
HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP LAO ĐỘNG ĐỊA<br />
LÀM DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG PHƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
DOANH NGHIỆP DU LỊCH<br />
NGOÀI ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
<br />
KHÁCH DU LỊCH SẢN PHẨM DU LỊCH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Mô hình du lịch cộng đồng tại các di sản thiên nhiên thế giới<br />
Mối quan hệ công việc Dòng phân chia lợi ích<br />
<br />
<br />
Đối với mô hình B, nhìn chung về cơ chế hợp KẾT LUẬN<br />
tác kinh doanh cũng giống với mô hình A, Du lịch là một hoạt động tất yếu tại các di sản<br />
thế giới. Việc phát triển du lịch du lịch cộng<br />
nhưng có một số điểm khác cơ bản: Ban quản<br />
đồng sẽ đảm bảo cân bằng giữa mục tiêu phát<br />
lý du lịch chịu sự giám sát của uỷ ban nhân triển kinh tế và bảo tồn di sản, tuy nhiên sự<br />
dân cấp huyện; thành phần nhân sự tham gia thành công của các dự án phát triển du lịch<br />
Ban quản lý du lịch có sự góp mặt của nhiều cộng đồng phụ thuộc khá nhiều vào việc lựa<br />
xã, phường, cộng đồng địa phương, và chịu chọn các mô hình phát triển. Trên cơ sở phân<br />
sự quản lý trức tiếp của Ban quản lý di sản. tích yếu tố cộng đồng trong điều kiện, chính<br />
Đoàn thanh niên địa phương được cơ cấu trị - xã hội Việt Nam hiện nay, tác giả đã đề<br />
xuất xây dựng hai mô hình phát triển du lịch<br />
thành tổ tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi<br />
cộng đồng cho hai nhóm di sản văn hoá và<br />
trường và nhận thù lao từ Ban quản lý du lịch thiên nhiên thế giới tại Việt Nam. Các mô<br />
theo quy định. Doanh nghiệp du lịch bên hình tồn tại, vận hành thông qua các mối quan<br />
ngoài đến đầu tư, kinh doanh buộc phải sử hệ chỉ đạo, giám sát, hợp tác, cạnh tranh và<br />
dụng một lượng lao động địa phương phù việc phân chia lợi nhuận. Trong đó đề cao vai<br />
hợp. Các hợp phần còn lại có cơ chế vận hành trò của chính quyền địa phương như hợp<br />
thành phần cơ hữu của cộng đồng có quyền<br />
và phân phối thu nhập giống với mô hình A.<br />
hưởng lợi từ hoạt động kinh doanh du lịch.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
165<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
Chu Thành Huy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 161- 166<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Võ Quế (CB), (2006), Du lịch cộng đồng: Lý<br />
thuyết và vận dụng, Nxb Khoa học và kỹ thuật,<br />
1. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, (2000), Phát Hà Nội.<br />
triển cộng đồng: Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn 4. Bùi Thị Hải Yến (CB), (2012), Du lịch cộng<br />
hoá - Thông tin, Hà Nội. đồng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br />
2. Lê Hồng Lý (CB), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài 5. Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch, (2008),<br />
Thu (2009), Quản lý di sản văn hoá với phát triển Hiện trạng tổ chức quản lý và phát triển du lịch<br />
du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. tại các khu di sản thế giới ở Việt Nam, Hà Nội.<br />
<br />
SUMMARY<br />
COMMUNITY APPROACH TO DEVELOPMENT COMMUNITY BASED<br />
TOURISM IN THE TANGIBLE WORLD HERTAGE IN VIETNAM<br />
<br />
Chu Thanh Huy1*, Tran Duc Thanh2<br />
1<br />
College of Sciences - TNU<br />
2<br />
University of Social Scienses and Humanities, Vietnam National University – Hanoi<br />
<br />
On the basis of analyzing the characteristics of Vietnam’s socio - political current, the authors<br />
propose a new community approach into the development of community tourism in the Tangible<br />
World Heritage in Vietnam. That is the emphasis on the role of local government as a important<br />
component of the local community. On this basis, the authors proposed to build of two<br />
community-based tourism model for two groups of tangible world heritage in Vietnam (natural<br />
heritage and tangible cultural heritage). In this model, the operation of the system have dynamics<br />
from the relationship of direct, supervision, cooperation, competition and profit sharing.<br />
Key words: Community tourism, Tourism, Community, Heritage, Tourism model<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 21/02/2013; Ngày phản biện: 07/3/2013; Ngày duyệt đăng: 02/10/2013<br />
Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Xuân Trường – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
*<br />
Tel: 0945.374.116; Email: chuthanhhuy.dhkh@gmail.com<br />
<br />
166<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />