intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 20/2017

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

49
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số bài viết trên tạp chí gồm: chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến tăng trưởng kinh tế, khuyến nghị cho Việt Nam; hiệu ứng của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam; một số vấn đề tín dụng ngân hàng thương mại đối với kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay; ảnh hưởng kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động tài chính của tập đoàn điện lực Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 20/2017

Tạp chí ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ: (20)<br /> <br /> <br /> KINH TEÁ - KYÕ THUAÄT<br /> 12 - 2017<br /> <br /> <br /> Tòa soạn & trị sự:<br /> 530 Đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> MỤC LỤC Trang<br /> Tổng Biên tập<br /> PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Kinh tế<br />  1. Trần Văn Biên: Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến 1<br /> Phó Tổng Biên tập tăng trưởng kinh tế, khuyến nghị cho Việt Nam<br /> TS.NB. Trần Thanh Vũ<br /> 2. Nguyễn Hoàng Chung: Hiệu ứng của chính sách tiền tệ 16<br /> và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại<br /> Hội đồng Biên tập<br /> Việt Nam<br /> Chủ tịch:<br /> 3. Bùi Ngọc Toản: Tác động của thanh khoản đến khả năng 32<br /> TS. Lê Bích Phương<br /> sinh lợi trên tài sản của các ngân hàng thương mại<br /> Các ủy viên: 4. Nguyễn hị Ngọc Loan: Tín dụng nông nghiệp nông thôn 40<br /> GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh - định hướng tài chính toàn diện với công cuộc xóa đói giảm<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu nghèo tại Việt Nam<br /> GS.TS. Hồ Đức Hùng 5. Ngô Gia Lưu: Một số vấn đề tín dụng ngân hàng thương 50<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh mại đối với kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp 6. Hà Nam Khanh Giao, Hà Phương Duy: hái độ và ý 56<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế định mua rau Vietgap của người tiêu dùng tại thành phố<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược Hồ Chí Minh<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch 7. Lê Trương Hải Hiếu: Một số chính sách nhằm thúc đẩy 72<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị đầu tư và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trên địa bàn thành<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp phố hồ chí minh<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn 8. Trần hị Giang Tân, Nguyễn Tiến Đạt, Võ hu Phụng: 81<br /> PGS.TS. Phạm Minh Tiến Ảnh hưởng kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động tài chính<br /> TS. Nguyễn Hữu Thân của tập đoàn điện lực Việt Nam<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng 9. Nguyễn Hoàng Phương: hực trạng và giải pháp đầu tư 96<br />  du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long<br /> 10. Nguyễn Quốc Phóng: Phương pháp điều chỉnh giá theo 103<br /> Thư ký Tòa soạn:<br /> hệ số điều chỉnh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu<br /> ThS. Hà Kiên Tân<br />  11. Lê hế Phiệt: Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp ở Việt 107<br /> Nam trong điều kiện hội nhập<br /> Giấy phép Hoạt động Báo chí in<br /> Số: 36/GP-BTTTT cấp ngày Nghiên cứu – Trao đổi<br /> 05/02/2013<br /> Số lượng in: 2.000 cuốn 12. Bùi Xuân hanh: Tư tưởng “Quốc dân tự lập” của Phan 115<br /> <br /> <br /> Bội Châu trong bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ<br /> 19 đầu thế kỷ 20<br /> Chế bản và in tại Nhà in: 13. Nguyễn Khánh Vân: Vận dụng sáng tạo giá trị tác phẩm 122<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM “Đường cách mệnh” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào công tác<br /> xây dựng đảng ở Việt Nam hiện nay<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> J O UR N A L No: (20)<br /> <br /> ECONOMICS - TECHNOLOGY 12 - 2017<br /> <br /> <br /> Editorial Oice and management:<br /> 530 Binh Duong Avenu, HiepThanh Ward, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province EVERY 3 MONTHS<br /> Email: tapchiktktbd@ gmail.com<br /> <br /> Editor - in - chief TABLE OF CONTENNTS Page<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh<br />  Economic<br /> Deputy Editor - in – chief 1. Tran Van Bien: Exchange rate policy impact on economic 1<br /> Dr. Tran Thanh Vu growth, recommendations for Vietnam<br /> 2. Nguyen Hoang Chung: he efect of monetary policy and 16<br /> Editorial board macroprudential policy to inancial stability in Vietnam<br /> Director:<br /> Dr. Le Bich Phuong 3. Bui Ngoc Toan: Efects of liquidity on return on assets of 32<br /> commercial banks<br /> Member: 4. Nguyễn hị Ngọc Loan: Rural agricultural credit – i- 40<br /> Prof.Dr. Nguyen Van Thanh nancial inclusion orientation with the poverty reduction in<br /> Prof.Dr. Hoang Van Chau Vietnam<br /> Prof.Dr. Ho Đuc Hung 5. Ngo Gia Luu: Some problems of commercial banking cred- 50<br /> Prof.Dr. Hoang Thi Chinh it for private economy in vietnam<br /> Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep 6. Ha Nam Khanh Giao, Ha Phuong Duy: Attitude and 56<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen QuocTe intention to buy Vietgap vegetables Of inhabitants at Ho-<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc chiminh city<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach 7. Lê Trương Hải Hiếu: Some policies to promote investment 72<br /> Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi and support business development on ho chi minh city<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep<br /> 8. Tran hi Giang Tan, Nguyen Tien Đat, Vo hu Phung: 81<br /> Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man he impact of constituent factors of the internal control sys-<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien tem on the inancial performance of Vietnam electricity<br /> Dr. Nguyen Huu Than 9. Nguyen Hoang Phuong: Patterns and solutions to tourism 96<br /> Dr. Nguyen Tuong Dung area not in the mekong delta<br />  10. Nguyen Quoc Phong: Method of adjusting the price the 103<br /> Managing Editor: adjusting system of import and export enterprises<br /> MBA. Ha Kien Tan<br /> 11. Lê hế Phiệt: Business environment in Vietnam in 107<br />  congestion conditions<br /> Publishing licence: Studying Research – Exchange<br /> and following the No: 36/GP-<br /> BTTTT Date 05/02/2013 12. Bùi Xuân hanh: he role of phan boi chau’s thought 115<br /> In number: 2.000 copies that “people have to stand on their own feet” in vietnam<br /> <br /> ideological shit in the late nineteenth and early twentieth<br /> centuries<br /> Printing at: Lien Tuong printing,<br /> 12. Nguyễn Khánh Vân: Creative application the value of the 122<br /> District 6, HCM city<br /> work “đường cách mệnh” of Ho Chi Minh president into into<br /> construction party in Vietnam today<br /> Chính sách tỷ giá hối đoái ...<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG<br /> TRƯỞNG KINH TẾ, KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM<br /> Trần Văn Biên*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tăng trưởng kinh tế đóng vai trò quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa tỷ giá<br /> trọng đối với bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là hối đoái và tăng trưởng kinh tế của các quốc<br /> các quốc gia đang phát triển. Trong những gia. Qua bài viết này, bằng phương pháp<br /> năm gần đây, có khá nhiều nhà nghiên cứu định lượng tác giả nghiên cứu cùng với 5 yếu<br /> tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ tố thì, tác động của tỷ giá hối đoái đến tăng<br /> giá hối đoái và tăng trưởng kinh tế. Có thể trưởng kinh tế cũng là một yếu tố quan trọng.<br /> thấy lĩnh vực nghiên cứu về tác động của tỷ Qua đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối<br /> giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế không với Việt Nam.<br /> phải là chủ đề mới trên thế giới. Các nghiên Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối<br /> cứu gần đây đã đưa ra khá nhiều các quan đoái, Việt Nam<br /> <br /> EXCHANGE RATE POLICY IMPACT ON ECONOMIC GROWTH,<br /> RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM<br /> <br /> ABSTRACT number of different views on the relationship<br /> Economic growth plays an important between exchange rates and economic growth<br /> role in any country, especially in developing of nations. Using this paper, the impact of<br /> countries. In recent years, many researchers exchange rates on economic growth is also an<br /> have focused on the relationship between important factor in quantifying the authors’<br /> exchange rates and economic growth. It can contributions. Thereby, the author makes a<br /> be seen that the area of study on the impact of number of recommendations to Vietnam.<br /> exchange rates on economic growth is not a new<br /> Key words: economic growth, exchange<br /> topic in the world. Recent studies have given a<br /> rate, Vietnam<br /> <br /> 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU cũng là một trong những công cụ chính sách<br /> 1.1. Lý thuyết về tỷ giá hối đoái tiền tệ của Nhà nước trong quản lý và điều<br /> Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế và hành chính sách kinh tế vĩ mô. Cho đến nay,<br /> <br /> *<br /> ThS. GV. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. NCS.Trường ĐH. Ngân hang Tp. HCM.<br /> ĐT: 0914678759. Email: dtvbien@gmail.com<br /> <br /> 1<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> đã có rất nhiều nhà kinh tế đưa ra các khái thức thứ hai, nghĩa là sử dụng hiệu quả hơn<br /> niệm khác nhau về tỷ giá hối đoái như: các nguồn lực như vốn, lao động thì kết quả<br /> Karl Mark (1818-1883) chính là người thu nhập trung bình trên đầu người sẽ tăng<br /> đầu tiên đưa ra khái niệm tỷ giá hối đoái. lên đồng thời cải thiện được chất lượng cuộc<br /> Trong bộ “Tư bản”(1858) ông viết: “Tỷ giá sống của người dân.<br /> hối đoái là một phạm trù kinh tế lịch sử, Tóm lại, tăng trưởng kinh tế là sự tăng<br /> gắn với giai đoạn phát triển sản xuất của xã lên về quy mô sản lượng của nền kinh tế<br /> hội, tính chất, cường độ tác động của nó phụ trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng<br /> thuộc vào trình độ phát triển thị trường và được so sánh theo các thời điểm gốc để phản<br /> các giai đoạn cụ thể trong lưu thông tiền tệ<br /> ánh tốc độ tăng lên của một nền kinh tế.<br /> thế giới”. Đây là một khái niệm khá phức tạp<br /> mang nặng tính lý luận hơn nghiên cứu thực 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG<br /> tế song cũng đã thể hiện được phần nào tính TRƯỞNG KINH TẾ<br /> lịch sử cũng như sự vận động của tỷ giá.<br /> Theo các nghiên cứu về tăng trưởng kinh<br /> Theo nhà kinh tế học Paul Anthony tế thì các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng<br /> Samuelson thì tỷ giá hối đoái là tỷ giá để đổi kinh tế thông thường nói tới 5 nhân tố chủ<br /> lấy tiền của một nước khác. Đồng quan điểm yếu: vốn (K), lao động (L), tài nguyên đất<br /> với Paul Anthony Samuelson, nhà kinh tế học đai (R), công nghệ kỹ thuật (T) và năng suất<br /> Ralph Slatyer định nghĩa tỷ giá là một đồng nhân tố tổng hợp (TFP). Trong đó:<br /> tiền của một quốc gia nào đó bằng giá trị của<br /> 2.1. Vốn (K): là yếu tố vật chất đầu vào<br /> một số lượng tiền của một quốc gia khác.<br /> quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng<br /> 1.2. Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế. Vốn sản xuất đứng trên góc<br /> Ngân hàng thế giới định nghĩa tăng độ vĩ mô được xét vốn vật chất chứ không<br /> trưởng kinh tế là: sự thay đổi hay mở rộng về phải là dưới dạng tiền (giá trị). Nó là toàn bộ<br /> số lượng trong nền kinh tế của một đất nước. tư liệu vật chất được tích lũy lại của nền kinh<br /> Tăng trưởng kinh tế thường được đo lường tế và bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc…<br /> bằng tỷ lệ tăng của tổng sản phẩm quốc nội Ở các nước đang phát triển thì tăng trưởng<br /> (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thường theo chiều rộng, sự đóng góp của<br /> trong một năm. Tăng trưởng kinh tế có hai vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường<br /> hình thức: thứ nhất là tăng trưởng theo chiều chiếm tỷ trọng cao nhất.<br /> rộng bằng cách sử dụng nhiều tài nguyên hơn 2.2. Lao động (L): trước đây, thường chỉ<br /> như vật chất, lao động, vốn tự nhiên; thứ hai quan niệm lao động là yếu tố vật chất đầu<br /> là tăng trưởng theo chiều sâu bằng cách sử vào giống như yếu tố vốn và được xác định<br /> dụng lượng tài nguyên hiệu quả hơn. bằng số lượng dân số, nguồn lao động của<br /> Theo hình thức thứ nhất, nếu tăng trưởng mỗi quốc gia có thể tính bằng đầu người hay<br /> kinh tế dựa vào tăng lao động thì do lao động thời gian lao động. Tuy nhiên, những mô<br /> tăng cao nên việc này sẽ không làm tăng thu hình tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đây đã<br /> nhập bình quân đầu người; tăng sử dụng tài nhấn mạnh đến cả khía cạnh phi vật chất của<br /> nguyên thì sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, lao động gọi là vốn nhân lực, đó là kỹ năng,<br /> môi trường và làm cạn kiệt tài nguyên quốc sáng kiến và phương pháp mới của lao động.<br /> gia. Nhưng nếu tăng trưởng kinh tế theo hình Xét yếu tố lao động theo hai nội dung đó có<br /> <br /> 2<br /> Chính sách tỷ giá hối đoái ...<br /> <br /> <br /> ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phân hội nhập hay phát triển của vốn nhân lực đã<br /> tích lợi thế và vai trò của lao động trong tăng giúp cho các nước đang phát triển tiếp cận<br /> trưởng kinh tế. Hiện nay, tăng trưởng kinh tế được nhanh chóng những công nghệ hàng<br /> của các nước đang phát triển xét theo yếu tố đầu thế giới, tạo nên sự rượt đuổi dựa trên<br /> lao động được đóng góp nhiều bởi quy mô, năng suất và sự đóng góp của TFP ngày càng<br /> số lượng lao động hơn là đóng góp của chất cao trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng<br /> lượng lao động. trưởng nhanh của các nước trên thế giới.<br /> 2.3. Tài nguyên (R): yếu tố quan trọng<br /> 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC<br /> trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tố<br /> ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN<br /> không thể thiếu được trong việc thực hiện bố<br /> TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br /> trí các cơ sở kinh tế thuộc các ngành công<br /> nghiệp, dịch vụ. Tài nguyên thiên nhiên từ 3.1. Nghiên cứu của Ofair Razin và Susan<br /> trong lòng đất, không khí, rừng và biển được M.Collins (1997)<br /> chia ra làm hai loại: tài nguyên có thể tái tạo Ofair Razin và Susan M.Collins(1997)<br /> và tài nguyên không thể tái tạo. Tài nguyên đã nghiên cứu về tỷ giá hổi đoái thực và tăng<br /> là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu trưởng nhằm xây dựng một chỉ số để đo lường<br /> tố quan trọng nhất trong tăng trưởng kinh mức độ định giá sai lệch của tỷ giá hiệu lực.<br /> tế. Một nền kinh tế nghèo tài nguyên nhưng Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy để đưa<br /> được sử dụng hiệu quả thì tăng trưởng kinh tế ra kết quả về việc đánh giá cao hoặc thấp đồng<br /> vẫn tốt hơn nước giàu tài nguyên. nội tệ dựa vào mô hình IS-LM. Đồng thời<br /> 2.4. Khoa học công nghệ (T): được coi xem xét mối tương quan giữa tỷ giá và tăng<br /> là nhân tố tác động ngày càng mạnh đến tăng trưởng ở những quốc gia đã và đang phát triển.<br /> trưởng kinh tế trong điều kiện hiện đại. Yếu Nghiên cứu đã chỉ ra được một mối liên hệ phi<br /> tố công nghệ kỹ thuật cần được hiểu đầy đủ tuyến tính giữa tỷ giá hiệu lực và tốc độ tăng<br /> ở hai góc độ: thứ nhất, khoa học công nghệ trưởng của một quốc gia.<br /> là những thành tựu khoa học, những nguyên Tỷ giá hiệu lực của một quốc gia có thể<br /> lý thử nghiệm và cải tiến sản phẩm, quy trình được định giá cao hơn hay thấp hơn một tỷ<br /> công nghệ hay thiết bị kỹ thuật; thứ hai, khoa giá lý tưởng nào đó. Tỷ giá hiệu lực được coi<br /> học công nghệ là sự áp dụng phổ biến các là bị định giá sai lệch khi nó lệch khỏi tỷ giá<br /> kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế cân bằng. Tỷ giá cân bằng được hiểu là tỷ giá<br /> nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của mà ở đó nền kinh tế đồng thời đạt được trạng<br /> sản xuất. trái cân bằng về sản xuất trong nước cũng<br /> 2.5. Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP): như ngoại thương và nợ nước ngoài. Và việc<br /> thể hiện hiệu quả của yếu tố công nghệ kỹ đo lường mức độ sai lệch này sẽ giúp giải<br /> thuật hay các tác động của tiến bộ khoa học thích cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.<br /> kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tế được xác Việc định giá cao đồng nội tệ được xem là<br /> định bằng phần dư của tăng trưởng sau khi rào cản trong khi việc phá giá nội tệ lại được<br /> đã loại trừ tác động của các yếu tố vốn và lao xem là một chính sách nhằm kích thích nền<br /> động. TFP được là yếu tố chất lượng của tăng kinh tế tăng trưởng.<br /> trưởng hay tăng trưởng theo chiều sâu. Ngày Nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ giữa<br /> nay, tác động của thể chế, chính sách mở cửa, tỷ giá hiệu lực và tăng trưởng kinh tế. Bằng<br /> <br /> <br /> 3<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> phương pháp hồi quy, tác giả thấy rằng giữa kênh cần thiết cho sự tăng trưởng. Đặc biệt<br /> việc định giá cao đồng nội tệ và tăng trưởng những cuộc khủng hoảng tiền tệ sẽ tác động<br /> kinh tế có ý nghĩa thống kê và có mối quan mạnh mẽ đến tỷ giá và qua đó ảnh hưởng đến<br /> hệ ngược chiều nhau. Cụ thể là tỷ giá định tăng trưởng kinh tế.<br /> giá cao 10% sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng Với số liệu được lấy từ năm 1991-2005,<br /> kinh tế 0.6%. Và ngược lại việc định giá thấp tác giả đã chỉ ra được mối quan hệ nghịch<br /> tỷ giá ở một mức độ phù hợp sẽ giúp thúc đẩy biến giữa tốc độ tăng trưởng và độ biến<br /> nền kinh tế tăng trưởng. động tỷ giá hiệu lực.Trong cả ba trường hợp<br /> 3.2. Nghiên cứu của Barry Eichengreen trênđều cho thấy độ biến động càng lớn thì<br /> (2008) đường tăng trưởng càng có xu hướng dốc<br /> Nghiên cứu này về tỷ giá hối đoái thực xuống và những nước càng kém phát triển thì<br /> và tăng trưởng kinh tế đã chỉ ra vai trò quan độ biến động tỷ giá hiệu lực càng lớn hơn so<br /> trọng của tỷ giá đối với tăng trưởng kinh tế với các nước khác.<br /> cũng như sự cần thiết phải quản lý tỷ giá. Tác 3.3. Nghiên cứu của Dani Rodrik (2008)<br /> giả bài nghiên cứu cho rằng sử dụng công cụ Dani Rodrik (2008)đã đưa ra bằng chứng<br /> tỷ giá hiệu lực sẽ thúc đẩy nguồn lực chảy thực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ giá thực<br /> vào khu vực sản xuất, từ đó làm gia tăng thu hiệu lực và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc<br /> nhập quốc gia và tạo điều kiện cho các ngành gia điển hình: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,<br /> khác phát triển theo. Kinh nghiệm của một số Đài Loan, Uganda, Tanzania, và Mexico.<br /> nước như Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore,<br /> Tác giả nghiên cứu này đã đưa ra cách<br /> Hàn Quốc, Đài Loan và bây giờ là Trung<br /> tính toán tỷ giá hiệu lực. Tuy nhiên trong<br /> Quốc đã cho thấy rõ điều đó.<br /> dài hạn, những hàng hóa phi ngoại thương<br /> Tuy nhiên, công cụ tỷ giá cũng có hai ở những nước nghèo hơn thì luôn rẻ hơn nên<br /> mặt của nó, bên cạnh những lợi ích đạt được tỷ giá hiệu lực cần điều chỉnh theo hiệu ứng<br /> thì cũng có một số những tác động tiêu cực Balassa-Samuelson. Theo đó, tỷ giá hiệu lực<br /> khác. Đặc biệt là nếu một quốc gia theo đuổi sẽ được hồi quy theo GDP bình quân đầu<br /> chế độ định giá thấp nội tệ một cách quá người. Và từ đó tác giả tính toán chỉ số định<br /> đáng và trong một thời gian dài nó sẽ kéo giá theo thời gian.<br /> theo nhiều hệ quả xấu bên cạnh những lợi ích<br /> Kết quả mà Dani Rodrik tìm được là<br /> về ngoại thương mà quốc gia đó đạt được.<br /> hệ số phản ánh mối quan hệ giữa tỷ giá và<br /> Điển hình của việc định giá thấp nội tệ sẽ<br /> thu nhập bình quân đầu người mang dấu âm<br /> gây nên tình trạng căng thẳng trong quan hệ<br /> (-0.24). Tức là khi thu nhập tăng lên 10% thì<br /> của quốc gia đó với các nước trên thế giới<br /> tỷ giá sẽ bị định giá cao 2.4%, điều này là<br /> có quan hệ ngoại thương. Đồng thời dẫn đến<br /> đúng theo lý thuyết Balassa Samuelson mà<br /> dự trữ ngoại tệ tăng đáng kể, lạm phát cũng<br /> ông đã trình bày.<br /> gia tăng. Vì vậy, vấn đề ở đây là chính phủ<br /> cần xây dựng một che độ tỷ giá mang tính ổn Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp<br /> định và cạnh tranh nhất nhằm giúp nền kinh hồi quy để tìm ra mối quan hệ giữa tỷ giá<br /> tế tăng trưởng.Nghiên cứu cũng chỉ ra tác hiệu lực và tăng trưởng kinh tế.<br /> động của việc biến động tỷ giásẽ ảnh hưởng Tác giả giải thích cho quá trình tăng<br /> xấu đến ngoại thương và đầu tư - là những trưởng thần kỳ ở những nước đang phát triển<br /> <br /> <br /> 4<br /> Chính sách tỷ giá hối đoái ...<br /> <br /> <br /> là dựa vào ngoại thương. Hai lý do được đưa đó. Đây cũng là nguyên lý được các nhà<br /> ra cho sự phát triển không cân đối giữa nhóm nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế ứng dụng<br /> ngành ngoại thương và phi ngoại thương ở sau này, trong đó có Dani Rodrik. Theo ông,<br /> những nước này bắt nguồn từ sự quản lý yếu yếu tố con người hay thu nhập bình quân đầu<br /> kém của chính phủvà từ những thất bại của người đóng vai trò đặc biệt trong hầu hết mô<br /> thị trường không hoàn hảo.Cuối cùng, bài hình tăng trưởng kinh tế.<br /> nghiên cứu trình bày một mô hình đơn giản ft: yếu tố cố định của từng giai đoạn thời<br /> về mối quan hệ giữa tỷ giá hiệu lực và tăng gian<br /> trưởng kinh tế<br /> fi: yếu tố cố định của từng quốc gia<br /> 3.4. Các mô hình nghiên cứu<br /> UNDERVALit: Chỉ số định giá, được xác<br /> Trong rất nhiều nghiên cứu về mối quan định thông qua hàm:<br /> hệ giữa tỷ giá hiệu lực và tăng trưởng kinh tế,<br /> lnUNDERVALit= ln REERit- lnit (2)<br /> thì tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ giá hiệu lực<br /> là hai biến được lựa chọn chủ yếu. Với đề tài Trong đó:<br /> này, nhóm nghiên cứu sẽ lựa chọn sử dụng REERit: tỷ giá hiệu lực đa phương của<br /> mô hình của Dani Rodrik (2008). Mô hình đã quốc gia i ở năm thứ t<br /> giải thích được mối quan hệ giữa tỷ giá thực it: giá trị dự báo của tỷ giá hiệu lực đa<br /> hiệu lực và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là phương của mô hình:<br /> ở những nước có thu nhập thấp và thu nhập<br /> trung bình trên thế giới (dưới 6.000 USD/ ln REERit= α + β ln GDPCit + ft + (3)<br /> người/năm). Quá trình tác động của tỷ giá hối Mô hình (3) của Balassa Samuelson<br /> đoái thực hiệu lực đến tốc độ tăng trưởng kinh (1964) giải thích cho sự biến động của tỷ giá<br /> tế này được Dani Rodrik giải thích qua sự hối đoái thực hiệu lực trong dài hạn. Balassa<br /> phát triển thần kỳ của ngoại thương ở những Samuelson cho rằng không tồn tại ngang giá<br /> nước đang phát triển, mô hình có dạng: sức mua trong dài hạn, hay nói cách khác tỷ<br /> Git = α+ βlnGDPC(it-1) + δlnUNDERVALit giá thực hiệu lực trong dài hạn sẽ thay đổi.<br /> +i+ft+uit (1) Lý thuyết ngang giá sức mua cổ điển giả định<br /> rằng tất cả các loại hàng hóa đều có khả năng<br /> Trong đó:<br /> trao đổi mậu dịch giữa các quốc gia trên thế<br /> Git: tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia giới. Nhưng trên thực tế hàng hóa trong nền<br /> thứ i ở năm t kinh tế lại được phân thành 2 loại là hàng<br /> GDPCit-1: thu nhập bình quân đầu người hóa có thể trao đổi và hàng hóa không trao<br /> của quốc gia thứ i kỳ (t -1). đổi được trên thế giới. Khi giá cả của hàng<br /> Theo Robert J.Barro (1991), con người hóa có thể trao đổi được thay đổi thì tỷ giá<br /> được xem là chìa khóa cốt lõi đi đầu trong danh nghĩa cũng thay đổi để phù hợptheo lý<br /> lĩnh vực nghiên cứu, sáng tạo ra nhiều sản thuyết ngang giá sức mua. Tuy nhiên tỷ giá<br /> phẩm mới, hay, ý tưởng mới giúp khoa học danh nghĩa lại không phản ánh được sự thay<br /> ngày càng phát triển. Vì vậy, ở những quốc đổi giá cả của những hàng hóa không trao<br /> gia mà con người được chú trọng, thu nhập đổi được, vì vậy cũng không phản ánh được<br /> được cải thiện thì đây được xem là tiền đề sự thay đổi giá cả tương đối giữa hai rổ hàng<br /> giúp nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn sau hóa ở hai quốc gia.<br /> <br /> <br /> 5<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Mô hình Balassa Samuelson giả định rằng 3.5. Dữ liệu nghiên cứu<br /> tăng trưởng của một quốc gia chủ yếu dựa Dữ liệu thứ cấp về các biến trong mô hình<br /> vào sự gia tăng năngsuất lao độngở khuvực nghiên cứu được tác giả thu thập từ những<br /> sản xuất hiện đại.Trong khi đó, năng suất nguồn đáng tin cậy, cụ thể:<br /> lao động ở khu vực sản xuất truyền thống và<br /> G: tốc độ tăng trưởng GDP của 5 quốc gia<br /> dịch vụ lại ít thay đổi. Ta giả định rằng nguồn<br /> trong giai đoạn 1985-2015 được lấy từ công<br /> nhân lực chỉ có thể dịch chuyển qua lại giữa<br /> bố chính thức của Worldbank: Việt Nam,<br /> các lĩnh vực kinh tế mà không có khả năng<br /> Indonesia, Singapore, Philipine; Malaysia<br /> dịch chuyển trên phạm vi thế giới. Vì vậy,<br /> khi năng suất lao động gia tăng trong lĩnh GDPCit-1: thu nhập bình quân đầu người<br /> của 5 quốc gia trong giai đoạn 1985-2015<br /> vực sản xuất hiện đại thì mức lương ở lĩnh<br /> được lấy từ công bố chính thức của Worldbank<br /> vực này cũng gia tăng, và để giữ cân bằng thì<br /> mức lương ở lĩnh vực truyền thống và dịch REERit: tỷ giá hiệu lực đa phương của 5<br /> vụ cũng gia tăng theo. quốc gia trong giai đoạn 1985-2015 được lấy<br /> từ công bố chính thức của Worldbank<br /> Như vậy, ở những nước phát triển có nền<br /> khoa học công nghệ tiên tiến, nền sản xuất Theo nguyên tắc kinh nghiệm, kích thước<br /> hiện đại, sản xuất truyền thống và dịch vụ mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần số biến trong<br /> cũng phát triển thì mức lương ở lĩnh vực sản mô hình (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Mô hình<br /> xuất truyền thống và dịch vụ cũng cao hơn nghiên cứu thực nghiệm bao gồm 5 biến, như<br /> những nước đang phát triển. Hay nói cách vậy kích thước mẫu tối thiểu là 25 quan sát.<br /> khác, mức sống của người dân (thu nhập bình Với dữ liệu bảng bao gồm 5 quốc gia được<br /> quân đầu người) ở những nước này cũng cao thu thập theo năm từ 1985-2015, như vậy<br /> hơn. Do đó, nếu tính chung trong rổ hàng hóa mẫu nghiên cứu bao gồm 150 quan sát và đáp<br /> của một quốc gia, thì những nước phát triển ứng yêu cầu về độ phù hợp.<br /> sẽ có mặt bằng giá cả cao hơn những nước 3.5.1. Phương pháp ước lượng<br /> đang phát triển hay nói cách khác tỷ giá ở Mô hình nghiên cứu (1) đươc tác giả<br /> những nước phát triển có khuynh hướng được đề xuất trên cơ sở các nghiên cứu tác động<br /> định giá cao hơn. Vì vậy,để có ý nghĩatrong của tỷ giá hối đoái thực hiệu lực đến tốc độ<br /> dàihạn,Dani Rodrik đãđiềuchỉnhtỷgiáhiệulực tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế<br /> theohiệu ứng Balassa Samuelson bằng cách giới. Tác giả sử dụng các phương pháp ước<br /> hồi quy theo biến thu nhập bình quân đầu lượng dành cho dữ liệu bảng như tác động<br /> người (GDPC). cố định (Fixed Effects), tác động ngẫu nhiên<br /> Trong công thức này, theo lý thuyết (Random Effects), ước lượng bình phương<br /> Balassa Samuelson mà Giáo sư Dani Rodrik tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible General<br /> đã giải thích thì (2) được kỳ vọng mang dấu Least Square – FGLS) để khắc phục hiện<br /> âm, tức là ở những nước càng giàu thì tỷ giá tượng phương sai thay đổi và tự tương quan<br /> càng có xu hướng được định giá cao hơn. Tuy nhằm xây dựng mô hình đo lường tác động<br /> nhiên ở Việt Nam, tác giả kỳ vọng (2) có thể của tỷ giá thực hiệu lực đa phương đến tốc độ<br /> tăng trưởng bằng phần mềm Stata với dữ liệu<br /> mang dấu dương, vì nước ta vẫn thuộc nhóm<br /> bảng (Panel Data).<br /> các nước đang phát triển, thu nhập càng cao<br /> thì tỷ giá càng tăng, tức là nội tệ càng được Mô hình (1) được ước lượng bằng các<br /> định giá thấp. phương pháp ước lượng dữ liệu bảng. Cụ thể:<br /> <br /> <br /> 6<br /> Chính sách tỷ giá hối đoái ...<br /> <br /> <br /> Trên dữ liệu bảng, xét mô hình có dạng 3.5.3. Mô hình tác động ngẫu nhiên<br /> yit = B1+ B2 Xit + aZit+ uit (random effects - REM)<br /> Trong đó: Z là biến đại diện cho đặc điểm Điểm khác biệt giữa mô hình ảnh hưởng<br /> riêng (ở đây ta xét đặc điểm riêng của quốc ngẫu nhiên và mô hình ảnh hưởng cố định<br /> gia thứ i). Tùy vào việc xem xét tác động của được thể hiện ở sự biến động giữa các thực<br /> đặt điểm riêng Zi lên mô hình sẽ hình thành thể.Nếu sự biến động giữa các thực thể có<br /> các mô hình khác nhau trên dữ liệu bảng. tương quan đến biến độc lập – biến giải thích<br /> - Tác động không tính toán được và là trong mô hình ảnh hưởng cố định thì trong<br /> ngẫu nhiên thì ta sử dụng, mô hình Random mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên sự biến động<br /> effects. giữa các thực thể được giả sử là ngẫu nhiên<br /> và không tương quan đến các biến giải thích.<br /> - Ngược lại, tác động tính toán được, xác<br /> định thì ta sử dụng mô hình Fixed effects. Chính vì vậy, nếu sự khác biệt giữa các<br /> thực thể có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thì<br /> 3.5.2. Mô hình tác động cố định (Fixed<br /> effects- FEM). REM sẽ thích hợp hơn so với FEM. Trong<br /> đó, phần dư của mỗi thực thể (không tương<br /> Với giả định mỗi thực thể đều có những<br /> quan với biến giải thích) được xem là một<br /> đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các<br /> biến giải thích mới.<br /> biến giải thích, Fixed effects phân tích mối<br /> tương quan này giữa phần dư của mỗi thực Ý tưởng cơ bản của mô hình ảnh hưởng<br /> thể với các biến giải thích qua đó kiểm soát ngẫu nhiên cũng bắt đầu từ mô hình:<br /> và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng Yit = Ci + BXit + uit<br /> biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các Thay vì trong mô hình FEM, Ci là cố định<br /> biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng<br /> thì trong REM có giả định rằng nó là một<br /> những ảnh hưởng thực (net effects) của biến<br /> biến ngẫu nhiên với trung bình là C và giá trị<br /> giải thích lên biến phụ thuộc.<br /> hệ số chặn được mô tả như sau:<br /> Mô hình ước lượng sử dụng<br /> Ci = C+ εi với (i=1,2,3...n)<br /> Yit = Ci +BXit + uit<br /> εit là sai số ngẫu nhiên có trung bình bằng<br /> Trong đó 0 và phương sai không đổi<br /> - Yit: biến phụ thuộc với i: quốc gia thứ i, Thay vào mô hình ta có:<br /> t: thời gian (quý mấy).<br /> Yit = C + BXit + uit+εi<br /> - Xit: biến độc lập<br /> Hay<br /> - Ci : hệ số chặn cho từng thực thể quan sát<br /> Yit = C + BXit + wit với wit= εi + uit<br /> - B : hệ số góc<br /> εi: Sai số thành phần của các đối tượng<br /> - Uit : phần dư<br /> khác nhau (đặc điểm riêng khác nhau của<br /> Mô hình trên đã thêm vào chỉ số i cho hệ từng quốc gia).<br /> số chặn C để phân biệt hệ số chặn của từng<br /> uit : Sai số thành phần kết hợp khác của cả<br /> quốc gia khác nhau có thể khác nhau, sự khác<br /> đặc điểm riêng theo từng đối tượng và theo<br /> biệt này có thể do đặc điểm khác nhau của<br /> quốc gia.<br /> từng quốc gia hoặc do sự khác nhau trong<br /> chính sách quản lý, hoạt động của quốc gia. Nhìn chung mô hình random effects hay<br /> <br /> <br /> 7<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> ixed effects tốt hơn cho nghiên cứu phụ thuộc Philippines và Malaysia dựa trên các nghiên<br /> vào giả định có hay không sự tương quan giữa cứu đã được thực hiện trên thế giới. Để ước<br /> và biến giải thích X. Nếu giả định rằng không lượng mô hình này, tác giả sử dụng phương<br /> tương quan thì mô hình Fixed effects phù hợp pháp ước lượng dữ liệu bảng Fixed effects<br /> hơn và ngược lại. Kiểm định Hausman là một và Random effects. Kiểm định hausman cho<br /> trong những phương pháp để lựa chọn giữa thấy mô hình được ước lượng theo phương<br /> random effects hay ixed effects. pháp ixed effects phù hợp hơn phương pháp<br /> 3.5.4. So sánh giữa mô hình random Random effects. Tuy nhiên hiện tượng phương<br /> effects hay Fixed effects sai thay đổi và tự tương quan đã xảy ra trong<br /> Sử dụng kiểm định Hausman: mô hình ước lượng bằng phương pháp Fixed<br /> effects.Nhóm tác giả khắc phục hiện tượng<br /> Ho : Cov (Xit, ui) = 0 ( random effects)<br /> này bằng phương pháp Prais-Winsten (PCSE).<br /> H1: Cov (Xit, ui) ≠ 0 ( ixed effects) Mô hình cuối cùng cho thấy tỷ giá hiệu lực đa<br /> - Nếu p-value < α thì bác bỏ giả thuyết H0. phương (ln UNDERVALit) gia tăng 1% sẽ có<br /> - Nếu p-value > α thì chấp nhận giả tác động tích cực làm tốc độ tăng trưởng kinh<br /> thuyết H0. tế của 5 quốc gia tăng 2,09%.<br /> 3.5.5. Các kiểm định cần thiết Việt Nam là một quốc gia được chọn<br /> - Kiểm định Wald được dùng để kiểm trong mẫu nghiên cứu do đó căn cứ vào kết<br /> định phương sai thay đổi qua các thực thể. quả nghiên cứu định lượng có thể thấy sự gia<br /> tăng trong tỷ giá hiệu lực đa phương sẽ làm<br /> H0: Phương sai qua các thực thể là không<br /> cho tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam<br /> đổi.<br /> tăng theo.<br /> Với p-value > 0.05 giả thuyết H0 được<br /> chấp nhận. 4. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ<br /> - Kiểm định Wooldridge được dùng để HỐI ĐOÁI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br /> kiểm định tự tương quan trong dữ liệu bảng. TẠI VIỆT NAM<br /> <br /> H0: Không có hiện tương tự tương quan. 4.1. Đánh giá chính sách tỷ giá hối đoái<br /> Việt Nam<br /> Với p-value > 0.05 giả thuyết H0 được<br /> Chính sách tỷ giá của Việt Nam là VND<br /> chấp nhận.<br /> neo cứng theo USD nhưng điều chỉnh theo<br /> - Nếu mô hình được chọn có xảy ra hiện biên độ. Hàng ngày NHNN sẽ ban hành tỷ<br /> tượng tự tương quan hay phương sai thay giá và điều chỉnh biên độ khi cần thiết.<br /> đổi qua các thực thể, tác giả sử dụng phương<br /> Thứ nhất, với cơ chế điều hành tỷ giá<br /> pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng<br /> hiện hành thì đặt câu hỏi: tỷ giá có hỗ trợ cho<br /> quát khả thi (Feasible General Least Square<br /> mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hay không?<br /> – FGLS) để khắc phục hiện tượng này.<br /> Câu trả lời, chỉ có lợi cho các mặt hàng xuất<br /> 3.5.6. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm khẩu mà hàm lượng nhập khẩu thấp.Còn rất<br /> Tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu tiêu cực cho hoạt động nhập khẩu và nhập<br /> phản ánh mối quan hệ giữa tỷ giá hiệu lực đa khẩu phục vụ nhóm hàng xuất khẩu sau đó<br /> phương tới tốc độ tăng trưởng kinh tế của 5 (phần lớn, các mặt hàng xuất khẩu có giá trị<br /> quốc gia Việt Nam, Indonesia, Singapore, của Việt Nam đều có hàm lượng nhập khẩu<br /> <br /> 8<br /> Chính sách tỷ giá hối đoái ...<br /> <br /> <br /> rất cao). Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến phần ngọn chứ căn nguyên của giá nằm ở chi<br /> cán cân thanh toán và áp lực lạm phát trong phí sản xuất và lợi thế thương mại.<br /> nước. Hơn nữa, nước ta cần có chính sách Thứ hai, lạm phát, cán cân thanh toán và<br /> bền vũng để nâng cao lợi thế so sánh hàng chính sách tỷ giá Việt Nam là vấn đề đã được<br /> xuất khẩu như xác định mặt hàng có lợi thế trình bày khá nhiều ở các hội thảo chuyên ngành.<br /> so sánh, còn những mặt hàng không có lợi thế Việt Nam đang cố gắng và chỉ chăm lo dùng<br /> so sánh thì cần nhập khẩu thỏa mãn nhu cầu công cụ tỷ giá để điều chỉnh lạm phát Trong<br /> nội địa. Chứ chúng ta dùng công cụ tỷ giá để khi đó, lạm phát do nhiều nguyên nhân khác<br /> can thiệp giá hàng xuất chỉ giải quyết được nhau, dưới đây là sơ đồ dẫn truyền lạm phát.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguồn: Word Bank<br /> <br /> Qua đó, tỷ giá chỉ là một trong những Nguyễn Trí Hiếu phát biểu “Tỷ giá của chúng<br /> công cụ điều chỉnh lạm phát, nên chăng nước ta thấp vì đang theo chính sách đồng tiền<br /> ta ưu tiên các công cụ khác ngoài tỷ giá để mạnh. Ngoài thị trường, giá trị của tiền đồng<br /> kiểm soát lạm phát.Lạm phát ở Việt Nam là đâu đó vào khoảng 40.000 VND/USD, trong<br /> do yếu tố tiền tệ do chi tiêu công quá mức và khi NHNN niêm yết ở mức 22.106 đồng. Nếu<br /> phân bổ vốn thiên lệch ở khu vực thị trường giá rẻ như vậy, những kẻ đầu cơ tha hồ kiếm<br /> (doanh nghiệp). Điều này có thể giải thích hời, ăn ngay trên sống lưng của NHNN”.<br /> cụ thể như sau:Chúng ta biết rằng lạm phát Thứ tư, Với chính sách neo tỷ giá làm<br /> là mức tăng giá chung của cả nền kinh tế. VND lên giá đồng nghĩa giảm năng lực cạnh<br /> Nguyên nhân gây ra lạm phát có thể là từ bên tranh của Việt Nam trong thương mại quốc<br /> ngoài (khách quan) hay những vấn đề nội tế và hệ quả là thâm hụt thương mại càng<br /> tại của nền kinh tế (nguyên nhân chủ quan), lớn.Bên cạnh đó, làm nguồn lực nền kinh tế<br /> nhưng căn nguyên của lạm phát chính là yếu không được phân bổ một cách hiệu quả mà<br /> tố tiền tệ. còn gây khó khăn và bất ổn cho các hoạt<br /> Thứ ba, với cơ chế neo tỷ giá cứng của động kinh tế khác.<br /> chúng ta, trong khi USD ngày một mạnh lên Thứ năm,trong bối cảnh toàn cầu hóa<br /> thì điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta đang ngày càng sâu rộng như hiện nay, khi sự tùy<br /> làm cho VND mạnh hơn, và điều đó tạo ra thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế và các<br /> chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức đồng tiền ngày càng lớn, rất ít quốc gia áp<br /> và thị trường tự do. Chuyên gia tài chính dụng chế độ cố định tỷ giá (nếu có thì chỉ<br /> <br /> 9<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> là những quốc gia có nền kinh tế đóng cửa biệt, khi tỷ giá biến động quá lớn (lên hoặc<br /> như Triều Tiên, hay bị bao vây cấm vận như xuống quá mạnh) gây bất lợi cho nền kinh<br /> Cuba). Bởi, neo cứng tỷ giá trong bối cảnh tế, thì ngân hàng trung ương sẽ can thiệp<br /> các đồng ngoại tệ mạnh có biến động lớn sẽ (bằng cách bán ra hoặc mua vào ngoại tệ)<br /> khiến tỷ giá bị neo cứng, một mặt, không nhằm giữ cho tỷ giá không dao động quá lớn.<br /> phản ánh giá trị thực tế của đồng nội tệ.Mặt Điều đó có nghĩa là điều tiết tỷ giá, nhưng<br /> khác, gây bất lợi cho chính quốc gia đó trong bằng chính các công cụ tác động vào cung<br /> quan hệ kinh tế - thương mại với các quốc – cầu theo quy luật thị trường. Tuy nhiên,<br /> gia khác khi đồng nội tệ bị neo giá quá cao khả năng can thiệp cũng như hiệu quả của sự<br /> so với giá trị thực của nó sẽ kìm hãm xuất can thiệp phụ thuộc rất lớn vào tiềm lực của<br /> khẩu, kích thích nhập khẩu. Neo cứng tỷ giá ngân hàng trung ương (lượng dự trữ ngoại<br /> còn tạo ra chênh lệch rất lớn giữa tỷ giá chính hối nắm giữ) cũng như trình độ xử lý (thời<br /> thức và tỷ giá chợ đen, dẫn đến làm bùng phát điểm can thiệp và lượng ngoại hối sử dụng<br /> các hoạt động đầu cơ ngoại tệ, gây khó khăn<br /> để can thiệp có thích hợp).<br /> trong công tác quản lý ngoại hối.<br /> Ba là, neo tỷ giá có điều chỉnh (soft<br /> Trên thế giới hiện đang tồn tại nhiều loại<br /> pegged hay pegged loat).Chế độ này thực<br /> chế độ điều hành tỷ giá khác nhau, song có<br /> chất là sự lai ghép giữa 2 chế độ neo cứng và<br /> thể quy về 3 dạng chính sau:<br /> thả nổi.Các quốc gia áp dụng chế độ neo tỷ<br /> Một là, chính sách cố định tỷ giá hay giá có điều chỉnh thường neo tỷ giá ở một giá<br /> neo cứng tỷ giá (ixed hay hard pegged).Các trị, đồng thời cho phép tỷ giá được dao động<br /> quốc gia áp dụng chính sách này thường duy hàng ngày trong một biên độ nhất định (ví dụ<br /> trì một tỷ giá cố định trong một khoảng thời ±3%). Khi thị trường ngoại hối thế giới có<br /> gian tương đối dài (chẳng hạn trong 1 năm) biến động lớn và kéo dài, ngân hàng trung<br /> không phụ thuộc vào sự biến động của các ương sẽ cân nhắc để điều chỉnh tỷ giá. Có khá<br /> ngoại tệ mạnh trên thị trường ngoại hối thế nhiều nước trên thế giới hiện áp dụng chế độ<br /> giới.Tác dụng của chế độ neo cứng tỷ giá là tỷ giá này (trong đó có Việt Nam).<br /> giúp duy trì được sự ổn định của đồng nội tệ<br /> 4.2. Kiến nghị<br /> và thị trường tiền tệ trong nước.<br /> Để việc thực thi chính sách neo tỷ giá có<br /> Hai là, thả nổi tỷ giá (loat). Các quốc<br /> điều chỉnh đạt được hiệu quả tốt hơn, đề xuất<br /> gia áp dụng chế độ thả nổi tỷ giá cho phép tỷ<br /> một số kiến nghị sau:<br /> giá được dao động hoàn toàn theo cung – cầu<br /> và quan hệ mua – bán giữa đồng nội tệ với 4.2.1. Neo tỷ giá hối đoái vào một rổ tiền tệ<br /> các đồng tiền khác (đặc biệt là các ngoại tệ Khái niệm neo vào một rổ tiền tệ được<br /> mạnh) trên thị trường ngoại hối thế giới. hiểu là một nền kinh tế sẽ neo đồng tiền của<br /> Hiện nay, hầu hết các nước phát triển mình theo nhiều đồng tiền của những nước<br /> có nền kinh tế thị trường đều áp dụng chế có quan hệ ngoại thương với giá trị lớn. Khi<br /> độ thả nổi tỷ giá.Mặc dù về lý thuyết thì đó, tỷ giá hối đoái hiệu lực sẽ được xác định<br /> như vậy, nhưng thực tế rất ít nước (ngay cả dựa vào nhiều đồng tiền thay vì chỉ một đồng<br /> những quốc gia có nền kinh tế thị trường ngoại tệ.<br /> phát triển) cho phép thả nổi tỷ giá hoàn toàn Khái niệm này đã được nhắc đến rất<br /> (free loat).Trong một số trường hợp đặc nhiều trong các bài báo cũng như bài bình<br /> <br /> 10<br /> Chính sách tỷ giá hối đoái ...<br /> <br /> <br /> luận của các chuyên gia kinh tế ở Việt Nam. quan hệ ngoại thương, đồng tiền của Việt<br /> Tuy nhiên, cho đến nay thì chúng ta đều thấy Nam phụ thuộc vào nhiều đồng tiền khác<br /> đồng VND vẫn neo vào đồng USD là chủ ngoài đồng USD.<br /> yếu, Nhà nước cũng căn cứ vào biến động Thứ hai, neo vào một rổ tiền tệ sẽ hạn<br /> của USD trên thị trường để đánh giá và quản chế được những rủi ro cho bản thân nền kinh<br /> lý tỷ giá, và hầu như các doanh nghiệp, người tếvĩ mô cũng như cho doanh nghiệp.Với xu<br /> dân trong nước vẫn xem USD là đồng tiền thế hội nhập như hiện nay thì việc tác động<br /> cần dự trữ và phương tiện thanh toán chính qua lại giữa các nền kinh tế trên thế giới là<br /> trong các hoạt động ngoại thương. rất lớn. Vì vậy, việc lựa chọn nhiều đồng tiền<br /> Có một thực tế USD là đồng tiền có vai ngoại tệ mạnh khác vào rổ tiền tệ của mình,<br /> trò quan trọng hàng đầu trên thị trường thế Việt Nam sẽ phần nào tránh được những rủi<br /> giới, đồng thời phần lớn các giao dịch xuất ro từ những cuộc khủng hoảng của Mỹ so<br /> - nhập khẩu của Việt Nam với nhiều quốc với việc neo tỷ giá chỉ theo đồng USD như<br /> gia khác nhau được thực hiện bằng USD. hiện nay, từ đó phân bổ rủi ro cho nền kinh tế<br /> Song, nếu theo giá trị kim ngạch xuất – nhập trong nước.<br /> khẩu sau thị trường Mỹ chúng ta vẫn có khối Thứ ba, neo vào một rổ tiền tệ sẽ giúp cho<br /> lượng giao dịch đáng kể bằng các đồng tiền Việt Nam đánh giá tỷ giá thực có hiệu lực một<br /> khác, chẳng hạn bằng Euro với EU và bằng cách chính xác hơn dựa vào tỷ giá đa phương<br /> Yen với Nhật Bản (hai thị trường này hiện với các nước.Tỷ giá hiệu lực phản ánh giá trị<br /> chiếm khoảng 1/3 kim ngạch xuất - nhập của đồng nội tệ với các nước thường xuyên<br /> khẩu của Việt Nam) và Nhân Dân Tệ với có quan hệ ngoại thương đối với Việt Nam.<br /> Trung Quốc. Ngoài ra, vay nợ bằng Euro và Vì vậy, việc lựa chọn sử dụng rổ tiền tệ sẽ<br /> Yen cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giúp phản ánh bức tranh tỷ giá hiệu lực chính<br /> tổng nợ nước ngoài. Ngay cả USD là đồng xác và sát với thực tế nền kinh tế hơn.<br /> tiền chuyển đổi cũng được neo theo rổ tiền tệ<br /> Thứ tư, neo vào một rổ tiền tệ sẽ tạo ra<br /> gồm: EUR, JPY, GBP, CAD, CHF và SEK.<br /> nhiều sản phẩm trên thị trường ngoại hối,<br /> Do đó, Việt Nam có thể sử dụng một số đồng<br /> giúp thị trường này phong phú hơn, các doanh<br /> tiền mạnh, đồng tiền của các đối tác ngoại<br /> nghiệp có nhiều lựa chọn hơn và sẽ gián tiếp<br /> thương lớn để chọn vào rổ tiền tệ của mình.<br /> làm phát triển nền kinh tế. Các doanh nghiệp<br /> Điển hình là đồng USD (đôla Mỹ), JPY (Yên<br /> sẽ tự tìm ra cho mình các hướng đi khác nhau<br /> Nhật), CHF( Franc Thụy Sĩ), NDT (nhân dân<br /> nhằm dự phòng những rủi ro đến từ tỷ giá,<br /> tệ), SGD (đôla Singapore), AUD (đôla Úc).<br /> chủ động lựa chọn loại ngoại tệ an toàn và<br /> Trong bối cảnh của thế giới và trong nước can thiết cho các giao dịch của họ. Đây cũng<br /> hiện nay, thì việc sử dụng khái niệm rổ tiền tệ là cách để giảm bớt căng thẳng cho chính phủ<br /> trong nền kinh tế là việc nên làm và cần làm trong việc quản lý nền kinh tế<br /> ngay lúc này, bởi các lý do sau:<br /> Do vậy, nên có công thức neo tỷ giá dựa<br /> Thứ nhất, xét theo quan hệ song phương trên rổ ngoại tệ chủ chốt (USD, Euro, Yen và<br /> giữa Việt Nam và Mỹ thì tổng giá trị ngoại Nhân dân Tệ, đô la singapore) có tính đến<br /> thương năm 2015 chỉ đạt 11%, trong khi con quyền số của mỗi ngoại tệ trong tổng kim<br /> số này của Trung Quốc là hơn 17% và Nhật ngạch xuất – nhập khẩu, đầu tư, tín dụng và<br /> Bản là 11.19%. Như vậy, nếu tính đến các viện trợ của nước ta.<br /> <br /> 11<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 4.2.2. Phá giá đồng nội tệ ở mức độ vừa Một chế độ tỷ giá có xu hướng làm suy<br /> phải yếu đồng nội tệ sẽ có khả năng khuyến khích<br /> Việt Nam nên căn cứ vào tỷ giá thực hiệu xuất khẩu vì hàng hóa trong nước sẽ rẻ hơn<br /> lực để đánh giá nền kinh tế cũng như mức độ hàng nhập khẩu, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp,<br /> tuy nhiên lại làm tăng nguy cơ lạm phát.<br /> phù hợp của tỷ giá. Tỷ giá thực hiệu lực được<br /> Ngược lại, một chế độ tỷ giá làm tăng giá<br /> điều chỉnh dựa vào tỷ lệ lạm phát, do đó sẽ<br /> đồng nội tệ có khả năng làm giảm tỷ lệ lạm<br /> phản ánh được sức khỏe của nền kinh tế và<br /> phát nhưng lại giảm giá trị xuất khẩu và tăng<br /> mức độ ổn định của kinh tếvĩ mô. Đồng thời,<br /> tỷ lệ thất nghiệp.<br /> tỷ giá thực hiệu lực cần được đặt trong tương<br /> quan với khái niệm rổ tiền tệ, Nhà nước điều Với tính toán của tác giả trong nghiên cứu<br /> chỉnh tỷ giá USD trong biên độ cho phép thực nghiệm, việc giảm giá đồng nội tệ có thể<br /> nhưng cần đặt trong mối quan hệ so sánh với kích thích tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, đó<br /> các loại tỷ giá hiệu lực khác trong rổ tiền tệ. chỉ là những con số dựa trên tính toán từ công<br /> thức và kết quả trên thực tế còn phụ thuộc<br /> Ngoài ra, theo lý thuyết Balassa rất nhiều vào các yếu tố chủ quan cũng như<br /> Samuelson thì tỷ giá hiệu lực còn được điều khách quan khác. Đồng thời, không phải lúc<br /> ch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1