intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập ñọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

Chia sẻ: Mucnuong Sate | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

84
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bức thư - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Biết đọc thư của Bác với...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập ñọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

  1. Tập ñọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bức thư - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng 3. Thái độ:
  2. - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: xem trước bài , SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm - Học sinh lắng nghe trong tháng 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ - Học sinh xem các ảnh điểm mở đầu sách minh họa chủ điểm - “Thư gửi các học sinh” - Học sinh lắng nghe của Bác Hồ là bức thư
  3. Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện - Hoạt động lớp đọc Phương pháp: Thực hành, giảng giải
  4. Muïc tieâu: Bieát ñoïc ngaét gioïng, ñoïc troâi chaûy löu loaùt, ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ mang aâm tr, s. - Yêu cầu học sinh tiếp - Học sinh gạch dưới từ có nối nhau đọc trơn từng âm tr - s đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học - Lần lượt học sinh đọc từ, sinh. câu - “tr - s”  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp, cá bài nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
  5. Muïc tieâu: HS hieåu noäi dung böùc thö cuûa Baùc. - Yêu cầu học sinh đọc - 1 học sinh đọc đoạn 1: đoạn 1 “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?” - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường - Đó là ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so đầu tiên của nước với những ngày khai VNDCCH, ngày khai trường khác? trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.  Giáo viên chốt lại - ghi - Học sinh lắng nghe. bảng từ khó. - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”
  6. + Em hiểu những cuộc - Học sinh gạch dưới ý cần chuyển biến khác thường trả lời mà Bác đã nói trong thư - Học sinh lần lượt trả lời là gì? - (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...)  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý - Thảo luận nhóm đôi đoạn 1  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng - Giọng đọc - Nhấn mạnh giọng đọc từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1
  7. - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn 2: đoạn 2 “Tiếp theo... công học tập của các em” - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ vụ của toàn dân là gì? tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghĩa: Sau 80 năm - Học sinh lắng nghe ( có giời nô lệ, cơ đồ, hoàn thể nhắc lại) cầu. + Học sinh có trách nhiệm - Học sinh phải học tập để vẻ vang như thế nào đối lớn lên thực hiện sứ mệnh: với công cuộc kiến thiết làm cho non sông Việt đất nước? Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm
  8. châu.  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý - Học sinh tự nêu theo ý đoạn 2 độc lập (Dự kiến: Học tập - Rèn đọc diễn cảm và tốt, bảo vệ đất nước) thuộc đoạn 2  Giáo viên chốt lại đọc - Học sinh nêu giọng đọc mẫu đoạn 2 đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 5 em) - Yêu cầu học sinh đọc - 1 học sinh đọc: Phần còn đoạn 3 lại - Yêu cầu học sinh nêu ý - Học sinh lần lượt nêu đoạn 3  Giáo viên chốt lại * Hoạt động 3: Đọc diễn - Hoạt động lớp, cá nhân
  9. cảm Phương pháp: Thực hành Muïc tieâu: Giuùp HS ñoïc dieãn caûm böùc thö theå hieän tình caûm thaân aùi, trìu meán vaø nieàm tin cuûa Baùc. - Yêu cầu học sinh đọc cả - 2, 3 học sinh bài - Nhận xét cách đọc - Yêu cầu học sinh đọc - 4, 5 học sinh đoạn câu - Nhận xét cách đọc - Yêu cầu học sinh nêu - Các nhóm thảo luận, 1 nội dung chính thư ký ghi - Giáo viên chọn phần - Đại diện nhóm đọc
  10. chính xác nhất - Ghi bảng - : Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều  thương Bác * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư của Bác em có - HS tự nêu _ GV sửa suy nghĩ gì? chữa - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc - Học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm cả bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
  11. - Nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2