intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THĂM KHÁM LÂM SÀNG HỆ Hễ HẤP TRẺ EM

Chia sẻ: Nguyen UYEN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

125
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'thăm khám lâm sàng hệ hễ hấp trẻ em', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THĂM KHÁM LÂM SÀNG HỆ Hễ HẤP TRẺ EM

  1. THĂM KHÁM LÂM SÀNG HỆ Hễ HẤP TRẺ EM I/ Hµnh chính: 1. Đối t−ợng: sinh viên Y4 2. Thời gian: 3 tiết (135 phút) 3. Địa điểm giảng: bệnh viện, phòng khám, nhµ trẻ. 4. Ng−ời biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Vân. II/ Mục tiêu học tập: 1. Khám vµ xác định đ−ợc các dấu hiệu bình th−ờng của đ−ờng hô hấp trên vµ hô hấp d−ới ở trẻ em các lứa tuổi. 2. Vận dụng đ−ợc các chỉ số bình th−ờng vµo việc phát hiện các bất th−ờng về hô hấp ở trẻ em .
  2. 3. Thái độ: thận trọng khi đánh giá các dấu hiệu bình th−ờng vµ bất th−ờng của hệ hô hấp ở trẻ em . III/ Nội dung: 1. Kỹ năng giao tiếp : 1.1. Lµm quen với trẻ vµ gia đình trẻ: nhẹ nhµng, tạo sự tin cậy của trẻ vµ gia đình trẻ để có thể dễ dµng thăm khám vµ hỏi bệnh. 1.2. Hỏi kỹ, quan sát các triệu chứng cơ năng về hô hấp: 1.2.1.Ho: phân tích tính chất ho vµ thời điểm xuất hiện ho (ngµy/đêm), mức độ nặng nhẹ - Ho khan: ho không khạc đờm. - Ho có đờm: ho có khạc đờm. Tuy nhiên cần xác định rõ những tr−ờng hợp trẻ nuốt đờm, không khạc đ−ợc đờm hoặc đờm quánh đặc không khạc đ−ợc dễ nhầm với ho khan.
  3. - Ho húng hắng: ho từng tiếng rời nhau. - Ho cơn hay dạng ho gµ: ho nhiều tiếng liên tiếp nhau thµnh cơn. - Thay đổi âm sắc khi ho: ho ông ổng, khµn giọng (trong viêm thanh quản), giọng đôi (liệt thanh quản). - ảnh h−ởng do ho: th−ờng gặp khi có ho cơn dµi, nặng: đỏ mặt, tĩnh mạch cổ nổi, chảy n−ớc mắt, nôn, đau ngực,l−ng, bụng, mệt mỏi, mất ngủ, tím, ngất, ngừng thở. Ho l µm tăng áp lực trong ổ bụng có thể gây thoát vị 1.2.2. Đờm: lµ các chất tiết từ khí phế quản, phế nang, trên thanh môn từ các hốc mũi, các xoang hµm, trán. - Đờm thanh dịch: trong, loãng, có bọt hoặc có bọt hồng (phù phổi cấp) - Đờm nhầy: trong, nhầy, quánh dính ( viêm phế quản phổi , hen phế quản ) - Đờm mủ: do nhiễm khuẩn .
  4. - Đờm mủ nhầy (gặp trong giãn phế quản) - Bã đậu: gặp trong lao phổi 1.2.3. Ho ra máu 1.2.4. ộc mủ 1.2.5. Khó thở: khi gắng sức hay th−ờng xuyên, mức độ nhiều hay ít. 1.2.6. Tím: khi gắng sức hay th−ờng xuyên, mức độ nhiều hay ít, vị trí tím (quanh môi, l−ỡi, môi, đầu chi, toµn thân) 1.2.7. Đau ngực: chỉ nhận biết đ−ợc ở trẻ lớn. 1.2.8. Các triệu chứng th−ờng kèm theo: nôn, ỉa chảy, bú kém, bỏ bú, sốt, li bì, hôn mê 2. Cách khám lâm sµng bộ máy hô hấp trẻ em : Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội 20 - Cần khám toµn bộ đ−ờng hô hấp trẻ em : Mũi, họng hầu, nắp thanh quản, thanh quản, khí
  5. phế quản, phổi, mµng phổi, lồng ngực vµ các cơ hô hấp . - Riêng bộ phận thanh quản vµ khí phế quản cần phải có dụng cụ soi vµ thầy thuốc cần có trình độ kỹ thuật nhất định. 2.1. T− thế bệnh nhân : Có thể khám trẻ ở t− thế nằm đầu cao hoặc ngồi. Tốt nhất lµ t− thế ngồi. Trẻ nhỏ cần có ng−ời lớn bế. Khi khám phía tr−ớc ngực, để trẻ ngồi dựa l−ng vµo ng−ời bế trẻ, hơi ngả ng−ời ra sau, bộc lộ toµn bộ vùng ngực vµ bụng. Khi khám phía sau l−ng, bế vác trẻ lên vai hoặc để trẻ quay mặt ôm lấy ng−ời bế trẻ, bộc lộ toµn bộ vùng l−ng. Trẻ cần ngồi yên, thở đều. Tránh lµm cho trẻ sợ hãi, quấy, khóc. 2.2. Khám toµn thân: 2.2.1. Quan sát: - Vẻ mặt, cử động : trẻ tỉnh táo, hôn mê hay mệt.
  6. - Khó thở: cánh mũi phập phồng, đầu gật gù theo nhịp thở, co kéo cơ ức đòn chũm, rút lõm hố trên ức. - Tím: tím quanh môi, môi, đầu chi hoặc tím toµn thân. - Móng tay chân khum nh − mặt kính đồng hồ, đầu ngón tay chân bè to hình dùi trống. - Biến dạng bộ mặt: Bộ mặt V.A 2.2.2. Sờ: Hệ thống hạch: hạch cổ, hạch cơ ức đòn chũm, hạch nách, bẹn. 2.2.3. Nghe: tiếng thở rít, thở rên, tiếng rít thanh quản (stridor), tiếng khò khè, tiếng khụt khịt do tắc mũi. 2.3. Khám đ−ờng hô hấp trên: - T− thế: trẻ ngồi quay mặt về phía ng−ời khám. Trẻ em nhỏ hay giẫy dụa, ng−ời bế trẻ dùng một tay ôm vòng ra tr−ớc giữ 2 tay vµ thân trẻ, tay kia đặt lên trán trẻ kéo nhẹ ra sau tì vµo
  7. ngực ng−ời bế, hai chân kẹp chặt chân của trẻ. - Khám mũi: Dùng đèn soi vµo mũi trẻ. Quan sát niêm mạc mũi (viêm đỏ, tiết dịch), vách mũi, cuốn mũi. - Khám họng: trẻ há to miệng, trẻ lớn có thể bảo trẻ kêu a a trong họng, dùng đè l−ỡi đ−a sâu vµo gốc l−ỡi đè xuống. Quan sát: • Niêm mạc họng: viêm họng đỏ, viêm họng giả mạc, mµu sắc của giả mạc, viêm họng loét có giả mạc Vincent, viêm họng hoại tử. • Các tuyến bạch huyết: 2 amydales ở 2 bên giữa cột trụ tr−ớc vµ sau có to, đỏ, có mủ, hốc, loét không? Tuyến V.A ở vòm họng có to, sùi, chảy mủ, gây tắc mũi, chảy mũi xanh đặc? (th−ờng chỉ thấy bằng cách đ−a ngón tay vµo sâu trong vòm họng hoặc dùng g−ờng soi họng để nhìn)
  8. • Thµnh sau họng: có các hạt sùi đỏ (viêm họng hạt), ổ áp xe thµnh sau họng. 2.4. Khám lồng ngực: 2.4.1. Phân khu lồng ngực: - Phía tr−ớc: bên phải, bên trái, phía trong vµ ngoµi đ−ờng giữa đòn • Hố trên đòn • Hố d−ới đòn • Các khoang liên s−ờn • Đỉnh phổi, đáy phổi, cạnh tim - Phía sau: bên phải, bên trái: đỉnh phổi, rốn phổi, đáy phổi - Phía bên: đ−ờng nách tr−ớc, giữa vµ sau 2.4.2. Quan sát: - Hình dạng lồng ngực: lồng ngực cân đối hay biến dạng (lồng ngực hình trống, hình nơm, ngực gµ, giãn hay xẹp 1 bên. Bài giảng lõm sàng Nhi khoa Bộ mụn Nhi ĐHY Hà Nội
  9. 21 - Động tác hô hấp: các động tác hô hấp hít vµo vµ thở ra đối xứng vµ đồng bộ hay kém di động, tăng co rút lồng ngực, co kéo cơ liên s−ờn. Nhịp thở bình th−ờng theo lứa tuổi hay tăng, giảm, đều hay không đều, rối loạn nhịp thở, cơn ngừng thở. 2.4.3. Sờ nắn: - Xác định các vùng phồng lên của lồng ngực (áp xe), cảm giác lạo xạo d−ới da ( trµn khí d−ới da), vị trí mỏm tim vµ khí quản. - Sờ rung thanh: trẻ nhỏ khó sờ rung thanh vì lồng ngực nhỏ vµ trẻ không biết nói. Có thể sờ khi trẻ khóc, áp sát lòng bµn tay vµo từng vùng nhỏ trên lồng ngực trẻ. 2.4.4. Gõ ngực: đặt ngón giữa tay trái áp sát l ên các khoang liên s−ờn, ngón giữa tay phải gõ đều lên trên ngón giữa tay trái.
  10. 2.4.5. Nghe ngực: - Tiếng rì rµo phế nang: êm dịu hay thô ráp, tăng, giảm hoặc mất. - Các tiếng bất th−ờng: • Tiếng ran: o Ran phế quản : - Ran ngáy: tiếng ngáy âm điệu trầm. - Ran ẩm to hạt (ran bóng): giống nh− tiếng bóng hơi vỡ trên mặt n−ớc, nghe lọc sọc, to nhỏ không đều, xuât hiện do có sự tiết chất nhµy nhớt trong phế quản. Tiếng ran nµy sẽ vang hơnkhi phế quản phát sinh ra chúng bị bao bọc bởi một vùng mô phổi đông đặc. - Ran rít: tiếng rít âm điệu cao, phát sinh từ các phế quản nhỏ. - Tiếng khò khè: tiếng rít cao vµ êm, nghe ở một vùng cố định, biểu hiện chứng hẹp phế quản. o Ran nhu mô:
  11. - Ran ẩm nhỏ hạt: lµ tiếng ran ẩm rất nhỏ, nghe đ−ợc cả hai thì hô hấp, do có dịch lỏng trong phế nang - Ran nổ: lµ tiếng ran rất nhỏ, chỉ nghe thấy trong thì hít vµo, do có ít dịch đặc trong phế nang. • Tiếng cọ mµng phổi : tiếng thô ráp do sự cọ sát của mµng phổi thµnh vµ mµng phổi tạng với nhau, nghe rất gần. Tµi liệu tham khảo 1. Bộ môn Nội - Tr−ờng Đại Học Y Hµ Nội- Triệu chứng học nội khoa- Tập 1- Nhµ xuất bản Y học .1976 2. V. Fattorusso vµ O. Ritter- Cẩm nang lâm sµng học tập bốn - viện thông tin th− viện Y học trung −ơng 1990 3. Bộ môn Nhi- Tr−ờng Đại học Y Hµ Nội : Bµi giảng Nhi khoa - Tập I - Nhµ Xuất bản Y học
  12. 2000.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2