254 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thế nằm của đá<br />
Tạ Trọng Thắng. Khoa Địa chất,<br />
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN).<br />
<br />
<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
V ỏ Trái Đất được tạo thành từ ba loại đá - đá định. Trên bản đ ổ địa h ình có đ ư ờ n g bình độ, các<br />
trầm tích, đá m agm a và đá biến chất. M ỗi loại đá có lớp hay các h ệ tầng có th ế nằm n gang sẽ đ ư ợc vẽ<br />
đặc đ iểm v ề cấu trúc và kiến tạo riêng, rất đặc trưng; trùng hoặc nằm kẹp giữ a các đ ư ờ n g b ình đ ộ và<br />
các nhà địa chất cấu tạo gọi đó là th ế nằm của đá. tư ơng ứ n g v ó i đ ộ cao tuyệt đ ối của ranh giới đã<br />
D ưới đây th ế nằm của từng loại đá được m ô tả. đ ư ợc chỉ ra trên bản đ ổ [H .l].<br />
<br />
Thế nằm của đá trầm tích Thế nằm nghiêng<br />
<br />
Đ ặc trưng lớn nhất của đá trầm tích là cấu tạo Các lớp có th ế nằm n ghiêng (hay đơn nghiêng) là<br />
phân lớp. Tùy thuộc vào m ôi trường lắng đ ọn g trầm nhữ ng lớp nghiêng v ề m ột phía trên m ột khu vực<br />
tích và tác đ ộng của vận đ ộn g kiến tạo v ề sau, đá rộng lớn; th ế nằm n ghiêng cũng gặp ờ các cánh uốn<br />
trầm tích có thể có th ế nằm ngang, nằm n ghiêng và nếp và nếp oằn. M uốn định hướng các lớp nằm<br />
u ốn nếp. N goài ra, tủy thuộc vào điểu kiện trầm tích, nghiêng trong không gian, ta phải xác định được các<br />
đá trầm tích còn có thể có th ế nằm đặc biệt. yếu tố th ế nằm của chúng như đư ờng phương, đường<br />
hướng dốc và góc dốc.<br />
Thế nằm ngang<br />
Đ ư ờng phư ơng là giao tuyến của mặt lớp vói mặt<br />
T h ế nằm ngang của các lớp khi m ặt phân lớp phẳng nằm ngang; nói cách khác - bâ't kỳ m ột đường<br />
của ch ú ng có vị trí nằm n gan g hay gần n gang. Tuy nằm ngang nào nằm trên mặt lớp đều là đường<br />
n hiên, trong thực t ế ít gặp m ặt phân lớp nằm ngang phương của lớp đó.<br />
m ột cách lý tư ởng n hư m ặt nước, thư ờn g chúng Đ ư ờ n g h ư ớ n g d ố c là m ột đ ư ờ n g v u ô n g g ó c với<br />
nằm theo m ột góc n g h iên g n g u y ên sinh nào đó. đ ư ờ n g p h ư ơ n g nằm trên m ặt lớp và h ư ớ n g v ề<br />
G óc n gh iên g n gu yên sin h này đ ư ợc tạo nên d o kết phía d ố c x u ố n g của lớp [H .2]. Đ ư ờ n g d ố c tạo m ột<br />
quả của các ch u yển đ ộ n g thẳng đ ứ n g k hôn g đểu g ó c n g h iê n g lớn nhất g iữ a m ặt lớp và m ặt phang<br />
đ ặn xảy ra đ ổn g thời vớ i quá trình tích tụ trầm tích. nằm n gan g.<br />
Sự sai lệch của b ề m ặt phân lớp so với p h ư ơ n g nằm<br />
Góc dốc là góc kẹp giữa đ ư ờng h ư ớng dốc và<br />
n g an g thường xảy ra d o sự khác nhau v ề tốc đ ộ và<br />
hình chiếu của nó trên m ặt phang nằm n gang [H.2].<br />
s ố lư ợ n g trẩm tích đ ư ợc tích tụ trong các khu vự c<br />
riêng biệt của đ áy bổn. Khi đ ó b ề d ày của các lớp Vị trí của đ ư ờng p hư ơn g và đ ư ờng h ư ớng dốc<br />
đ ư ợ c thành tạo hầu n hư k hôn g đ ổ n g nhất và làm trong không gian đư ợc xác định bằng góc p hư ơn g vị<br />
xu ất h iện m ột b ể m ặt phân lớp có độ n g h iên g nhất của chúng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ: Ngang 1: 50000 Đứng 1:2000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sạn kết lẫn cát<br />
<br />
<br />
<br />
Sét pha cát xám đen<br />
<br />
Đá phiến sét vôi<br />
lẫn sét xám đen<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Ví dụ bản đồ địa chất với các đá nằm ngang (theo A.E. Mikhailov) l-Bản đồ địa chất; ll-Mặt cắt địa<br />
chất theo AB; III- Mặt cắt lỗ khoan; 1-Ranh giới địa chất; 2-Đường bình độ.<br />
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO 255<br />
<br />
<br />
<br />
Thé nằm uốn nếp<br />
<br />
N hừ n g đoạn uốn cong hình són g trong các tầng<br />
phân lớp hình thành khi các đá bị biến dạng d ẻo<br />
được gọi là các nếp uôn. Trong s ố các nếp uốn, có hai<br />
loại cơ bán - nếp lồi và nếp lõm . N ếp lổi là những<br />
nếp uôn mà ở phẩn trung tâm của nó phân bô' các đá<br />
cô hon, ngược lại trong các nếp lõm thì ờ phẩn trung<br />
tâm phân b ố các đá tré hcm so với phần rìa cùa<br />
chúng [H.3].<br />
Trong nếp có các yếu tố - vòm hay nhân, cánh, Hình 2. Các yếu tố thế nằm. a a- Đường phương;<br />
b b- Đường hướng dốc; a- Góc dốc.<br />
góc, mặt trục, đ ư ờng trục, bản lề, mặt đinh và đ ường<br />
đinh [H.4].<br />
<br />
Một số thế nằm đặc biệt<br />
<br />
Các th ế nằm ngang, nằm n gh iên g và uốn nếp nêu<br />
trên đây là đặc tính của đa s ố các tầng trâm tích lộ ra<br />
trên b ề mặt hoặc dưới các hào thăm dò. Tuy nhiên,<br />
vẫn còn m ột s ố ít th ế nằm đặc biệt của đá trầm tích,<br />
mà nếu chủng ta không chú ý đến chúng sẽ dẫn đến<br />
sai lẩm trong việc phân chia địa tầng và biếu diễn<br />
trên bản đ ổ địa chất. T h ế nằm đặc biệt rất độc đáo, Hình 3. Nếp lồi (a) và nếp lõm (b).<br />
<br />
bao gổm các d ạng sau đây.<br />
1. Các thê tường đá vụn;<br />
2. Các phá hủy trượt dưới nước;<br />
3. D ăm kết trầm tích và các tầng chứa bao thế;<br />
4. Các ám tiêu san hô [H.5];<br />
5. Các thành tạo tàn tích (eluvi) và sườn tích<br />
(deluvi) bị chôn vùi;<br />
6. Sự uốn cong của các lớp trên sườn dốc do ánh<br />
h ư ờng của trọng lực. 1-2; 3-4; 5-6; 7-8: Vòm nếp uốn. 2-3; 4-5; 6-7: Cánh nếp<br />
uốn. a: góc nếp uốn.<br />
Thế nằm của đá phun trào<br />
<br />
Các th ế đá phun trào (hay đá núi lửa) phát triến<br />
râ't rộng rãi trong vỏ Trái Đâ't dưới d ạng nhừng d ung<br />
nham n gu ội lạnh, tuf và các sản phẩm phun trào<br />
khác. C húng tạo nên m ột phẩn đ áng k ế trong m ặt cắt<br />
địa tẩng của tất cả các hệ từ cô nhất cho đến Đ ệ Tứ.<br />
Tuy nhiên các đá phun trào thành tạo trong Tiền<br />
Cambri thường bị biến đổi m ạnh m ẽ d o các quá<br />
trình biến chât và biến thành các đá phiến kết tinh,<br />
porphyroid và porphyritoid.<br />
a<br />
Khi phun trào, tốc đ ộ lan truyền của các d u n g<br />
nham phụ thuộc vào thành phần. Các d un g nham có<br />
thành phẩn là m afic và trung tính có tốc đ ộ lan<br />
truyền lớn hơn nhiều so với d u n g nham acid. Đ iều<br />
đ ó q uyết định hình d ạng các lò phun trào (m iệng núi<br />
lưa). D u n g nham có thành phẩn acid thường tạo nên<br />
núi lừa d ạn g hình nón, thậm chí d ạng tháp, còn<br />
d u n g nham trung tính và m afic thường tạo nên các Hình 4.2. Mặt trục nếp uốn trong mặt cắt (a), đường trục<br />
trên bình đồ (b). Dấu hiệu quy ước để biểu diễn trên bản<br />
b ề m ặt cao n gu yên basalt khá bằng phắng và rộng đồ: đường trục nếp lồi (c) và nếp lõm (d).<br />
lớn. Bể m ặt cao n gu yên Tây N g u y ên ở Tây N am Việt<br />
N am là m ột ví dụ điển hình [H.6]. nhà địa chất có thế phân chia ra được địa tầng các đá<br />
N h ờ khảo sát đá phun trào ngoài thực địa và phun trào và xác định được tuối của chúng, nhận<br />
n g h iên cứu ti m i chúng trong p hòng thí nghiệm , các dạng đư ợc các lò phun trào.<br />
256 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H ình 4.3 . Vị trí đường trục (AB) và bản lề (CD, C’D’) trong nếp Hình 4.4. Vị trí của bản lề trong nếp lõm trên bình đồ (a)<br />
uốn; a và p - góc chìm của bản lề (theo A.E.Mikhailov, 1973). và trên m ặt cắt (b). Dấu hiệu quy ước biền diễn bản lề<br />
nếp lõm (c) và nếp lồi (d,e).<br />
<br />
<br />
Địa tầng của đá phun trào<br />
<br />
Khi phân chia địa tầng trong các tẩng n ú i lửa, cẩn<br />
sử d ụ n g nhiều tài liệu khác nhau. Thành phần hóa<br />
h ọc có thể có ý nghĩa lớn trong v iệc phân chia các đá.<br />
Tất cả các đá phun trào thuộc v ề m ột chu trình<br />
m agm a thường có thành phần hóa học gần giốn g<br />
nhau. Tuy nhiên, cần phải chú ý rằng có n hữ ng lớp<br />
p hủ phun trào dày có thành phẩn pha trộn thay đổi<br />
tù' m afic đến acid.<br />
Các đá trầm tích biến hoặc lục địa đi kèm trong<br />
các đá phun trào cũng có m ột ý nghĩa lớn trong phân<br />
chia địa tầng.<br />
Khi so sánh các tẩng núi lửa và trầm tích ta c<br />
thường hay gặp ba trường hợp sau đây. Hình 5. Sự hỉnh thành đảo vòng san hô. a - Đảo phát<br />
triển san hô; b - San hô đảo; c - Vụng biền.<br />
- Đ iểu kiện lộ và ảnh m áy bay cho ta khả năng<br />
theo dõi trực tiếp sự thay đổi từ tướng đá núi lửa sang<br />
tướng đá trầm tích [H.7a]. Các điểu kiện tương tự đặc<br />
trưng với các trầm tích D e von trung và D e von thượng<br />
ở Trung Kazakhstan. Qua ví dụ trên ta dễ dàng rút ra<br />
đ ư ợc hai nhận xét - thứ nhất, tướng đá núi lửa<br />
chuyển tiếp sang tướng đá trầm tích màu đỏ (cát kết<br />
và cuội kết); thứ hai, các hệ tầng có cùng tuổi.<br />
- Khi các đá lộ ít, việc so sánh địa tầng các thê đá<br />
n ú i lửa và trầm tích có th ể được giải quvết theo tài<br />
liệu của hai mặt cắt khác nhau - m ột mặt cắt ià đá<br />
n ú i lửa còn mặt cắt kia là trầm tích. Hình 6. Sự lan truyền của các dung nham thành phần<br />
m afic và trung tính (a) và thành phần acid (b) từ nguồn<br />
N ếu các hệ tầng trầm tích và núi lừa được lót dưới phun trào (theo A.E. Mikhailov, 1973).<br />
bằng cùng m ột tầng và đểu có mổi quan hệ chuyển<br />
tiếp tủ từ thì ta hoàn toàn có cơ sở đê ghép các đá có sự thay đổi tư ớng đá các đá núi lửa bằng đá trầm<br />
nguồn gốc núi lửa và trầm tích của hai mặt cắt vào tích [H.7c]<br />
trong m ột hệ địa tẩng cùng tuổi. Khi đó, ta giả thiết Khi so sánh các đá phun trào lộ ra ở các v ết lộ<br />
rằng có sự thay th ế tướng đá phun trào bằng tướng đá cách xa nhau, trước hết cẩn xác định tuổi và m ối<br />
trầm tích ở khoảng giữa hai mặt cắt [H.7b]. quan hệ của chúng với các tầng khác. V iệc phân tích<br />
- Trong trường hợp thứ ba, có thế dựa vào m ối thành phần hóa học của đá cũng giú p ta râ't n hiều.<br />
tương quan của các đá núi lửa và trầm tích trong m ặt Sự tiến hóa trong các đá phun trào củng tuối thư ờng<br />
cắt với tầng đá phủ trên chúng. N ếu ở phần trên của có ý nghĩa khu vực. M ột s ố dâu hiệu khác có thê sư<br />
cả hai mặt cắt, các thể đá núi lừa và trầm tích có dụn g đư ợc khi so sánh các mặt cắt mà ta cẩn phải<br />
quan hệ chuyến tiếp từ từ và chỉnh hợp với củng chú ý là - sự giốn g nhau v ể điểu kiện thành tạo, đặc<br />
m ột loại đá của các lớp nằm trên thì ta có thể gộp đ iểm các loại vật liệu vụn núi lửa, kiến trúc và cấu<br />
chủng vào m ột hệ địa tầng, khi đ ó cẩn phải tính đ ến tạo, m ức đ ộ biên chất, các khối nứt, v.v...<br />
ĐỊA CHAT CAU TẠO 257<br />
<br />
<br />
<br />
n ếu m iệng núi lừa được lấp đẩy bằng nhừng đá dê<br />
bị phá hủy do p hong hóa so với đá vây quanh.<br />
<br />
Tuổi các đá phun trào<br />
<br />
Tuổi đá phun trào được xác định dựa trên nhừng<br />
yếu tố sau đây.<br />
- Tuổi tuyệt đối của đá phun trào. Căn cứ vào<br />
tuổi tuyệt đối có thê xác lập được trật tự địa tầng của<br />
đá phun trào.<br />
- Tuổi của các tầng nguồn núi lừa có thê xác định<br />
w _____- trên cơ sở tuổi của các đá trầm tích phủ trên và lót<br />
c dưới, nếu các thể đá núi lửa và đá trầm tích có m ối<br />
quan hệ chuyên tiếp liên tục.<br />
Hình 7. Các trường hợp đồng thành tạo khác nhau của các<br />
tầng núi lửa và trầm tích. Xem mô tả trong bản văn. - Trong m ột s ổ đá phun trào có nhừng lỗ hổng<br />
(Theo A.E. Mikhailov, 1973).<br />
d o sinh vật và nhừng bộ xương sinh vật bị phân hủy.<br />
Việc phân chia địa tầng đá núi lửa cúng giống Đ ó cũng là di tích hóa thạch của sinh vật bị cuôn vào<br />
d u n g nham khi diễn ra sự phun ngẩm dưới nước.<br />
nhu đối với đá trầm tích. Các tầng chuẩn và tầng<br />
Các lỗ h ống như vậy cũng gặp trong đá tuf. D ùng<br />
đánh dâii đặc biệt quan trọng trong việc phân chia<br />
thạch cao đ ổ vào các lỗ hổng này có thế thu được<br />
địa tầng đá núi lửa. Các tập và các đá trầm tích nằm<br />
hình dạng hóa thạch. Xác định chúng cùng với hóa<br />
trong các đá phun trào, các lớp tuf, các mặt bât chinh<br />
thạch khác trong đá trầm tích nằm trong hệ tầng<br />
hợp, hoặc các đá phun trào phát triển rộng rãi mà có<br />
phun trào có thể định được tuổi của đá phun trào.<br />
màu sắc, thành phân và các đặc điếm cấu tạo riêng<br />
biệt, có thê sử d ụn g làm các tầng đánh dấu. - Giới hạn tuối cận trên của đá phun trào có thế<br />
xác định được dựa theo tầng chứa hóa thạch đặc<br />
Nhận dạng các lò phun trào trưng nằm trên nó. Trong trường hợp này đá phun<br />
trào có tuổi cô hơn tầng đá trầm tích.<br />
Việc tìm hiểu trực tiếp các m iệng núi lửa chỉ thực<br />
- Giới hạn dưới của tuổi các đá phun trào đôi khi<br />
hiện được đối với các núi lừa trẻ, chủ yếu có tuổi đ ư ợc xác định theo các m ảnh đá vụn bị d òn g dung<br />
Kainozoi. Các núi lửa phun trào d ung nham acid biếu nham lôi cuốn theo từ phẩn trên của tầng lót. N ếu<br />
hiện đặc biệt rỏ rệt trên địa hình. Phẩn trung tâm của xác định được tuổi của các m ảnh vụn này, có thể biết<br />
chúng dề dàng phân biệt được theo địa hình dạng tuổi của các đá phun trào trẻ hơn so với tuổi của các<br />
nón nổi cao hoặc theo dâu vết của các m iệng núi lửa bao thể.<br />
bị bào mòn nằm giữa các lớp phủ d u n g nham đã<br />
- Sự xen kê của các lớp tuf trong các đá trầm tích<br />
nguội lạnh. Ớ Tây N gu yên nước ta, trên các cao<br />
thông thường là các tầng đánh dấu rất tốt, nếu xác<br />
nguyên basalt tuổi N eogen m uộn - Đ ệ Tứ (N 2 - Q i1'2), định đư ợc m ối quan hệ của chúng với nguồn phun<br />
các dấu vết của các m iệng núi lửa được phát hiện khá trào thì theo đó ta có thể xác định được thời gian<br />
nhiều, ơ Pleiku đã phát hiện 30 m iệng núi lừa, Buôn phun d un g nham.<br />
Ma Thuột - 20, ở vù ng Xuân Lộc (tinh Đ ổng Nai) - 14<br />
và ở Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn, tỉnh Q uảng N gãi) - 8. Thế nằm của đá xâm nhập<br />
Đ ối với núi lừa cố hơn (tuổi M esozoi và<br />
Đá xâm nhập phân b ố rộng rãi trong vỏ Trái Đất,<br />
Paleozoi), khó phát hiện m iện g của chúng và thường<br />
có m ặt ở các m iền tạo núi - uốn nếp, trong các m óng<br />
chi vạch ra được m ột cách giả định. Đ ê nhận dạng<br />
cơ sờ của m iền nền. N ghiên cứu th ế nằm của đá xâm<br />
chúng, cẩn sử d ụn g m ột loạt các dâu hiệu gián tiếp,<br />
nhập là nghiên cứu hình dạng của các thê xâm nhập,<br />
trong đ ó những dấu hiệu quan trọng nhât là càng đi<br />
cấu tạo bên trong các khối xâm nhập, thành phẩn<br />
gần v ể các lò phun b ể dày d òn g d un g nham riêng<br />
khối xâm nhập, tuổi và m inh giải th ế nằm của đá<br />
biệt cũng như đ ộ bão hòa vật liệu phun trào trong<br />
xâm nhập bằng phư ơng pháp địa vật lý.<br />
các mặt cắt càng tăng. Trong vù n g m iệng núi lửa<br />
thư ờng xuât hiện dăm kết vụ n thô, các thâu kính tuf<br />
Hình dạng các thể xảm nhập<br />
lapili cũng n hư các đá khối tập gồm nhừng m ảnh<br />
vụn và đá phun trào. Đá xâm nhập đ ông cứng ờ dưới mặt đất, tạo<br />
Trong trường hợp đặc biệt, m iệng núi lửa được thành các thê địa chât có nhữ ng hình dạng khác<br />
nhận dạng theo thành phẩn của nhửng đá lấp đẩy nhau. D ưới đây là m ột s ố hình dạng điển hình.<br />
chúng. N h ữ n g đá này có th ể bền vừ n g hơn các đá • T h ể nền (batholit). N hũng khối đá xâm nhập lớn<br />
trầm tích vây quanh nên tạo ra địa hình nối cao rõ với diện tích lộ ra trên mặt đât lớn hơn lOOkm2 và tiếp<br />
rệt. N gư ợ c lại, sẽ là m ột khu vự c địa hình hạ thấp xúc xuyên cắt đá vây quanh được gọi là thể nền. Thể<br />
258 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
nền chủ yếu gốm đá granit; n hững đá có thành phẩn<br />
khác như granodiorit, diorit, syenit hoặc gabro thường<br />
tập trung ở phần rìa và phẩn tiếp xúc của chúng.<br />
Mặt trên của th ể nền thư ờn g có d ạ n g u ố n lư ợn<br />
thoai thoải và bị phá h ủ y d o các khối n h ò d ạ n g vòm<br />
với h ình d ạng khác nhau [H.8]. Mặt bên của th ể nền<br />
có cấu tạo râ't khác nhau. T h ư ờn g ch ú n g n g h iê n g từ<br />
trung tâm ra phía n goài của khối. T uy n hiên, cũ n g<br />
gặp n h ữ n g k hối có m ặt b ên thẳng đ ứ n g hoặc<br />
♦ ♦ 4<br />
n gh iên g vào tâm của chúng. ♦ ♦ Đá xâm nhập granit<br />
±—t—J<br />
C âu tạo m ặt d ư ới của th ể n ền chưa đ ư ợ c h iếu Hình 8. Thề nền cùa granit (theo V. Emons).<br />
biết rõ ràng. N h iều tài liệu địa vật lý đã ch o biết kích<br />
thước thẳng đ ứ n g của các th ể nền thư ờn g từ 6 đ ến<br />
10 km.<br />
Đá tiếp xúc, vây quan h th ế n ền có n h iều dấu vết<br />
nóng chảy rõ rệt. Các lớp d ư ờ n g n hư bị cắt phá bởi<br />
các xâm nhập. Trên b ình đ ổ tống quát th ư ờ n g th ể<br />
hiện rõ rệt dâu v ết tác đ ộ n g ca học cúa m agm a lên<br />
đá vây quanh.<br />
1) T h ể cán (stock). Các thê xâm nhập có d ạn g<br />
hình tròn hoặc k éo dài, có d iện tích lộ trên mặt đất<br />
nhò h on lOOkm2 đ ư ợ c gọi là thê cán. N h ữ n g khối đ ộc<br />
lập của thê cán thư ờn g có đặc đ iếm câu trúc tư ơng<br />
tự n hư th ể nền. T h ư ờn g thê cán là n h ừ n g nhán h tách Hình 9. Các thể nấm (theo M. Bilings). a-Thể nấm gian<br />
tầng ; b-Thẻ nấm trong tầng.<br />
từ th ể n ền d ư ới d ạn g v ò m và d ạn g đinh trên m ái cúa<br />
th ế nền.<br />
2) T h ể nấm (laccolit). Các th ế hình nâm v ớ i kích<br />
thước n hỏ (đ ư ờ n g kính từ 3 - 6km ) nằm chinh hợp<br />
với m ặt phân lớp của đá vây quanh đ ư ợ c g ọ i là th ể<br />
nấm. Đ ó là d ạ n g nằm p h ô biến của m agm a b am và o<br />
khoảng k h ôn g gian giữ a các vỉa hoặc giữ a các h ệ<br />
tầng. Các lớp nằm phủ ờ phía trên thê nấm thư ờn g<br />
bị u ốn con g theo chu vi của th ể nâm d o chịu tác<br />
đ ộn g cơ h ọc m ạnh m ẽ của m agm a [H.9].<br />
3) Các diapir magma. D iapir m agm a là m ột loại<br />
xâm nhập nông. C hú ng thư ờn g có d ạng ố n g kéo dài<br />
hoặc d án g quả lẻ trên bình đ ổ và trong m ặt cắt, kích<br />
thước tương đối n hỏ (từ vài chục m ét đ ến vài kilom et)<br />
và tiếp xúc xu yên cắt với đá vây quanh. Khi thành tgo,<br />
các diapir m agm a thư ờn g gây đứt gãy và sự v ò n h èu<br />
mạnh m è trong các tầng đá vây quanh [H.10].<br />
b - Mặt cắt.<br />
4) T h ể chậu (lopolit). Các th ế xâm nhập có d ạn g<br />
đĩa và nằm ch ỉn h h ọ p vớ i đá vây quanh đ ư ợ c g ọ i là nhât đ ể thành tạo các thê thấu kính là n h ữ n g khu<br />
th ế chậu. T h ế chậu chủ y ế u đ ư ợc tạo nên từ đá vự c bản lể của nếp uốn d ố c đ ứ n g [H.12].<br />
mafic, siêu m afic và đá kiểm , có kích thư ớc rất khác 6) Họng núi lừa (thể cổ). H ọng núi lửa là m ột ống<br />
nhau. C hú ng tạo nên các via n h ỏ và n h ừ n g th ể rộng dẫn mà theo đ ó m agm a trào ra m ặt đất. N h ư vậy,<br />
h àng trăm km theo chiều n gang, ví d ụ th ế chậu h ọng núi lửa là m ột phần của cấu trúc phun trào của<br />
B usvenda có ch iều dài gần 300km [ H .ll]. núi lửa. Hình dạng của chúng trên bình đổ thư ờng là<br />
5) T h ể thấu kính (Phacolit). Các th ế xâm n hập n hỏ hình tròn, hình ô van hoặc hoàn toàn k hỏng theo<br />
có d ạn g lưỡi liề m trong m ặt cắt đ ư ợc gọ i là thê thâu m ột hình dạng nào. Đ ư ờ n g kính h ọng n ú i lừa từ<br />
kính. C hú ng đ ư ợ c thành tạo ở nhân các n ếp lồi hoặc hàng chục m ét đến 1 - l,5k m . Vách bên của thê cổ<br />
đôi khi ở nhân các n ếp lõm . Bể dày của các thê thâu dốc đ ứ n g hoặc thẳng đ ứ ng. Trong m ột vài trường<br />
kính thư ờn g chỉ đ ộ vài trăm m ét, trong các trường hợp, th ể cô được lâ'p đ ầy bởi các vụn kết núi lưa hạt<br />
hợp hãn hữu có thê tới h àn g n ghìn m ét. M agm a tạo thô không được chọn lọc (đá khối tập), tro hoặc dăm<br />
nên các th ế thấu kính đ ư ợ c b ơm vào n h ữ n g khu vự c kết núi lửa [H.13]. Một sô' lớn các h ọng n ú i lửa (ống<br />
xu ng yếu giữ a các lớ p ở v ò m nếp uôn. T huận lợi nô núi lửa) có chứa kim cương.<br />
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO 259<br />
<br />
<br />
<br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
V V V + + +<br />
1 2 3 4 5 6<br />
m7<br />
Hình 11. Sơ đồ mặt cắt địa chất của thẻ chậu Bushveld (theo A. Du Toit).<br />
1- Các đá của hệ Transvaal bị tiêm nhập bời các m ạch diabas (nét đen đậm ); 2 - Norit; 3- Granit; 4 - Đá<br />
mải của tầng Roiberg; 5- Tâm núi lửa Bilandsberg; 6- Họng núi lửa Spiskop; 7- ồ n g nổ kim berlit.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 12. Thể thấu kính ở nhân nếp lồi<br />
(A.E. Mikhailov, 1973).<br />
<br />
7) T hểtư ờ ĩĩg (dyke). Thê tường là n hững th ể xâm<br />
nhập dạng tâm phân b ố trong các khe nứt của vỏ Hình 13. Binh đồ và m ặt cắt của ống nồ kỉm berỉit (theo<br />
A.E. M ikhailov, 1973).<br />
Trái Đất. C húng có kích thước thể tường râ't khác<br />
1- Trầm tích Đ ệ Tứ; 2- K im berlit bị biến đổi; 3- Kim berlit<br />
nhau và được lâp đẩy bằng đá xâm nhập hoặc đá bị biến đổi; 4- K im berlit ít biến đổi; 5- Đ á carbonat<br />
phun trào có thành phần khác nhau. Phẩn lớn các thể O rdovic sớm ; 6- C ác lỗ khoan.<br />
tường có chiểu dài hàng trăm m ét hay hàng chục<br />
m ét và bể d ày vài mét. Trường hợp hãn hữu, m ột thể<br />
M ự c nư ớ c biển<br />
tường gabrodiabas có chiểu dài trên lOOkm và dày<br />
đến 250m n hư ở A ndan (Siberie, LB N ga). Tuyệt đại<br />
đa s ố các th ế tường nằm d ốc đ ứ n g hoặc thẳng đứng,<br />
ch ú ng tiếp xúc xu yên cắt với các đá vây quanh rõ rệt.<br />
8) T h ể via (sill). Các xâm nhập d ạng vỉa được<br />
thành tạo khi m agm a xâm nhập dọc theo b ề mặt các<br />
lớp. Có n hữ n g xâm nhập d ạng via diện tích đến<br />
lO.OOOkm2. Bề dày của chúng thay đổi rất lớn từ<br />
n h ù n g thế tiêm nhập m ỏng nhâ't đ êh các vỉa dày tới<br />
500 - 600m. Thành phẩn các vía gồm n hữ n g đá khác<br />
nhau tử granit đến gabro, n hư n g thường gặp nhât là<br />
đá m afic [H.14].<br />
9) T h ể nhánh (thê lười). Thê nhánh là n hừ n g tàn<br />
dư nhò bé cuối cùng của các phân nhánh tách ra từ<br />
thê m agm a lớn.<br />
Theo m ối tương quan với tính phân lớp của đá<br />
vây quanh, các dạng xâm nhập nêu trên được chia ra<br />
hai nhóm lớn - chỉnh hợp và không chỉnh hợp. Bể b<br />
mặt giới hạn ờ các xâm nhập chỉnh hợp son g song Hình 14. Xâm nhập thẻ vỉa (trong mặt cẳt). a- Xâm nhập<br />
với m ặt lớp của đá vây quanh. Các xâm nhặp không vỉa đồng trầm tích; b- Xâm nhập vỉa sau trầm tích.<br />
260 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
chỉnh hợp cắt qua các tầng đá phân lớp vây quanh tạo tuyến n g u y ên sinh có thê có v ị trí khác nhau<br />
và các đới tiếp xúc của chủng có hình dạng khác biệt trong k hông gian - ngang, nghiêng, thang đứng.<br />
so với m ặt lớp và có th ế nằm khác biệt. Các m ối tư ơng quan khác nhau giữa cấu tạo dải<br />
và cấu tạo tuyến n guyên sinh được biểu diễn trên<br />
Cấu tạo bên trong khối xâm nhập hình [H.16].<br />
Các k hối xâm nhập được hình thành do m agm a<br />
đ ôn g cứng, n guội lạnh. Các yếu tố câu tạo hình<br />
thành trong giai đoạn này như sự định h ư ớng của<br />
k hoán g vật, tính phân dải, các khe nứt, v.v... gọi là<br />
"cấu tạo n gu yên thủy" hay "câu tạo n gu yên sinh"<br />
của đá xâm nhập.<br />
<br />
C ấu tạ o n g u y ê n th ủ y p h a lỏ n g<br />
<br />
• Cấu tạo dải dòng chảy<br />
Cấu tạo dải n gu yên sinh có đặc trưng là sự xen<br />
kẽ của các lớp đá thành phần khác nhau, hoặc các<br />
dải chứa khá nhiều m ột hoặc vài loại khoáng vật nào<br />
đó, ví d ụ n hư mica, thạch anh, hom blend, íelspat. Bể<br />
dày của các dải thay đối từ vài m ilim et đến hàng<br />
chục h ay hàng trăm m ét [H.15].<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 16. Các mối tương quan khác nhau giữa cấu tạo<br />
tuyến nguyên sinh và dải nguyên sinh (theo A.E. Mikhailov,<br />
1973). a - tuyến dòng chảy ngang và tính phân dải ngang;<br />
b - tính phân dải thăng đứng và tuyến dòng chảy thẳng<br />
đứng; c - tính phân dải và tuyến dòng chảy ngang; d-tính<br />
phân dải thẳng đứng và tuyến dòng chảy nghiêng.<br />
<br />
<br />
C ấu tạo n g u y ê n th ủ y p h a cứ ng<br />
■Bi E32 E 3 s Các đá xuât hiện sau khi m agm a kết tinh và<br />
đ ô n g cứ ng, n g u ộ i dẩn dần nên trong m ột thời gian<br />
H ìn h 15. Sơ đồ khối của khu vực xâm nhập với cấu<br />
tạ o phân dải (theo Z olatoria). 1- urtit; 2- luiavrit lopari; dài vẫn còn n óng. Sự hình thành của khối xâm<br />
3- lu ia vrit sẫm màu; 4- luiavrit sáng màu; 5- phoialit; n hập trong pha này làm xuât hiện các khe nứt<br />
6 -sye n it nephelin; 7- luiavrit có sphen.<br />
n g u y ên sinh trong chúng.<br />
Tính phân dải n gu yên sinh quan sát được trong Phụ thuộc vào h ư ớng của kiến trúc d òn g chảy,<br />
các đá có thành phần khác nhau nhưng thường biểu phẩn lớn các nhà nghiên cứu đ ổn g ý với G. Kloos,<br />
hiện rõ ràng nhất trong đá m afic và siêu mafic. Các chia các khe nứt n guyên sinh thành bốn loại - ngang,<br />
dải thư ờn g giữ được tính song son g của m ình và khi dọc, theo vỉa và chéo [H.17].<br />
m ột dải n ày bị uốn cong thì các dải liền kể cũng uốn<br />
con g theo.<br />
Phụ thu ộc vào kiến trúc của thế xâm nhập mà<br />
tính phân dải n gu yên sinh có thể có vị trí nam<br />
ngang, n gh iên g hoặc thẳng đứng.<br />
Tính phân dải trong các xâm nhập có thê biểu<br />
hiện khác nhau. Ta có thê gặp các khối xâm nhập mà<br />
tính phân dải biểu hiện rõ rệt trong toàn khối, tuy<br />
nhiên thư ờn g gặp các xâm nhập chi có tính phân dải<br />
ở phẩn rìa; cuối cùng cũng có các xâm nhập không Hình 17. Các yếu tố cấu tạo nguyên sinh và khe nứt nguyên<br />
có cấu tạo phân dải. sinh trong khối xâm nhập strelen (theo G.KIoos). Q - khe nửt<br />
ngang; s - khe nứt dọc; L - khe nứt dạng vỉa; k,l -các khe nứt<br />
• Cấu tạo tuyến dòng chảy<br />
cát khai ngang, dọc và theo vỉa; fl - đứt gãy thuận thoải; F -<br />
Câu tạo tuyến d òn g chảy song son g được đặc cấu tạo tuyến song song; A - mạch aplit; A-l - mạch trong khe<br />
nửt thoải; A-q - mạch trong khe nứt ngang.<br />
trưng b ằng sự sắp xếp son g son g của các tinh th ế<br />
hình kim , hình lăng trụ dài, dạng tấm (mica, Khe n ứ t ngang (khe nứt Q) phát triến vu ông góc<br />
hornblend, pyroxen. v.v...) hoặc các dị ly th ể và các với h ư ớng của kiến trúc d òn g chảy, chúng tương đối<br />
bao thể. T ương tự như cấu tạo dải n guyên sinh, cấu thằng và có bê' mặt gổ ghề.<br />
ĐỊA CHẨT CẦU TẠO 261<br />
<br />
<br />
<br />
Khe n ứ t dọc (khe nứt S) phân b ố dọc theo phương Tuổi của đá xảm nhập<br />
cua kiến trúc tuyến d òng chảy. C húng bằng phăng<br />
Xác định tuối của đá xâm nhập bao g iờ cù n g là<br />
hơn, biếu hiện kém rõ rệt và ngan hơn so với khe nứt<br />
m ột nhiệm vụ phức tạp. Phương pháp xác định tuổi<br />
ngang. C húng cũng thường chứa các mạch khoáng<br />
tuyệt đổi của đá xâm nhập đư ợc sừ d ụ n g rộng rãi là<br />
vặt, đ iều đó chứng tỏ khe nứt d ọc được thành tạo<br />
dựa trên cơ sở xác định s ố lượng sán phấm phân hủy<br />
trước khi n guồn m agm a nguội lạnh hoàn toàn.<br />
các n gu yên tố p hóng xạ có trong nhữ ng khoáng vật<br />
Khe n ứ t vỉa (L) được thành tạo ở phẩn trên và bên tạo nên các đá xâm nhập.<br />
hông của khối xâm nhập. C húng thường trùng với Phương pháp đ ốn g vị chì và Rb- Sr đư ợc sử d ụn g<br />
bể m ặt của các dải n guyên sinh và nằm thoai thoải ở rộng rãi nhất trong s ố các phư ơng pháp xác định<br />
phẩn trên của khối - ờ đó, dải n gu yên sinh cũng tuổi tuyệt đối của đá xâm nhập. Phương pháp Ar - K<br />
nằm thoai thoải và trở nên dốc hơn ở gần các tiếp dựa trên cơ sở xác định sản phẩm phân h ủ y kali kém<br />
xúc dốc đứng. chính xác hơn. Đ ế xác định tuổi tuyệt đ ối băng<br />
Khe n ứ t chéo phân b ố xiên với h ướng của kiến phư ơng pháp Ar - K cần có ít nhất ỉà 25g h om b len d<br />
trúc d òn g chảy. Tuy nhiên, không phải bao giờ hoặc biotit hay lOOg íelspat K.<br />
chúng cũ n g được thành tạo. Các khe nứt này thường V iệc xác định tuổi tương đối của các đá dựa trên<br />
dốc đứng; theo ý nghĩa cơ học có th ể được giải thích cơ sở so sánh thời gian thành tạo đá xâm nhập với<br />
như khe nứt cắt, chúng xuất hiện dưới tác đ ộn g của các đá vây quanh cùng có ý nghĩa lớn.<br />
lực ép nằm ngang hoặc thăng đứng.<br />
Mối quan hệ của xâm nhập với các đá vây quanh<br />
N goài các khe nứt nguyên sinh nêu trên ở phẩn có thế được biếu hiện hoặc là xâm nhập tác đ ộ n g tích<br />
rìa của m ột vài khối xâm nhập còn có nhóm các khe cực lên đá vây quanh, hoặc là các trầm tích v ể sau phủ<br />
nứt ven rìa (theo G. Kloos). biển tiến trên bể mặt bào m òn của khôi xâm nhập.<br />
Tiếp xúc tích cực (tiếp xúc nóng) cho biết xâm<br />
Thành phần của khối xâm nhập<br />
nhập có tuổi trẻ hơn so với tuối của các đá vây<br />
Khi nghiên cửu thành phẩn của thê xâm nhập, quanh. Các dấu hiệu đặc trưng của tiếp xúc tích cực<br />
trước hết cần chú ý đến số lượng các pha xâm nhập là: à) có mặt n hữ ng m ảnh vụ n của đá vây quanh đã<br />
dẫn đến sự thành tạo của nó, sự phân dị và đ ồng hóa bị biến đổi trong đá xâm nhập; b) có m ặt các nhánh<br />
magma. xâm nhập nhỏ xuất phát từ khối xâm nhập chính vào<br />
đá vây quanh; c) sự tái kết tinh và n h ữ n g biến đổi<br />
H iện tượng phân dị là sự phân chia m agm a lúc<br />
khác của đá vây quanh dưới ảnh h ư ờng của biến<br />
chư a n g u ộ i lạ n h d o à n h h ư ở n g của các q u á t r ìn h k ế t<br />
chất tiếp xúc.<br />
tinh trọng lực (sự chìm xu ống của các khoáng vật<br />
nặng vừa được kết tinh và sự tái n óng chảy của Khi các đá trầm tích hoặc các trầm tích n g u ồ n núi<br />
chúng) và m ột s ố n guyên nhân khác. Sự phân dị làm lừa phủ biến tiến lên bể mặt bào m òn của xâm nhập<br />
xuâ't hiện ở đới ven rìa (đới nội tiếp xúc) của khối (tiếp xúc lạnh) - tất cả n hữ n g hiện tượng đặc trưng<br />
xâm nhập các đá m afic hơn (ví dụ trong xâm nhập của tiếp xúc n óng đã m ô tả trên không còn nữa. Khi<br />
granit - granodiorit, diorit và gabro). Các khu vực đ ó ở lớp cơ sờ thâp nhất của tầng phủ biển tiến<br />
thư ờng có sản phẩm phá h ủy của đá xâm n hập dưới<br />
như vậy được khoanh lại trên bản đ ổ hoặc trong mặt<br />
d ạng nhừ ng tầng cuội, sỏi hoặc là n hữ n g k hoán g vật<br />
cắt và n gh iên cứu kiến trúc bên trong của chúng.<br />
riêng biệt.<br />
H iện tượng phân dị có th ể làm xuất hiện các đá<br />
m afic hơn hoặc acid hơn ở gần các nhánh của thể Minh giải thề xâm nhập bằng phương pháp địa vật iỷ<br />
xâm nhập chui sâu vào đá vây quanh, xuât hiện sự<br />
thành tạo các dị ly thể, các cấu tạo dải. N gh iên cứu đá xâm nhập bằng các p h ư ơ n g pháp<br />
địa vật lý thường giải quyết được n hữ n g n hiệm vụ<br />
H iện tượng đ ổn g hóa là sự biến đổi thành phẩn<br />
sau đây.<br />
ban đẩu của m agm a do ảnh h ưởng của đá vây<br />
quanh bên hông, đá m ái rơi xu ống và bị hòa tan vào - Vạch ra và khoanh định đư ợc ranh giới các khối<br />
ch ủ ng dẫn đến sự thành tạo các đá có thành phần xâm nhập.<br />
hổn hợp. C ó hai hiện tượng đ ổn g hóa - đ ổn g hóa chỉ - Xác định hình dạng phần dưới mặt đât của khối<br />
xuât hiện ở phẩn rìa của khối (ở đ ư ờng bên và ở mái) xâm nhập, m inh giải đư ợc đặc đ iểm cấu trúc bên<br />
và đ ổn g hóa trên toàn diện tích xâm nhập. trong của chúng.<br />
Trong xâm nhập nhiểu pha phải chú ý xác định V iệc vạch ra và khoanh định ranh giới của khối<br />
các pha chính tạo nên phẩn chủ yếu của khối xâm xâm nhặp được tiến hành chủ yếu bằng p hư ơng<br />
nhập và các pha phụ. Các đá xâm nhập trong của pháp thăm dò từ (trên không hay trên mặt đất là tùy<br />
pha phụ thường có hạt nhỏ hơn và độ acid lớn hơn thuộc vào kích thước của khối xâm nhập cẩn nghiên<br />
so với các đá của pha chính. cứu, tùy thuộc vào tỉ lệ đ o vê) và thăm dò trọng lực.<br />
262 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
Xâm nhập granit và xâm nhập có thành phẩn Dâu hiệu quan trọng của các đá trầm tích n guyên<br />
trung tính thường được phân biệt bằng trọng lực cực thủy là vết tích phân lớp, sự lặp lại v ết tích của<br />
tiểu (trên các biểu đồ và bản đổ A za = 300 - lOOOy) n hữ ng tính chất cùng loại m ột cách có trình tự - kiến<br />
nếu chúng xuyên qua các đá có từ tính yếu hoặc trúc hạt của cuội kết, dăm kết, tuf, các vết tích hữu<br />
hoàn toàn không có từ tính như các đá carbonat và cơ, cũng như sự bảo tổn m ột phần thành phần<br />
đá phiến sét, hoặc bằng giá trị từ trường hạ thâp nếu khoáng vật và thành phần hóa học n g u y ên thủy gần<br />
các đá vây quanh có tù' tính cao hơn. giốn g với thành phần của các loại đá trầm tích nhau.<br />
<br />
Các khối m afic và siêu m afic được phân biệt rõ<br />
Đặc điểm cắu tạo đá biến chất<br />
rệt bằng các dị thường từ và trọng lực dương, vì các<br />
đá này có đặc điểm là tỷ trọng và từ tính cao. Đá biến châ't thường có tính phân lớp, tính phân<br />
lớp đ ó có thê biểu hiện rõ rệt như trong các đá trầm<br />
Trong m ột s ổ trường hợp cá biệt, các thể xâm<br />
tích hoặc chỉ nhận thấy đư ợc theo m àu sắc hay theo<br />
nhập có thê được đ o vẽ bằng phương pháp thăm dò<br />
sự tập trung cùa khoáng vật nào đó.<br />
đ iện (mặt cắt điện), vì phẩn lớn đá m agm a có điện<br />
trở cao hơn các đá trầm tích. N h ờ phương pháp này Tính phân lớp trong các tầng biến chất phản ánh<br />
sự khác nhau trong thành phần của đá ban đẩu, có<br />
có th ế phát hiện được các th ể xâm nhập không lộ ra<br />
thê là so n g song, xiên chéo hoặc d ạng thâu kính<br />
trên mặt đất.<br />
giốn g như đá trầm tích. Tính phân lớp này thường<br />
Việc m inh giải đặc điếm câu trúc của bản thân có câu trúc phân nhịp do đá có thành phần khác<br />
khôi xâm nhập thường được thực hiện bằng các nhau nằm xen kẽ tạo nên.<br />
p hư ơn g pháp mặt cắt điện, lập bản đồ từ và v i từ,<br />
Đ ế ví dụ, hãy khảo sát tính phân lớp dạng nhịp<br />
thăm dò trọng lực, lập bản đ ổ gama và bức xạ. Bằng<br />
trong đá phiến gn eis (ban đẩu là cát kết, đá phiến)<br />
các phương pháp này có th ế phân biệt được các đới tuổi Proterozoi sớm của tầng Careli đư ợc K .o . Krat<br />
đứt gãy (mặt cắt điện, thàm dò bức xạ), các đới m ô tả - cát kết ackos nằm ở cơ sở của nhịp, lần lượt<br />
greisen hóa (thăm dò trọng lực, lập bản đ ổ tử, lập lên cao hơn là quartzit mica, đá phiến thạch anh -<br />
bản đồ bức xạ và gam a), các đa biến đối nhiệt dịch biotit, đá phiến biotit - thạch anh, đá phiến mica và<br />
của khối (thăm dò từ, mặt cắt điện). tiếp theo trên đá phiến mica là m ột nhịp ackos khác<br />
phủ lên theo ranh giới rõ rệt.<br />
Thế nằm cùa đá bién chất Quan sát tính phân lớp dạng nhịp cho phép xác<br />
D o ảnh h ư ờng của các quá trình biến chất, đá lập được vị trí của mái và tường của tầng bị biến vị và<br />
trầm tích hoặc m agm a bị biến đ ổi ở m ức đ ộ này đặc biệt quan trụng là đặc tính phân nhịp có thê làm<br />
h ay m ức đ ộ khác và biến thành n hữ n g đá có thành cơ sở đê so sánh và đối sánh các mặt cắt địa tâng.<br />
phẩn khác biột đ ư ợc gọi là đá biến chât. C ó hai quá Tính phẫn phiến và dạng gneis. Tính phân phiến và<br />
trình biến chât là biến ch ấ t nhiệt và biến ch ấ t đ ộn g dạng gn eis thường trùng với thớ lớp nhưng chúng<br />
lực. Biến chât đ ộn g lực là d o áp suất cao và có th ể cũng thư ờng cắt thớ lớp dư ới m ột g ó c nào đó. Thớ<br />
phát triển m ang tính địa p hư ơn g hoặc khu vực, phiến cắt thớ lớp thường phát triển so n g son g với<br />
b iến chât nhiệt d o tiếp xúc với m agm a n ón g chảy mặt trục nếp uốn. Ở vòm nếp uốn, thớ phiến vu ông<br />
g â y nên. góc với thớ lớp, trên cánh - thớ phiến cắt thớ lớp<br />
dưới m ột góc nhọn.<br />
Thành phần ban đầu của đá biến chất<br />
Cấu tạo bên trong của đá biến chắt<br />
M uốn hiếu rõ thành phẩn ban đầu cùa đá biến<br />
chất, cẩn chú ý quan sát kiến trúc, câu tạo và phân Trong các tầng biến chất, sự định h ư ớng của các<br />
tích thành phẩn hóa học của chúng. Việc xác định đá thớ phiến xuất hiện khi sự tái kết tinh biếu hiện rất<br />
biến châ't được tạo nên từ những đá nào - trầm tích, rõ ràng. Các nhà thạch học đã phân biệt đư ợc câu tạo<br />
phun trào hay xâm nhập, là râ't quan trọng. Đ ể giải dải và cấu tạo tuyến là n hừ n g d ạng cấu tạo khá đặc<br />
quyết vấn đ ề đó, n hững kiến trúc và cấu tạo còn sót trưng cùa đá biến chất [H.18].<br />
của đá ban đầu được bảo tổn trong các tầng biến<br />
chât có m ột ý nghĩa đặc biệt quan trọng. 7ĨĨĨ ' ||||||<br />
Sự báo tổn m ột phẩn thành phần khoáng vật ban ứ, I 1• V v i ' 1!<br />
<br />
đẩu trong quá trình biến chất là đặc điểm của đá i i i V i i / i ,i<br />
• Ii i 1rrrrrTT^<br />
m agm a n gu yên thủy. Trong đá biến chất thường gặp<br />
các vết tích kiến trúc hạt và câu tạo khối của m agm a<br />
c<br />
xâm nhập. Đ ối với các đá phun trào - nhửng kiến<br />
trúc thường gặp là dăm kết núi lừa, cấu tạo dòng Hình 18. Các cấu tạo của đá biến chất (theo<br />
A.E. Mikhailov, 1973). a - Mặt song song; b ■Tuyến mặt;<br />
chảy và hạnh nhân. c - Tuyến song song.<br />
ĐỊA CHẤT CẤU TẠO 263<br />
<br />
<br />
<br />
Trong các tầng biến chât, với sự phát triến các tạo uốn nếp đặc biệt của n hữ ng tầng cô nhất trong<br />
nếp uốn chày thường gặp được câu trúc chổng gối vỏ Trái Đất. C húng xuât hiện trong điểu kiện các<br />
của các nếp uốn có tuổi khác nhau, chúng định khối đá lớn ở trạng thái m ềm d ẻo trong quá trình<br />
hướng khác nhau trong không gian. Không chú ý m igm atit hóa và thành tạo nếp uốn [H.22].<br />
đúng m ức các biến hiện chồng gối này có thể dẫn<br />
đến nhừng sai lầm trong nghiên cứu địa tầng và các<br />
điều kiện biến d ạng của các đá biến chất [H.19].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 20. Cấu tạo khúc dồi trong đá phiến Ladoz.Cạnh<br />
AB của sơ đồ song song với các trục nếp uốn. c ấ u tạo<br />
khúc dồi hình thành khi bị ép đá kém dẻ đứt ra thành các<br />
thấu kính khác nhau và bị đá dẻo hơn lượn bao quanh<br />
(theo N.D. Sudovikov).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
□ ' ES3* E U » [ 3 4 CZ15 r a 6<br />
Hình 21. Các nếp uốn ptygma. Thể tường đá maĩic<br />
H ình 19. S ự gối chồng của các nếp uốn đơn giản lên (màu đen) ban đầu phân bố thẳng, sau bị ép, uốn nếp<br />
các nếp uốn nằm đẳng nghiêng ở Bắc Belamory (theo phức tạp tạo nên nếp uốn ptygma (theo E.s. Khills).<br />
B.l. Kuznetsov).<br />
1 - Gneis; 2 - Amphibolit; 3 - Ranh giới các đá và góc<br />
dốc cùa chúng; 4 - Mặt trục các nếp uốn trước; 5 - Mặt cắu tạo biến chất biến vị<br />
trục các nếp uốn gối chồng; 6 - Hướng và góc chìm<br />
của bản lề nếp uốn (chữ so ở đầu nhọn mũi tên), cùa Khi đá bị biến d ạng ca học làm xuất hiện các câu<br />
mặt trục (chữ số bên cạnh mũi tên); chữ số ở cuối mũi tạo biến chất biến vị - đá đư ợc thành tạo được g ọ i là<br />
tên - góc giữa các cánh.<br />
đá kiến tạo. Trong quá trình thành tạo, đá kiến tạo có<br />
Thường khi m ới thành tạo, các nếp uốn, các via thế hình thành đ ổn g thời với sự tái kết tinh của các<br />
hoặc lớp có đ ộ d ẻo vừa bị đứt ra thành từng phẩn đá và sự thành tạo khoáng vật m ới th ể hiện ờ m ứ c<br />
riêng biệt tạo thành cấu tạo khúc dổi. Cấu tạo này độ nào đó.<br />
xuâ't hiện trong các tầng đá có tính cơ học k hông Biến chất biến v ị có thê hạn c h ế trong phạm vi<br />
đổng nhất. Đ iểu này cho phép xác định được hư ớng m ột phẩn của câu tạo, thí dụ ở cánh của các đứt gãy<br />
tác động của các lực trong quá trình biến chất đ ộn g hoặc trong m ột khu vự c rộng lớn. Trong biến chất<br />
lực, xác định được h ư ớng dịch chuyển của vật chất biến vị địa phư ơng, các cấu tạo biến chất biến vị,<br />
dưới tác đ ộng của n hữ n g lực này [H.20]. như các đới cà nát (cataclasit), m ylonit, siêu m ylonit<br />
Trong các tầng biến chất cô Tiển Cambri phô biến và biến d ư m ylonit được thành tạo.<br />
rộng rãi dạng m igm atit. Tùy thuộc vào cấu trúc, có<br />
các m igm atit dạng dăm kết, xâm nhập, phân nhánh, Địa tầng đá biến chắt<br />
phân lớp và gồm các mạch granit - aplit, pegm atit,<br />
Trong phân chia địa tầng các tầng biến chất, các<br />
thạch anh có d ạng uốn nếp quanh co, gặp trong các<br />
phứ c hệ lớn - các loạt được phân định, các loạt đ ư ợc<br />
đá biến châ't thuộc đới tiếp xúc ngoài của các th ế xâm<br />
phân thành các hệ tầng và tầng. Khi phân chia loạt<br />
nhập acid trong các th ể tường m igm atit hóa [H.21].<br />
cần dựa vào nhữ ng dâu hiệu cơ bản như sự khác<br />
Cũng trong các đá biến chất cổ, cấu tạo vòm và nhau v ể m ức đ ộ biến chất, các bất chinh hợp và hoạt<br />
các câu tạo khác của các phức hệ gn eis là n hữ n g cấu đ ộn g m agm a.<br />
264 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
hình thành các hệ tầng biến chất. Vì vậy granit đ ư ợ c<br />
Vòm Đơzelanzin<br />
sử d ụ n g rộng rãi vào việc phân chia địa tầng các<br />
Sông Bogodica Sông Bogodica<br />
I I phức hệ biến chất.<br />
Khi phân chia loạt thành các hệ tầng, trước hết<br />
cẩn chú ý thành phẩn thạch học giốn g nhau và<br />
n guồn gốc chung của các đá. Tất cả các dâu hiệu đ ó<br />
phải đặc trưng đối với các hệ tẩng đư ợc phân chia,<br />
cho phép ta phân biệt chúng với các hệ tầng liền kể<br />
và tiến hành đối sánh các khu vự c phân b ố cách xa<br />
nhau. Các hệ tầng có th ế nằm chỉnh hợp với nhau và<br />
củng thuộc m ột loạt, hoặc có th ể bất chỉnh hợp với<br />
í ^ l l C S ]2 ^ 3 ^ 4 nhau và trong trường hợp đ ó các tầng chuẩn đ ánh<br />
HHe E 23e dấu bên trong các hệ tầng là rất quan trọng, các tẩng<br />
đ ó có th ể là đá hoa, quartzit, các thành tạo phun trào<br />
Hình 22. Mặt cắt cùa vòm granito-gneis ở phần tây nam<br />
vùng mò mica Mam (theo L.l. Salov).<br />
biến chât và các tầng đặc trưng khác.<br />
1 - Pegmatit; 2 - Granit porphyr; 3-5 - Các hệ tầng của<br />
loạt Patom; 6-8 - Các hệ tầng của loạt Teptorgphin; Tài liệu tham khảo<br />
9 - Đá granito - gneis.<br />
Pauliuc s., 1968. Cartographic geologica. Ed. Didatica si<br />
Sự khác nhau v ề m ức độ biến chất đư ợc phản pedogogica. 176 pgs. Bucuresti.<br />
ánh đ ẩy đủ trong sự biến đổi thành phần ban đẩu Tạ Trọng Thắng (Chù biên), Lê Văn Mạnh, Chu Văn Ngợi,<br />
của đá, trong sự xuất hiện các tô hợp khoáng vật m ới 2003. Địa chất cấu tạo và vẽ bản đổ địa chất. N X B Đại học<br />
đặc trưng và trong các đặc điểm kiến trúc. Quô'c gia Hà Nội. 298 tr. Hà Nội.<br />
V iệc phân giai đoạn các tầng biến chất tốt nhất là A a c ra p e íí r . 4 / 1969. CrpyKTypHaH re o /io rn a . MòờameÁbcrtuio.<br />
dưa theo các bất chinh hợp góc và các thành tạo cơ MocKoecKOỉơ yHusepcumema. 348 CTp. MocKBa.<br />
sờ. Trong m ột vài trường hợp riêng biệt, hiện tượng<br />
M nxaíi/IOB A.E., 1973. CTpyKTypnaíi recM orm i M<br />
phong hóa cổ cũng có ý nghĩa (phong hóa lý học, sự<br />
reo/iorMMecKoe KapTMpoBaHMe. MỏdameẢbcmtìO. Hedpa. 432<br />
thành tạo vỏ p hong hóa).<br />
CTp. M o cK B a.<br />
Thời gian hoạt đ ộn g xâm nhập, chủ yếu là granit,<br />
có th ế là cái m ốc đánh dâu giai đoạn trong lịch sử<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nếp uốn<br />
Trần Thanh Hải. Khoa Địa chắt,<br />
Trường Đại học M ỏ - Địa chất.<br />
<br />
<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
Trong địa chất học nếp uốn là một lóp hoặc m ột hoặc do tác động của sự xâm nhập m agma. Tuy<br />
tập hợp các lóp đá, hoặc các mặt địa chât bị uốn cong nhiên, hầu hết các nếp uốn là hậu quả của quá trình<br />
dạng sóng. Các nếp uốn có kích thước rất khác nhau, biến dạng kiến tạo sau khi thê địa chất hình thành làm<br />
từ các vi nếp uốn đến các nếp uốn khu vực. N ếp uốn cho th ể địa chất bị ép nén, hoặc có thê được thành tạo<br />
có thê ở dạng m ột nếp uốn độc lập hoặc tạo thành một do sự dịch chuyển dọc theo các mặt đứt gãy hoặc ở<br />
chuỗi các nếp uốn có kích thước và quy m ô khác nhau đầu của m ột đới đứt gãy đang phát triển.<br />
[H.l]. Các nếp uốn có thê tập hợp trên quy m ô khu Bộ m ôn Địa chât Cấu tạo chủ yếu nghiên cứu<br />
vực tạo nên m ột đai uốn nếp, và thường thấy ở các đai n hữ ng nếp uốn được hình thành d o vận đ ộn g kiến<br />
tạo núi. N ếp uốn được hình hành d o sự biến dạng dẻo tạo, thường là hậu quả của sự ép nén hoặc sự dịch<br />
và vĩnh viên của thê địa chất được hình thành trong chuyển của các địa khối. Sự phô biến của các nếp<br />
nhiều điểu kiện khác nhau. C húng có thê được hình uốn trong các đới trượt thuộc các đai tạo núi của vỏ<br />
thành d o sự biến dạng trong quá trình thành tạo thể Trái Đất cho thấy các biến dạng d ẻo đã dân tới sự<br />
địa chất như sự phân dị khi gắn kết của các lớp đá thay đối m ột cách từ tử và liên tục cả vị trí không<br />