intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 11/2015

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:166

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số bài viết trên tạp chí: tín dụng và vai trò của tín dụng nhà nước Việt Nam - Lý luận và thực tiễn; giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang; các nhân tó ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành thị nghiên cứu trường hợp người dân ở thành phố Cần Thơ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 11/2015

ISSN: 0866 - 7802<br /> Số 11<br /> 9 - 2015<br /> 3 THÁNG 1 KỲ<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ 11<br /> 9 - 2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Toøa soaïn & trò söï<br /> 530 ñaïi loä Bình Döông, Phöôøng Hieäp Thaønh, TP.Thuû Daàu Moät, tænh Bình Döông 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@edu.com<br /> <br /> <br /> MỤC LỤC Trang<br /> Tổng Biên tập<br /> PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Kinh tế<br />  1. Hoàng Thị Chỉnh: Cộng đồng kinh tế Asean (ASC) - Thách thức và<br /> Phó Tổng Biên tập cơ hội đối với Việt Nam ...................................................................... 1<br /> TS.NB. Trần Thanh Vũ 2. Nguyễn Thị Hiền: Tín dụng và vai trò của tín dụng nhà nước<br /> Việt Nam - Lý luận và thực tiễn ....................................................... 11<br /> Hội đồng Biên tập 3. Bùi Kim Yến, Trần Triệu Anh Khoa: Nguyên nhân gây ra tình<br /> Chủ tịch: trạng kiệt quệ tài chính tại các công ty niêm yết và biện pháp<br /> <br /> ThS. Bùi Vũ Tùng Chân tái cơ cấu ......................................................................................... 22<br /> <br /> Các ủy viên: 4. Lưu Bá Hòa, Nguyễn Thị Liên Diệp: Giải pháp nâng cao năng lực<br /> cạnh tranh của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn<br /> GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh<br /> Kiên Giang ........................................................................................ 33<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu<br /> GS.TS. Hồ Đức Hùng 5. Trương Kỳ Quang, Nguyễn Thị Diễm Hiền: Chất lượng lợi nhuận<br /> của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh<br /> 2007-2013 ......................................................................................... 41<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp<br /> 6. Hà Nam Khánh Giao, Võ Tấn Vinh: Các yếu tố ảnh hưởng đến<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế<br /> quyết định mua đàn Piano kỹ thuật số của khách hàng Tp.HCM ... 53<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược<br /> 7. Nguyễn Quang Đại: Đổi mới cách đánh giá kết quả chiến lược kinh<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch<br /> doanh ngành dịch vụ tại Việt Nam.................................................... 68<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị<br /> 8. Lê Thị Diệu Hiền, Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Ánh: Các nhân<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp<br /> tó ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng cá của người dân thành thị:<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn<br /> nghiên cứu trường hợp người dân ở thành phố Cần Thơ ................ 79<br /> PGS.TS. Phạm Minh Tiến<br /> 9. Phan Hồng Hải: Đánh giá mức độ hài lòng của người sử dụng<br /> TS. Lê Bích Phương<br /> dịch vụ đào tạo tại các trường đại học công lập.............................. 90<br /> TS. Lê Thị Thanh Hà<br /> 10. Vũ Văn Thực: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương ...... 107<br /> TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương<br /> TS. Nguyễn Hữu Thân Kỹ thuật<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng<br /> 11. Nguyễn Iêng Vũ: Tính toán xói lở tại Đồi Dương, Phan Thiết .116<br /> ThS. Lê Thị Bích Thủy<br /> 12. Mai Đức Trần, Nguyễn Thành Minh: Ứng dụng mô hình mike<br />  nghiên cứu chế độ thuỷ động lực bùn cát đoạn sông An Hoá,<br /> Thư ký Tòa soạn tỉnh Bến Tre và tìm ra nguyên nhân gây xói lở ........................... 123<br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương 13. Trần Thanh Thảo, Mai Đức Trần, Hoàng Văn Huân,<br />  Phạm Ngọc: Giải pháp kiểm soát ngập lụt cho thành phố<br /> Giấy phép hoạt động báo chí in Nha Trang, hướng tới phát triển đô thị bền vững ....................... 133<br /> Số: 36/GP-BTTTT<br /> Nghiên cứu – Trao đổi<br /> Cấp ngày 05.02.2013<br /> Số lượng in: 3000 cuốn 14. Phạm Văn Hưng: Biện pháp nâng cao hoạt động kiểm tra, đánh<br /> <br /> giá kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế - kỹ thuật<br /> Bình Dương................................................................................. 143<br /> Chế bản và in tại Nhà in:<br /> 15. Phan Thị Kim Liên: Yếu tố đa ngôn ngữ trong dạy và học thực<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM<br /> hành tiếng Pháp đối với sinh viên đầu vào khối D.1 .................. 153<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> No.11<br /> J O UR N A L 9 - 2015<br /> <br /> <br /> ECONOMICS - TECHNOLOGY<br /> Editorial Office and management<br /> 530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province EVERY 3 MONTHS<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> <br /> TABLE OF CONTENNTS Page<br /> Editor - in - chief<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh Economic<br />  1. Hoang Thi Chinh: The Asean Economic Community (ASC) –<br /> Deputy Editor - in – chief challenges and opportunities to VN ................................................ 1<br /> Dr. Tran Thanh Vu 2. Nguyen Thi Hien: Credit & the role of Vietnam state credit-<br /> theory and practice ........................................................................11<br /> Editorial board 3. Bui Kim Yen, Tran Trieu Anh Khoa: Causes state cause<br /> President: bankrupt them inancially incompanies and<br /> MA. Bui Vu Tung Chan no restructuring measures ............................................................ 22<br /> Member 4. Lưu Ba Hoa, Nguyen Thi Lien Diep: Solutions improve<br /> Prof.Dr. Nguyen Van Thanh competitiveness of vietnam bank for agriculture and rural<br /> Prof.Dr. Hoang Van Chau deverlopment in Kien Giang ........................................................ 33<br /> Prof.Dr. Ho Duc Hung 5. Trương Ky Quang, Nguyen Thi Diem Hien: Earnings quality of<br /> Prof.Dr. Hoang Thi Chinh listed companies in viet nam stock exchange period 2007-2013 .. 41<br /> Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep 6. Ha Nam Khanh Giao, Vo Tan Vinh: Factors affecting the<br /> decision to buy piano customer digital Ho Chí Minh city ............ 53<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc 7. Nguyen Quang Đai: Innovating the ways to evaluate the business<br /> strategy performance of the service companies in Vietnam ......... 68<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach<br /> Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi 8. Le Thi Dieu Hien, Nguyen Quoc Nghi, Nguyen Anh:<br /> Factors affecting ish consumption trends of the urban people in<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep<br /> Can Tho city .................................................................................. 79<br /> Assoc.Prof.Dr. Phung Minh Man<br /> 9. Phan Hong Hai: Evaluation of the satisfaction of the use ink<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien<br /> service training taotai public universities .................................... 90<br /> Dr. Lê Bích Phuong<br /> 10. Vu Van Thuc: Tourism development solutions<br /> Dr. Le Thi Thanh Ha Hai Duong province.................................................................... 107<br /> Dr. Nguyen Thị Hong Huong<br /> Dr. Nguyen Huu Than Technical<br /> Dr. Nguyen Tuong Dung 11. Nguyen Ieng Vu: Computing erosion at Doi Duong,<br /> MA. Le Thi Bich Thuy Phan Thiet ................................................................................... 116<br />  12. Mai Đuc Tran, Nguyen Thanh Minh: Model application<br /> Managing Editor research mike hydrodynamic regime mud river sand period an<br /> Dr. Nguyen Thi Ngoc Huong chemical, Ben Tre and ind outcause cause erosion ................... 123<br /> <br /> <br /> 13. Tran Thanh Thao, Mai Đuc Tran, Hoang Van Huan,<br /> Pham Ngoc: Solutions for lood control in Nha Trang city for<br /> Publishing licence sustainable urban development .................................................. 133<br /> No: 36/GP-BTTTT <br /> Date 05/02/2013 Research – Exchange<br /> In number: 3000 copies 14. Pham Van Hung: Measures to improve the activities of<br />  controlling, evaluating the academic performance results of<br /> Binh Duong economics and technology university students....... 143<br /> Printing at: Lien Tuong printing, <br /> District 6, HCM city 15. Phan Thi Kim Lien: Model application research mike<br /> hydrodynamic regime mud river ................................................ 153<br /> Cộng đồng kinh tế . . .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) - THÁCH THỨC VÀ<br /> CƠ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM<br /> Hoàng Thị Chỉnh*<br /> TÓM TẮT<br /> Thời điểm 31 tháng 12 năm 2015 đang đến rất gần. Đó là ngày mà Cộng đồng kinh tế<br /> ASEAN - AEC sẽ chính thức đi vào hoạt động. Mục tiêu của AEC là gì? Đặc trưng của nó ra sao?<br /> Và đặc biệt là tham gia vào một sân chơi của 624 triệu dân với quy mô GDP gần 2500 tỷ USD sẽ<br /> đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức như thế nào? Đó là những câu hỏi mà ở mức độ<br /> nhất định, tác giả bài viết dưới đây sẽ cố gắng trả lời.<br /> <br /> Để thực hiện bài viết này, tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấp lấy từ các nguồn khác nhau (được<br /> chỉ rõ trong phần Tài liệu tham khảo) và dùng các công cụ như thống kê phân tích, thống kê mô<br /> tả, so sánh…<br /> <br /> Từ khóa: Cộng đồng kinh tế ASEAN, thương mại, dịch vụ, đầu tư.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> THE ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) – CHALLENGES AND<br /> OPPORTUNITIES TO VN<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The deadline of December 31, 2015 will come to close. It will be the day when The ASEAN<br /> Economic Community (AEC) comes into action. What are the objectives of AEC? What are its<br /> characteristics? And especially, participating into the arena of 624 million people with GDP of<br /> 2.500 billion USD will ill Vietnam with what opportunities and challenges? Those are the questions<br /> that will be partly answered by the author.<br /> <br /> In order to write this research, the author has used primary data from different sources<br /> (extracted in the Bibliography) and such measures as analytical, descriptive, and comparative..<br /> statistics.<br /> <br /> Key words: The ASEAN Economic Community (AEC), commerce, service, investment.<br /> <br /> * GS.TS. Giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> 1<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ Philippin và Brunei đã nhất trí đưa ASEAN <br /> ĐẶC TRƯNG CỦA AEC phát triển lên một tầm cao mới với sự ra <br /> 1.1. Bối cảnh ra đời và Mục tiêu phát đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN <br /> triển của AEC (AFTA - ASEAN’S Free Trade Area). AFTA <br /> Thực ra ý tưởng thành lập Cộng đồng kinh đã thông qua 9 chương trình hợp tác, đó là: <br /> tế ASEAN (Asean Economic Community (i) Về thương mại; (ii) Về Hải quan; (iii) Về <br /> - AEC) đã có từ năm 1997 nhằm thực hiện công nghiệp, (iv); Về nông lâm ngư nghiệp <br /> “Tầm nhìn chiến lược ASEAN đến năm và lương thực; (v) Về đầu tư, (vi) Về dịch vụ, <br /> 2020”. Tuy nhiên, chỉ đến năm 2003, kết thúc (vii) Về khoáng sản và năng lượng; (viii) Về <br /> 10 năm thực hiện AFTA (ASEAN’S Free tài chính và ngân hàng; và (ix) Về các hình <br /> Trade Area – Khu vực mậu dịch tự do của thức hợp tác khác (giao thông vận tải, sở hữu <br /> ASEAN), tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng…).<br /> 9 diễn ra tại Bali, Indonesia, quyết định về Trải qua hơn 20 năm đi vào hoạt động <br /> việc thành lập AEC mới chính thức được ban AFTA đã đạt được những kết quả nhất định, <br /> hành. So với kế hoạch ban đầu, mốc thời gian thể hiện trên các mặt sau đây:<br /> để AEC đi vào hoạt động đã được đẩy sớm lên - Về mậu dịch: Tính đến tháng 1/ 2010 đã <br /> 5 năm, thay vì năm 2020 là năm 2015. Đến có hơn 99,65% số dòng thuế của 6 thành viên <br /> năm 2007, ASEAN đã đưa ra kế hoạch thực cũ đã đưa về 0%; 99,86% số dòng thuế của 4 <br /> hiện bao gồm mục tiêu và lộ trình AEC. thành viên mới là Campuchia, Lào, Mianma <br /> Theo nội dung hoạt động, AEC là một và Việt Nam (CLMV) đã đưa về 0-5%. (2). <br /> trong 3 trụ cột mà ASEAN đã đặt ra đó là: (i) Đây chính là tiền đề tốt nhất để đi tới thành <br /> An ninh - Chính trị; (ii) Văn hóa - Xã hội và lập AEC. Đối với các hình thức phi thuế quan <br /> (iii) Kinh tế, nhằm biến ASEAN thành một thì hạn ngạch, giấy phép, tức là hạn chế về số <br /> khu vực chính trị ổn đinh, an ninh đảm bảo, lượng đã được loại bỏ ngay từ đầu. Còn các <br /> nền kinh tế năng động, cạnh tranh cao và văn hình thức phi thuế khác như: các khoản phụ <br /> hóa xã hội được quản lý tốt. thu, các quy định về chất lượng, bán phá giá, <br /> Mục tiêu của AEC được đề cập rất rõ trong trợ cấp xuất khẩu… được kéo dài 5 năm khi <br /> Hiến chương ASEAN đó là: “Nhằm hình sản phẩm được ưu đãi với 3 gói lịch trình theo <br /> thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, 3 giai đoạn cụ thể cho từng nước và nhóm <br /> thịnh vượng và có khả năng cạnh tranh cao, nước như sau:<br /> trong đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ được + Giai đoạn 1: 2008 - 2010 đối với <br /> chu chuyển tự do và vốn được lưu chuyển tự 5 thành viên cũ (Singapore, Malaysia, <br /> do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo Indonesia, Thái lan và Brunei).<br /> và chênh lệch kinh tế - xã hội được giảm bớt + Giai đoạn 2: 2010 - 2012 đối với <br /> vào năm 2020” (1). Philippin.<br /> 1.2. Tiền thân của AEC là AFTA + Giai đoạn 3: 2013 - 2015 (linh hoạt <br /> Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư hơn đến năm 2018) đối với 4 thành viên mới <br /> của ASEAN diễn ra vào tháng 1/1992, ở (CLMV).<br /> Singapore, 6 nước thành viên cũ của ASEAN - Về dịch vụ: ASEAN đã trải qua 5 vòng <br /> là Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia, đàm phán và đã đạt được 7 gói cam kết dịch <br /> <br /> <br /> 2<br /> Cộng đồng kinh tế . . .<br /> <br /> vụ. Từ gói thứ 5 trở đi, mỗi gói phải bao với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME S), <br /> gồm tất cả những cam kết của các nước tạo điều kiện để những doanh nghiệp <br /> thành viên ASEAN khi vào WTO, các cam này đóng góp nhiều hơn nữa vào quá <br /> kết trước đó và các cam kết mới hay là các trình phát triển kinh tế và hội nhập của <br /> cam kết đã được điều chỉnh. Để tạo điều ASEAN. Nhờ có những biệp pháp thúc <br /> kiện thuận lợi cho AEC đi vào hoạt động, đẩy hợp tác trong lĩnh vực đầu tư mà các <br /> các nước thành viên đã thông qua một loạt nước ASEAN chẳng những thu hút được <br /> các cam kết mới nhất về dịch vụ, đặc biệt nhiều vốn đầu tư từ bên ngoài mà chính <br /> là Thỏa ước thừa nhận lẫn nhau (MRA). đầu tư nội khối của ASEAN cũng tăng lên <br /> Theo đó, mỗi nước thành viên có thể thừa (nếu năm 1995, FDI đổ vào ASEAN chỉ là <br /> nhận trình độ giáo dục, kinh nghiệm, tiêu 27 tỷ USD thì đến năm 2013 con số đó đã <br /> chuẩn hoặc bằng cấp tại một nước thành tăng lên đáng kể và đạt 125 tỷ USD (7).<br /> viên ASEAN khác miễn là chúng phản ánh - Về tài chính và ngân hàng, thông <br /> đúng mục đích cấp bằng hoặc chứng chỉ. qua các nội dung hoạt động về tài chính, <br /> Sự thừa nhận này có thể căn cứ vào hiệp ngân hàng, thuế, kiểm toán và bảo hiểm với <br /> định hoặc thỏa ước giữa các nước thành các chương trình tự do hóa tài chính, tự do <br /> viên liên quan hoặc được chấp nhận một hóa tài khoản vốn mà ASEAN đã đạt được <br /> cách tự động. Nhờ có những biện pháp những thành tích nhất định, góp phần ổn <br /> thúc đẩy mậu dịch tự do hơn trong lĩnh vực định tài chính khu vực Đông Nam Á trước <br /> dịch vụ mà kim ngạch xuất khẩu dịch vụ những biến động lớn của nền kinh tế thế <br /> của ASEAN tăng đáng kể, từ 79 tỷ USD giới. Một trong những kết quả nổi bật trong <br /> (2003) lên đến 219 tỷ USD (2010) (3). hội nhập tài chính thể hiện trong Thỏa <br /> - Về đầu tư: Từ tháng 2/2009, hiệp thuận đa phương hóa sáng kiến Chiangmai <br /> định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) (CMIM) có hiệu lực từ tháng 3/2010 sau <br /> đã được ký kết nhằm tạo ra một cơ chế khi được 5 nước thành viên ASEAN và <br /> đầu tư minh bạch thông thoáng và tự do ASEAN+3 thông qua.<br /> theo đúng tiêu chí khi hội nhập kinh tế Ngoài những thành tựu về một số nội <br /> ASEAN. Một số điểm mới của ACIA so dung hoạt động cơ bản trên đây, các nước <br /> với các hiệp định trước đó đã được ký kết ASEAN cũng đã gặt hái được những thành <br /> là Hiệp định khung về hoạt động đầu tư công nhất định trong các lĩnh vực như hội <br /> ASEAN (AIA) năm 1995 và Hiệp định nhập về lương thực, nông nghiệp, nâng cao <br /> đảm bảo hoạt động đầu tư (IGA) có thể tính cạnh tranh, phát triển doanh nghiệp <br /> kể ra là: Những điều khoản mới về giải vừa và nhỏ, cơ sở hạ tầng…(3).<br /> quyết tranh chấp phát sinh liên quan đến Nhờ phát triển mạnh mẽ các hình thức <br /> nhà sản xuất trong nước, chuyển giao và liên kết từ ASEAN đến AFTA mà các nước <br /> đãi ngộ đầu tư; Thông qua một danh sách thành viên đã gặt hái được những thành <br /> các hạn chế đầu tư và tiêu cực trong đầu công nhất định. Các chỉ số kinh tế xã hội <br /> tư; và đặc biệt là khuyến khích đầu tư nội của toàn khối ASEAN tăng lên đều đăn qua <br /> khối ASEAN của các công ty đa quốc gia các năm (bảng 1).<br /> (MNC S) và mở rộng hoạt động đầu tư đối <br /> <br /> <br /> 3<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản của ASEAN 2010 - 2013<br /> Các chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013<br /> Diện tích tự nhiên Km 2<br /> 4.435,670 4.435,674 4.435,617 4.435,617<br /> Dân số Nghìn người 600.291 609,161 617,165 625,096<br /> Tổng sản phẩm quốc <br /> Triệu USD 1.884,068 2.184,546 2.320,840 2.398,154<br /> nội (GDP)<br /> Tốc độ tăng trưởng <br /> % 7,8 4,9 5,8 5,1<br /> kinh tế (%)<br /> GDP bình quân đầu <br /> USD 3.139 3.586 3.760 3.836<br /> người<br /> Kim ngạch xuất nhập <br /> Triệu USD 2.009,116 2.388,444 2.476,428 2.510,127<br /> khẩu<br /> Xuất khẩu Triệu USD 1.051,614 1.242,199 1.254,581 1.270,467<br /> Nhập khẩu Triệu USD 957,502 1.146,245 1.221,847 1.239,660<br /> Đầu tư trực tiếp nước <br /> Triệu USD 100,36 97,537 114,082 119,756<br /> ngoài (FDI)<br /> Khách du lịch Nghìn người 73.752,6 81.229,0 89,225,0 -<br /> Nguồn: ASEANstats, ASEAN Secretari (9)<br /> <br /> 1.3. Những đặc trưng của AEC chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn và <br /> Như vậy, thực chất của AEC chính là sự lao động có tay nghề.<br /> đẩy mạnh những cơ chế liên kết hiện có của - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh <br /> ASEAN là: (i) Hiệp định khung mậu dịch tự cao (6 yếu tố chủ chốt là: chính sách cạnh <br /> do ASEAN (AFTA). (ii) Hiệp định khung tranh; bảo vệ người tiêu dùng; quyền sở <br /> ASEAN về dịch vụ (AFAS), (iii) Khu vực đầu hữu trí tuệ; phát triển cơ sở hạ tầng, hệ <br /> tư ASEAN (AIA), (iv) Hiệp định khung về thống thuế khóa và thương mại điện tử).<br /> hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), (v) Lộ - Một khu vực phát triển kinh tế đồng <br /> trình hội nhập về tài chính, tiền tệ ASEAN, và đều, nhất là thực hiện có hiệu quả sáng <br /> (vi) Các nội dung khác. kiến liên kết ASEAN (IAI) (đặc biệt là <br /> Tất cả để xây dựng ASEAN thành “một đối với DNVVN để tạo điều kiện cho các <br /> thị trường và cơ sở thống nhất” (1). Nói một SME S này gặp thuận lợi trong kinh doanh, <br /> cách khác, AEC là một mô hình liên kết khu dễ dàng tiếp cận thông tin, tài chính, kỹ <br /> vực dựa trên và nâng cao những cơ chế liên năng, phát triển nguồn nhân lực và công <br /> kết hiện có của ASEAN và bổ sung thêm 2 nghệ.<br /> nội dung mới là Tự do di chuyển lao động - Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ <br /> có tay nghề và di chuyển vốn tự do hơn. vào nền kinh tế toàn cầu, xem xét lại tất <br /> Những đặc trưng cụ thể của AEC có thể kể cả các quy định trên thế giới. Đồng thời <br /> ra là (1): ASEAN nhất trí đề ra cơ chế thực hiện <br /> - Một thị trường duy nhất và một cơ và lộ trình của riêng mình để có thể cạnh <br /> sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự di tranh trên phạm vi toàn cầu.<br /> <br /> <br /> 4<br /> Cộng đồng kinh tế . . .<br /> <br /> 2. TIỀN ĐỀ, CƠ HỘI, THÁCH + Giai đoạn 2 (1/2010 đến 12/2011), tỷ <br /> THỨC CỦA VIỆT NAM KHI AEC CÓ lệ thực thi của Việt Nam là 86,78%. ASEAN <br /> HIỆU LỰC đã thực hiện được 124 trong số 165 biện <br /> 2.1. Tiền đề để Việt Nam vào AEC pháp, đạt tỷ lệ 75,2%, 41 biện pháp còn lại <br /> - Quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN đã chủ yếu thuộc các lĩnh vực thuận lợi hóa <br /> có những chuyển biến tích cực Từ sau khi thương mại (hội nhập Hải quan, tiêu chuẩn, <br /> tham gia vào ASEAN ngày 28/7/1995 và vào quy chuẩn và đánh giá sự phù hợp), dịch vụ, <br /> AFTA từ 1/1/1996, ASEAN đã trở thành một đầu tư và vận tải.<br /> trong 3 bạn hàng mậu dịch lớn nhất của Việt + Giai đoạn 3 (1/2012 đến 31/7/2013): <br /> Nam. Năm 2014, kim ngạch xuất nhập khẩu Tỷ lệ thực thi của Việt Nam là 84,71%, <br /> 2 chiều đã đạt 42,12 tỷ USD, gấp 8,8 lần so ASEAN đã thực hiện được 61/80 biện pháp, <br /> với năm 1996 (4). Những bạn hàng mậu dịch đạt tỷ lệ 76,25%.<br /> lớn nhất của ASEAN với Việt Nam trong thời - Việt Nam đã tích cực cắt giảm thuế <br /> gian qua là Singapore, Thái Lan và Malaysia. quan theo đúng lộ trình. Cho đến nay Việt <br /> ASEAN cũng đã trở thành nhà đầu tư quan Nam đã giảm thuế nhập khẩu cho hơn 10 <br /> trọng vào Việt Nam. Trong 10 nước đầu tư nghìn dòng thuế xuống mức 0-5% theo <br /> trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam tính đến ATIGA (Hiệp định thương mại hàng hóa <br /> hết năm 2014 thì đã có 3 nước là Sigapore, ASEAN), chiếm khoảng 98% số dòng thuế <br /> Malaysia và Thái Lan (4). trong biểu thuế. Như vậy, Việt Nam là một <br /> - Việt Nam được đánh giá là thành viên trong 4 nước thành viên có tỷ lệ hoàn thành <br /> có trách nhiệm, nghiêm túc thực hiện các tốt nhất các cam kết trong lộ trình tổng thể <br /> cam kết và có nhiều sáng kiến trong việc thực hiện AEC. Việt Nam cũng là một trong <br /> thúc đẩy AEC trở thành hiện thực. Trụ cột những nước đạt tỷ lệ thực thi các giải pháp <br /> thứ ba là Văn hóa – xã hội trong Cộng đồng xây dựng AEC cao nhất (84,8%) cùng với <br /> ASEAN là do Việt Nam đề xuất. Việt Nam các nước Malaysia, Philippine, Singapore <br /> đã tích cực tham gia vào tất cả các hoạt và Thái Lan, những nước có trình độ phát <br /> động của ASEAN và được các nước thành triển kinh tế khá hơn Việt Nam. Ngoài <br /> viên khác và các đối tác coi trọng và đánh những lĩnh vực truyền thống như thương <br /> giá cao. mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, nông nghiệp, <br /> - Trong thời gian qua, Việt Nam đã chủ giao thông vận tải, viễn thông, Việt Nam <br /> động triển khai các biện pháp để thực hiện cũng tham gia vào cả những lĩnh vực mới <br /> kế hoạch Tổng thể xây dựng AEC của như sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, <br /> ASEAN với các kết quả cụ thể thông qua 3 bảo vệ người tiêu dùng…<br /> giai đoạn như sau: 2.2. Cơ hội cho Việt Nam<br /> + Giai đoạn 1 (1/2008 đến 12/2009): - Hưởng lợi do mậu dịch tự do (vào AEC, <br /> Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ hàng hóa của Việt Nam sẽ được hưởng thuế <br /> thực thi cao nhất (95,4%). ASEAN đạt được suất ưu đãi thấp hơn cả thuế suất Tối huệ <br /> 89,5% mục tiêu, với 94/105 biện pháp được quốc mà các nước ASEAN dành cho các nước <br /> thực hiện, 11 biện pháp chủ yếu thuộc lĩnh thành viên của WTO). Hiện nay xuất khẩu <br /> vực dịch vụ và vận tải. của Việt Nam vào ASEAN còn ít, chỉ khoảng <br /> <br /> <br /> 5<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 13-14% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của giúp khác từ những quy định thống nhất trong <br /> Việt Nam, do vậy tỷ trọng này sẽ tăng lên khi ASEAN.<br /> thuế suất chỉ còn 0% và các hình thức phi thuế - Tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất của <br /> được bãi bỏ. Hơn nữa, mức thuế quan bình khối ASEAN, cho phép Việt Nam thực hiện <br /> quân của Việt Nam theo CEPT vẫn cao gần chuyên môn hóa sâu vào những sản phẩm, <br /> gấp đôi so với mức bình quân của ASEAN 10 những khâu sản xuất thực sự có lợi thế, cho <br /> (6,22% so với 3,3%) và gần 20% dòng thuế phép phát huy tối đa lợi thế so sánh, góp phần <br /> quan vẫn có thuế suất trên 5% (6) nên hiệu làm tăng tính hiệu quả nhờ quy mô.<br /> ứng “tạo lập mậu dịch - Trade Creating” đối - Tiếp cận các thị trường rộng lớn hơn là <br /> với Việt Nam sẽ lớn hơn. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, <br /> - Đầu tư của nước ngoài và các nước Australia, Newzealand thông qua các FTA mà <br /> thành viên của ASEAN vào Việt Nam sẽ tăng ASEAN đã ký với các nước này và nỗ lực xây <br /> lên. Số lượng các công ty đa quốc gia (MNCS) dựng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu <br /> vào ASEAN sẽ tăng lên, lôi kéo sự tham gia vực (RCEP). Tức là từ sau ngày 31/12/2015 <br /> của các Tổng công ty lớn của Việt Nam. Hơn hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu vào các <br /> nữa Việt Nam cũng sẽ thu hút được nhiều nước trên cũng được hưởng thuế suất 0% như <br /> vốn hơn của các nước ASEAN vì nguồn vốn các thành viên ASEAN khác, từ đó càng làm <br /> này là khá lớn, quy mô khoảng 3000 tỷ USD/ tăng khả năng thu hút vốn FDI vào Việt Nam.<br /> năm. Ngoài ra, các công ty của Việt nam cũng - Các doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc <br /> có nhiều cơ hội vươn ra nước ngoài, đến các phải vươn lên, nhất là các doanh nghiệp làm <br /> nước ASEAN khác. ăn kém hiệu quả có thể sẽ bị đào thải, các <br /> - Nhận được sự giúp đỡ của Cộng đồng doanh nghiệp nhà nước cần tái cấu trúc lại, <br /> ASEAN về mặt tài chính, góp phần giải quyết hình thành một tầng lớp doanh nhân mới năng <br /> những khó khăn về cán cân thanh toán. động, có đầu óc tính toán tốt, thích ứng với <br /> - Có điều kiện tiếp nhận lao động có chuyên nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp Việt <br /> môn cao từ các thành viên khác của ASEAN, Nam sẽ có nhiều cơ hội tiếp thu công nghệ <br /> nhất là từ Singapore, Malaysia, Thái Lan, tiên tiến hơn, phương pháp quản lý hiện đại <br /> Philippin. Ngược lại, lao động có tay nghề cao hơn của một số thành viên có trình độ cao <br /> của Việt Nam cũng có cơ hội tìm việc làm ở như Singapore, Malaysia. Tất cả những điều <br /> các nước thành viên khác của ASEAN. đó góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của <br /> - Để thực hiện được cam kết của AEC, Việt các doanh nghiệp Việt Nam.<br /> Nam phải cải cách toàn diện thể chế, hoàn thiện - Giúp Việt nam tăng cường hiểu biết <br /> hệ thống luật pháp, chuyển đổi mạnh sang kinh hơn nữa các đối tác khu vực của mình chẳng <br /> tế thị trường, cải cách bộ máy tổ chức, thủ tục những về kinh tế mà cả về văn hóa, xã hội <br /> hành chính. Nói chung là phải cải cách cơ chế thông qua sự di chuyển lao động, giao lưu văn <br /> quản lý vĩ mô theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả và hóa, chia sẻ thông tin trong E-ASEAN. <br /> phù hợp với tập quán quốc tế. - Tạo ra sức mạnh của cả khối trong việc <br /> - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm bảo vệ hòa bình khu vực, ổn định an ninh <br /> đa số ở Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để tiếp chính trị, giúp Việt Nam tăng cường chủ <br /> nhận vốn, công nghệ, thông tin và các sự trợ quyền quốc gia.<br /> <br /> <br /> 6<br /> Cộng đồng kinh tế . . .<br /> <br /> - Tham gia vào AEC giúp Việt Nam thực lượng đường tồn kho là 460 ngàn tấn, trong <br /> hiện đa dạng hóa thị trường, tránh lệ thuộc khi đó hàng ngày vẫn có một lượng đường <br /> quá nhiều vào một thi trường là Trung Quốc. nhập lậu khá lớn từ Thái Lan vào Việt Nam. <br /> Nhiều nguyên liệu thay vì nhập của Trung Hiện nay, đường nhập khẩu từ Thái Lan phải <br /> Quốc có thể nhập khẩu từ các nước ASEAN, chịu thuế 5% nhưng giá vẫn còn thấp hơn so <br /> nhiều sản phẩm có thể xuất khẩu vào các nước với đường sản xuất trong nước từ 2000-3000 <br /> ASEAN rất tốt như vải, thanh long… do chi đồng/1kg (5). Như vậy, nếu đến cuối năm <br /> phí vận chuyển nhỏ hơn và tập quán tiêu dùng 2015, AEC trở thành hiện thực, thuế suất đánh <br /> cũng giống nhau hơn là vào thị trường Tây vào mặt hàng đường nhập khẩu từ Thái Lan <br /> Âu, Mỹ, Nhật Bản… vào Việt Nam chỉ còn là 0% thì đường Thái <br /> - Vào AEC, Việt Nam sẽ có điều kiện phát Lan vào Việt Nam thật “đàng hoàng” chứ <br /> huy tốt hơn vai trò của mình là cầu nối giữa không phải nhập lậu như bây giờ nữa và lúc <br /> các nước ASEAN với Nga, Cộng đồng các đó ngành mía đường Việt Nam sẽ phải cạnh <br /> quốc gia độc lập SNG Đông Âu và ngược tranh như thế nào hẳn là một câu hỏi không <br /> lại, qua Việt Nam, các nước ASEAN nói riêng dễ trả lời!<br /> và cả các nước Đông Á nói chung sẽ có cơ - Hiện nay mức thuế quan của Việt Nam <br /> hội tốt hơn để thâm nhập vào thị trường Liên vẫn còn cao hơn so với nhiều nước thành viên <br /> bang Nga, các nước cộng hòa của Liên Xô cũ khác càng đặt Việt Nam vào một áp lực cạnh <br /> và các nước Đông Âu mà nhiều nước trong tranh mới gay gắt hơn.<br /> số đó đã trở thành thành viên của EU như Ba - Nếu mặt bằng đầu tư của Việt Nam <br /> Lan, Hungary, cộng hòa Séc, Slovakia… Vì không thông thoáng, ngành công nghiệp phụ <br /> do bối cảnh lịch sử mà quan hệ Việt Nam với trợ chưa phát triển, các nhà đầu tư nước ngoài <br /> các nước này là gần gũi, gắn bó hơn so với các sẽ đầu tư vào các nước ASEAN khác có trình <br /> thành viên khác của ASEAN, số người Việt độ phát triển kinh tế cao hơn, cơ sở hạ tầng <br /> Nam biết nói tiếng của các nước này cũng tốt hơn, măt bằng thông thoáng hơn…Và sản <br /> nhiều hơn… phẩm của họ làm ra ở các nước này lại xuất <br /> 2.3. Thách thức đối với Việt Nam khẩu cho Việt Nam với mức thuế quan bằng 0 <br /> - Trình độ phát triển kinh tế của Việt và các hàng rào phi thuế đã bãi bỏ thì sản xuất <br /> Nam còn thấp, Việt Nam nằm trong nhóm của Việt Nam thực sự ở vào tình trạng bất lợi. <br /> đi sau ASEAN-4 (CLMV: Campuchia, Lào, Các doanh nghiệp Việt nam sẽ phải chịu áp <br /> Mianma, Việt Nam). Một khi vào AEC, một lực cạnh tranh rất lớn. Việt Nam đã nhập siêu <br /> luật chơi chung, một mặt bằng chung chắc của ASEAN thì lại càng nhập siêu nhiều hơn.<br /> chắn sẽ làm cho những nước có trình độ phát - Có sự chảy máu chất xám. Tức là lao <br /> triển thấp hơn bị thiệt hại nhiều hơn. động có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề <br /> - Áp lực cạnh tranh rất lớn khi thuế quan, sãn sàng rời bỏ Việt Nam mà đi một khi thu <br /> phi thuế quan bị loại bỏ. Trong khi Việt Nam nhập của các thành viên vẫn cao hơn Việt <br /> vẫn phải bảo hộ nền sản xuất còn non trẻ Nam như Singapore, Malaysia, Thái Lan…<br /> trong một thời gian nhất định. Thí dụ ngành - Ngân sách của chính phủ bị giảm do thuế <br /> mía đường Việt Nam. Theo thống kê của Hiệp suất giảm, các khoản phụ thu do việc sử dụng <br /> hội mía đường Việt Nam, giữa tháng 7/2014, các hình thức phi thuế cũng giảm. Tuy nhiên <br /> <br /> <br /> 7<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> điều này không quan trọng vì các loại thuế tất cả chỉ còn chưa đầy nửa năm nữa. (Theo <br /> nội địa khác có thể bù đắp được khi hoạt động điều tra của Viện nghiên cứu Đông Á, có <br /> xuất nhập khẩu gia tăng. 76% doanh nghiệp Việt Nam không biết gì về <br /> - Hệ thống các doanh nghiệp còn yếu kém AEC, có 63% số doanh nghiệp được hỏi cho <br /> về mọi mặt: chưa có chiến lược kinh doanh, rằng AEC chẳng có ảnh hưởng gì hoặc ảnh <br /> thiếu kinh nghiệm làm ăn thị trường, trình độ hưởng không đáng kể đến hoạt động của họ. <br /> quản lý, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại Nhận biết về AEC của doah nghiệp Việt Nam <br /> ngữ còn thấp, thiếu sự hiểu biết về AEC, đa thậm chí còn thua cả Lào và Campuchia). <br /> số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh Chính vì vậy mà Việt Nam cần phải có những <br /> nghiệp nhà nước quy mô lớn hơn thì làm ăn giải pháp tích cực để mọi người Việt Nam, <br /> kém hiệu quả… Tất cả là những thách thức doanh nghiệp Việt Nam phải biết AEC là gì ? <br /> rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, là Vào AEC thì Việt Nam được gì? mất gì? Từ <br /> người “đứng mũi chịu sào”, là người trực tiếp đó cần phải làm gi?<br /> phải chiến đầu trên mặt trận này. - Trình độ tiếng Anh của người Việt Nam <br /> - Phân phối thu nhập có thể không công còn thấp hơn một số nước khác như Philippin, <br /> bằng giữa các quốc gia thành viên, những Thái Lan, Malaysia, Singapore nên cũng sẽ <br /> nước có trình độ kinh tế phát triển cao hơn gặp nhiều khó khăn trong hội nhập vào AEC, <br /> có thể thu lợi nhiều hơn, trong khi đó những nhất là di chuyển nguồn lao động từ nước này <br /> nước có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn sang nước khác…<br /> sẽ bị thua thiệt trong cuộc cạnh tranh này. 3. GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM<br /> Thậm chí ngay trong một nước cũng có sự - Tăng khả năng cạnh tranh ở tất cả các <br /> phân phối thu nhập bất bình đẳng. Người tiêu cấp độ của nền kinh tế từ sản phẩm, doanh <br /> dùng nhìn chung sẽ được lợi do mậu dịch tự nghiệp đến quốc gia để có thể trụ được trong <br /> do hóa, nhưng người sản xuất sẽ phải cạnh AEC và tận dụng được những cơ hội do AEC <br /> tranh khốc liệt, đặc biệt với những ngành mà mang lại. Đây có thể được coi là giải pháp <br /> Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh và có quan trọng nhất, là giải pháp của các giải <br /> thể đẩy một bộ phận người lao động ra ngoài pháp. Bởi vì, suy cho cùng một quốc gia, <br /> xã hội, thất nghiệp và dẫn đến các vấn đề xã một doanh nghiệp, một sản phẩm muốn tồn <br /> hội cần giải quyết. tại được trước các đối thủ phải thành công <br /> - Có thể dẫn đến mâu thuẫn giữa lợi ích trong quá trình cạnh tranh. Mà muốn thành <br /> quốc gia với lợi ích cộng đồng, làm gia tăng công được trong quá trình đó lại không chỉ <br /> sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước thành phụ thuộc vào bản thân của ngành, của doanh <br /> viên có thể dẫn đến việc giảm bớt hoặc xóa nghiệp mà phụ thuộc chính vào cơ chế, chính <br /> bỏ sự kiểm soát của quốc gia đối với nền kinh sách kinh tế vĩ mô của chính phủ.<br /> tế trong nước, chuyển giao quyền lực từ quốc - Tiếp tục cải cách thể chế, cải cách tổ chức, <br /> gia sang hiệp hội. Điều đó có thể gây ảnh quản lý từ Trung ương đến các địa phương <br /> hưởng xấu đến chủ quyền quốc gia. theo tinh thần gọn nhẹ, hiệu quả và phù hợp <br /> - Người dân Việt Nam nói chung và cộng với thông lệ quốc tế. Cải cách mạnh mẽ hơn <br /> đồng các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng nữa trong lĩnh vực hành chính, hoàn thiện hệ <br /> còn chưa hiểu biết nhiều về AEC trong khi thống luật pháp, ổn định kinh tế vĩ mô. Đây <br /> <br /> <br /> 8<br /> Cộng đồng kinh tế . . .<br /> <br /> có thể được coi là giải pháp quan trọng nhất cấu trúc mạnh mẽ hơn nữa đối với các doanh <br /> cho Việt Nam để hội nhập vào AEC vì mảng nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, <br /> này Việt nam đang rất yếu làm cản trở mọi chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp và tái <br /> mặt hoạt động của Việt Nam trong suốt thời cấu trúc toàn bộ nền kinh tế.<br /> gian qua. - Đầu tư nâng cấp, xây dựng mới cơ sở <br /> - Xây dựng chiến lược hội nhập AEC ở tất hạ tầng, tạo mặt bằng thông thoáng để hấp <br /> cả các cấp từ trung ương đến các địa phương thụ vốn đầu tư của nước ngoài và nội khối <br /> và cả các doanh nghiệp. Muốn vậy cần phân ASEAN. Cải cách căn bản giáo dục để có <br /> tích môi trường bên trong, bên ngoài, thế một nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng <br /> mạnh thế yếu của Việt Nam là gì so với các yêu cầu chuyển dịch linh hoạt của nền kinh tế <br /> đối thủ cạnh tranh ASEAN khác, từ đó đề năng động, thống nhất AEC.<br /> xuất các giải pháp chiến lược. - Trang bị kiến thức về AEC cho các <br /> - Rà soát lại toàn bộ cơ cấu ngành và trong doanh nghiệp. Lãnh đạo doanh nghiệp phải <br /> nội bộ ngành trên cơ sở phân tích so sánh với có tư duy quốc tế, hiểu biết kinh tế khu vực <br /> ngành, phân ngành cùng loại của các thành và đặc biệt là các đối tác của mình. Người <br /> viên ASEAN khác. Từ đó xác định lại cơ cấu dân cũng cần phải biết về AEC. Muốn vậy, <br /> ngành hợp lý cho Việt Nam: ngành nào tiếp cần làm tốt công tác tuyên truyền trên các <br /> tục sản xuất, mở rộng quy mô? ngành nào cần phương tiện thông tin đại chúng để mọi người <br /> thu hẹp? Ngành nào không sản xuất nữa? Tất dân Việt Nam biết về ASEAN, về AFTA, về <br /> cả phải được xác định rõ ràng trên cơ sở khoa AEC. Nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt <br /> học, thực tiễn và các dự báo. Từ đó xây dựng là tiếng Anh và cả tiếng của từng nước thành <br /> lộ trình theo thời gian và các điều kiện đễ thực viên ASEAN như tiếng Thái, tiếng Indonesia, <br /> thi, nhất là tài chính và nguồn nhân lực. tiếng Mianma, tiếng Lào, tiếng Campuchia <br /> - Tiếp tục thực hiện tái cấu trúc nền kinh để sau này người lao động Việt Nam có thể <br /> tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tìm cơ hội làm việc ở các nước ASEAN khác. <br /> theo hướng phát triển theo chiều sâu, hiệu Phổ biến kiến thưc về văn hóa, tập quán sinh <br /> quả và bền vững. Đề án “Tái cấu trúc tổng thể hoạt của các nước ASEAN, đồng thời cũng <br /> nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng tuyên truyền về văn hóa, phong tục tập quán <br /> trưởng kinh tế” được chính phủ giao cho bộ của Việt Nam cho các nước ASEAN khác. Tất <br /> Kế hoạch và Đầu tư xây dựng từ năm 2012 cả không ngoài mục đích nâng cao sự hiểu <br /> đến nay triển khai được gần 2 năm đã bước biết lẫn nhau giữa các nước thành viên. Một <br /> đầu mang lại những kết quả nhất định, nhất là khi đã hiểu biết tốt về nhau thì hiệu quả hợp <br /> trong lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên, cần tái tác sẽ cao hơn hẳn. Đó là điều chắc chắn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Cộng đồng kinh tế ASEAN - Bách khoa toàn thư <br /> http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng_Kinh_t%E1%BA%BF_<br /> ASEAN<br /> [2]. AFTA - Nền tảng để ASEAN xây dựng Cộng đồng kinh tế AEC<br /> http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns110712174116<br /> [3]. Cộng đồng ASEAN - Sổ tay kinh doanh<br /> http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/Cong%20dong%20kinh%20te%20<br /> ASEAN%20-%20So%20tay%20kinh%20doanh.pdf<br /> [4]. Kinh tế 2014-2015: Việt Nam và Thế giới (Tổng cục Thống kế Việt Nam)<br /> [5]. “Tính đến 15/7 các nhà máy tồn kho gần 460.000 tấn đường”<br /> http://cafef.vn/hang-tieu-dung/tinh-den-157-cac-nha-may-con-ton-kho-gan-460000-tan-duong-<br /> 201407291522227375ca55.chn<br /> [6]. Nắm bắt “hiệu ứng động” với Cộng đồng kinh tế ASEAN<br /> http://vneconomy.vn/viet-nam-asean/nam-bat-hieu-ung-dong-voi-cong-dong-kinh-te-asean-67750.htm<br /> [7]. ASEAN Statistical Yearbook 2006 và ASEAN Investment Statistics Database 7/2014<br /> [8]. Tổng cục Hải quan<br /> [9]. ASEAN Statistical Yarbook 2013 và ASEAN Secretariat 2013<br /> [10]. Hoàng Thị Chỉnh: “Cộng đồng kinh tế ASEAN - Từ lý thuyết đến thực tiễn” Hội thảo khoa học chủ <br /> đề: “Việt Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN từ năm 2015” Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM 2014<br /> [11]. Hoàng Thị Chỉnh “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Một thị trường và cơ sở sản xuất thống <br /> nhất”. Hội thảo cấp bộ môn ngày 11/6/2015. Kỷ yếu khoa học. <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10<br /> Tín dụng và vai trò . . .<br /> <br /> <br /> <br /> TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC<br /> VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br /> Nguyễn Thị Hiền*<br /> TÓM TẮT<br /> Tín dụng tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị trường và được coi là một trong những<br /> công cụ tài chính quan trọng có vai trò và tác dụng to lớn đối với sự triển của nền kinh tế - xã hội.<br /> Xét trong mối quan hệ giữa các chủ thể của quan hệ tín dụng, tín dụng tồn tại dưới ba hình thức<br /> chủ yếu, gồm Tín dụng thương mại; Tín dụng ngân hàng; Tín dụng nhà nước. Cả ba hình thức tín<br /> dụng này đều tồn tại và hoạt động song song với nhau và tạo ra hiệu ứng tích cực chung đối với nền<br /> kinh tế - xã hội. Trong ba hình thức tín dụng nói trên, Tín dụng nhà nước là công cụ tài chính của<br /> Nhà nước để xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế; Để tạo đà và thúc đẩy kinh tế phát<br /> triển và tăng cường an sinh xã hội. Các quốc gia trên thế giới đều sử dụng công cụ tài chính này<br /> như một giải pháp tài chính cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, tín dụng nhà nước<br /> cũng đã được sử dụng từ giai đoạn đầu của công cuộc kiến thiết kinh tế, trải qua các thời kỳ phát<br /> triển của đất nước cho đến giai đoạn hiện nay và đã phát huy vai trò và kết quả thật to lớn. Do đó,<br /> cần phát triển mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.<br /> <br /> Từ khóa: tín dụng, tín dụng nhà nước, tín dụng đầu tư phát triển của Chính phủ, Ngân hàng<br /> Phát triển Việt Nam.<br /> <br /> CREDIT & THE ROLE OF VIETNAM STATE CEREDIT -<br /> THEORY AND PRACTICE<br /> <br /> ABSTRACT<br /> Credit exists objectively in market economy and is considered as important inancial<br /> tool that has important role and inluence to development of society and economy. Considering<br /> the relationship among subjects of credit relationship, credit exists mainly in the three forms:<br /> commercial credit, banking credit, state credit. The three credit forms exist and operate along with<br /> one another and they create positive effect to society and economy. In the three above mentioned<br /> forms of credit, State Credit is the inancial tool of the State to build, develop infrastructure of the<br /> economy; and to create the momentum and pushing economical development and intensify social<br /> welfare. The nations of the world all use this inancial instrument as a basic inancial solution in<br /> order to develop economy and society. In Vietnam, State Credit already was used from the irst stage<br /> of building the economy, passing through the stages of development of the nation until the present<br /> time and already promoted the role and the result was so great. Therefore, it is necessary to develop<br /> more the operation of State Credit in Vietnam in the present stage.<br /> <br /> Key words: Credit, state credit, investment Credit and Development of the Government,<br /> Vietnam Development Bank.<br /> * ThS. GV. Trường Đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh<br /> Email: hiennguyen0117@yahoo.com<br /> <br /> 11<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG Tín dụng, trước hết là nguồn cung ứng <br /> Theo từ điển Tài chính ngân hàng của vốn cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh <br /> NXB Khoa học kỹ thuật năm 2005 thì: “Tín tế, do đó:<br /> dụng (credits) là quan hệ cho vay, quan hệ sử - Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì <br /> dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người qu trình sản xuất lin tục đồng thời góp phần <br /> cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả”. [3] Tín đầu tư phát triển kinh tế cho các ngành, các <br /> dụng là quan hệ giữa bên cho vay và bên đi thành phần kinh tế.<br /> vay, trong đó bên cho vay chuyển giao một số Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên <br /> vốn (Có thể bằng hiện kim, hoặc bằng hiện xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn <br /> vật) cho bên đi vay sử dụng trong một thời tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn <br /> gian xác định và có điều kiện nhất định, khi bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình <br /> đến hạn bên đi vay hoàn trả vốn và lãi cho bên sản xuất được liên tục. Ngòai ra tín dụng còn <br /> cho vay. là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động <br /> Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương <br /> hóa, và là một trong những công cụ tài chính tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư pht triển. <br /> quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Tín Thông qua hoạt động tín dụng giúp các doanh <br /> dụng có quá trình ra đời tồn tại và phát triển nghiệp sử dụng nguồn lao động và nguyên <br /> cùng với phát triển của kinh tế hàng hóa, đồng liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng <br /> thời tín dụng là nhân tố thúc đẩy kinh tế hàng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội.<br /> hóa phát triển. - Tín dụng với việc cung ứng vốn theo cơ <br /> Hoạt động của tín dụng bao giờ cũng gây chế tự điều tiết sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát <br /> hiệu ứng đối với nền kinh tế xã hội. Các nhà triển.<br /> nghiên cứu coi hiệu ứng đó chính là vai trò Hoạt động tín dụng, trong đó có hoạt động <br /> của tín dụng. của các ngân hàng, chủ yếu là tập trung vốn <br /> Nói đến vai trò của tín dụng, là nói đến sự tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà vốn này nằm phân <br /> tác động của tín dụng đối với nền kinh tế - xã tán khắp mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp, <br /> hội. Tác động của tín dụng đối với nền kinh tế các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở <br /> chủ yếu là tác động tích cực, tác động tốt cho đó cho vay các đơn vị kinh tế, những người <br /> xã hội. Tuy nhiên không loại trừ những yếu tố có nhu cầu về vốn và từ đó thúc đẩy nền kinh <br /> tiêu cực. Chẳng hạn nếu để tín dụng phát triển tế phát triển.<br /> tràn lan không kiểm soát, thì không những - Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành <br /> không làm cho nền kinh tế chậm phát triển mà kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn.<br /> còn làm cho lạm phát có thể gia tăng gây ảnh Trong điều kiện nước ta, Nhà nước tập <br /> hưởng đến đời sống kinh tế xã hội. Nhưng nếu trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh <br /> hoạt động tín dụng được giám sát theo hướng tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ <br /> tích cực thì tín dụng sẽ phát huy tác động tốt tạo cơ sở lôi cuốn các ngành kinh tế khác phát <br /> đối với nền kinh tế xã hội. Vai trò tích cực của triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác <br /> tín dụng thể hiện qua các điểm sau: dầu khí…<br /> + Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất & - Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh <br /> lưu thông hàng hóa phát triển. tế với các doanh nghiệp nước ngoài.<br /> <br /> <br /> 12<br /> Tín dụng và vai trò . . .<br /> <br /> Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng <br /> tế của một quốc gia gắn liền với kinh tế thế tồn tại dưới các hình thức chủ yếu sau đây:<br /> giới, tín dụng ngân hàng đã trở thành một 1.1. Tín dụng thương mại (commercial<br /> trong những phương tiện nối liền kinh tế các credit)<br /> nước với nhau. Tín dụng thươn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0