intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân bệnh Tay - Chân - Miệng

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

121
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh Tay - Chân - Miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra, dễ gây thành dịch. Biểu hiện chính là sang thương da niêm dưới dạng bóng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, mông, đầu gối, thường nổi theo hướng lan từ ngọn chi đến gốc chi... Mời các bạn tham khảo tài liệu "Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân bệnh Tay - Chân - Miệng" để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân bệnh Tay - Chân - Miệng

  1. 08/09/2011 THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỆNH TAY- TAY- CHÂN- CHÂN- MIỆNG ĐD KHOA NHIỄM ĐẠI CƯƠNG  Là bệnh truyền nhiễm do virus ñường ruột gây ra, dễ gây thành dịch.  Biểu hiện chính: sang thương da niêm dưới dạng bóng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, mông, ñầu gối, thường nổi theo hướng lan từ ngọn chi ñến gốc chi.  Có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm: viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp  tử vong nếu không ñược phát hiện sớm và xử trí kịp thời. ĐẠI CƯƠNG (tt) ĐẠI CƯƠNG (tt) Ca bệnh TCM ñược báo cáo ñầu tiên trên thế giới năm 1969 tại California.  Thường gặp ở trẻ < 5 tuổi, ñặc biệt là Gây 4 trận dịch lớn: < 3 tuổi.  1975: Bulgaria - tử vong 44 người  Các trẻ trong cùng một nhà trẻ có thể lây  1978: Hungary - tử vong 47 người lan dễ dàng ñặc biệt trong ñợt bùng phát  1997: Malaysia- tử vong 31 người  Tại Việt Nam: gặp rải rác quanh năm, các  1998: Đài Loan- tử vong 78 người tỉnh phía Nam: xu hướng cao ñiểm từ Ngoài ra, còn bùng phát dịch ở Hoa Kỳ,Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc (2008, 4496 ca, chết tháng 3 – 5 và từ tháng 9 -12. 22 ca), Hongkong, Úc, Singapore 1
  2. 08/09/2011 A. NHẬN ĐỊNH 1. Tình trạng hô hấp: quan sát kiểu thở (thở bụng, CHĂM SÓC BỆNH NHÂN thở co kéo, thở không ñều), ñếm nhịp thở. 2. Tình trạng tuần hoàn: mạch, nhiệt ñộ, huyết áp. 3. Tình trạng tri giác: • Tỉnh, ngủ gà, hôn mê. • Giật mình, chới với, run chi, ñi ñứng loạng choạng. A. NHẬN ĐỊNH (TT) B. CHĂM SÓC 4. Tình trạng chung: Đảm bảo thông khí • Tình trạng phát ban • Loét miệng Theo dõi tuần hoàn • Dinh duỡng Theo dõi diễn tiến của bệnh • Vệ sinh Thực hiện các y lệnh • Xét nghiệm: • Huyết ñồ → bạch cầu Chăm sóc hệ thống cơ quan • Đường huyết → tăng ? Giáo dục sức khỏe 5. Dấu hiệu khác (biến chứng): nôn ói B. CHĂM SÓC I. Đảm bảo thông khí: Cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi, phòng yên tĩnh, thoáng, tránh kích thích. Theo dõi nhịp thở, kiểu thở Cho thở oxy: Cannula: 2 – 6 lít/phút Đặt nội khí quản, thở máy khi thất bại với oxy hoặc khi có cơn ngưng thở. 2
  3. 08/09/2011 B. CHĂM SÓC B. CHĂM SÓC II. Theo dõi tuần hoàn: III. Theo dõi diễn tiến của bệnh  Lấy mạch: chú ý mạch ≥ 150 l/ph → chuyển cấp Phát hiện sớm các dấu hiệu chuyển ñộ: cứu.  Sốt cao ≥ 390C  Đặt T0: nên ñặt ở hậu môn → chú ý T0 ≥ 390C uống thuốc không hạ.  Thở nhanh, thở bụng khó thở, thở rít, có  Đo huyết áp → chú ý huyết áp cao so với lứa tuổi cơn ngưng thở dài hơn 2giây. (ño cùng 1 máy)  Giật mình, run chi, chới với, quấy khóc, lừ • < 2 tuổi ≥ 110mmHg ñừ, ngủ gà, bứt rứt, ñi lọang choạng • 2 tuổi ≥ 120mmHg  Theo dõi SpO2 B. CHĂM SÓC B. CHĂM SÓC III. Theo dõi diễn tiến của bệnh (tt) III. Theo dõi diễn tiến của bệnh (tt) Phát hiện các biến chứng nặng: Nhận biết biến chứng nặng:  Co giật, hôn mê  Phù phổi cấp: sùi bọt hồng, khó thở, tím tái  Thở nhanh, rút lõm ngực, thở không ñều, SpO2  Sốc, trụy mạch < 92% (không có oxy hỗ trợ).  Da nổi bông tím, vã mồ hôi, chi lạnh.  SpO2 < 92% với oxy cannula 6 l/ph  Mạch nhanh > 170 l/ph hoặc tăng huyết áp  Ngưng thở  Tăng ñường huyết  Tăng bạch cầu, yếu chi B. CHĂM SÓC IV. Thực hiện các y lệnh 1. Thuốc:  Hạ sốt: paracetamol: 10 -15mg/kg x 4 lần/ngày  Các thuốc hỗ trợ: • Vitamin PP 50mg/viên • Rơ miệng: Zytee, Natricarbonat 5%  An thần: • Gardenal: 100mg/viên (liều 5-7mg/kg – uống) • Phenobarbital 10 – 20mg/kg pha với glucose 5%: TTM 30 phút  IV – Globulin 2,5g/50ml (liều dùng 1g/1kg), cần dùng sớm, ñúng thi ñim vàng. 3
  4. 08/09/2011 B. CHĂM SÓC IV. Thực hiện các y lệnh 2. Xét nghiệm:  Huyết ñồ  Đường huyết  CRP  CKMB  Troponin I  Phết họng,  Phết trực tràng  PCR dịch não tủy  Khí máu  X quang phổi tại giường B. CHĂM SÓC B. CHĂM SÓC V. Chăm sóc các hệ thống cơ quan:  Cho bệnh nhân nằm nghỉ ở phòng yên tỉnh, V. Chăm sóc các hệ thống cơ quan (tt): thoáng mát.  Sốt cao: Acemol: 10 – 15mg/kg/1 liều Dinh dưỡng:  Giật mình: theo dõi sát giật mình lúc thức, lúc  Ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu ngủ (bao nhiêu lần trong 30 phút)  Vệ sinh răng miệng (vết loét hồi phục sau 7 – 10  Không sử dụng nhiều gia vị, không mặn ngày)  Nên ñể thức ăn nguội.  Vệ sinh thân thể  Cắt ngắn móng tay cho trẻ, tránh gãi làm tổn  Uống thêm nước hoa quả. thương da.  Nên dùng khăn giấy sử dụng 1 lần. B. CHĂM SÓC B. CHĂM SÓC 1. Bệnh nhân mới vào viện (tt): VI. Giáo dục sức khỏe:  Phát tờ bướm hướng dẫn. Theo dõi các các dấu Trẻ nhỏ không có ý thức vệ sinh nên gia ñình phải hiệu nặng ñể ñưa bệnh nhân lên ngay phòng trực: chủ ñộng. • Sốt cao liên tục khó hạ 1. Bệnh nhân mới vào viện: • Thở nhanh, khó thở  Hướng dẫn nội quy khoa phòng • Da nổi bông  Không bế trẻ ñi qua phòng khác, ñi ñến cantin • Giật mình, rung chi, bứt rứt, ñi loạng choạng,  Tuyên truyền vệ sinh rửa tay cho người chăm yếu chi, nói nhảm. sóc bé, vệ sinh môi trường xung quanh bé • Ngủ nhiều, li bì • Nôn ói, nhức ñầu • Co giật, hôn mê. 4
  5. 08/09/2011 B. CHĂM SÓC VI. Giáo dục sức khỏe (tt) 2. Hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh Tay-chân- miệng:  Bảo ñảm vệ sinh trong ăn uống.  Thường xuyên rửa tay (nhất là sau thay tả).  Vệ sinh ñồ chơi hàng ngày.  Che miệng mũi khi ho và hắt hơi.  Lau chùi bề mặt các dụng cụ bằng nước và xà bông, sau ñó khử trùng bằng dung dịch chloramin B 5%.  Tránh tiếp xúc với trẻ bệnh.  Cho trẻ nghỉ ở nhà khi phát hiện trẻ sốt, loét miệng LƯU ĐỒ XỬ TRÍ LƯU ĐỒ XỬ TRÍ BỆNH TAY- TAY-CHÂN CHÂN--MIỆNG BỆNH TAY- TAY-CHÂN- CHÂN-MIỆNG DẤU HIỆU XỬ TRÍ có DẤU HIỆU XỬ TRÍ •Sốc •Thở oxy hoặc ñặt NKQ giúp thở Độ 4 •Suy hô hấp nặng •Điều trị phù phổi (nếu có) •Giật mình ≥ 2 lần/ T/d: M, To, HA •Chống sốc 30ph •Gắn Monitor theo dõi liên tục SpO2, Monitor •Hoặc kèm 1 dấu • HA xâm lấn •Suy hô hấp hiệu: 1-2h/l •Thở oxy, hoặc ñặt NKQ giúp thở có •Nằm ñầu cao 30o •Co giật khi thất bại oxy → chăm sóc BN Run chi liên tục có thở máy Độ 2B •Thở oxy •Hôn mê Đi loạng choạng Độ 3 •Phenobarbital •Phenobarbital TTM/30ph •Mạch > 170 l/p Ngủ gà T/d: M, To, HA •Immunoglobulin (nếu có) •Điều trị hạ ñường huyết (nếu có) •Tăng HA Mạch > 150 l/p 4-6h/l •Dobutamin khi mạch > 170 l/p •Hạ sốt ñường tĩnh mạch Sốt ≥ 39,5oC •Chống phù não (nếu có) Tăng HA •Immunoglobulin (nếu có) •Gắn Monitor, IBP LƯU ĐỒ XỬ TRÍ BỆNH TAY- TAY-CHÂN CHÂN--MIỆNG DẤU HIỆU XỬ TRÍ •Điều trị khu 24h có •Phenobarbital uống •Giật mình < 2 lần/ •Giảm ñau, hạ sốt Độ 2A 30ph •Dinh dưỡng •Khám lại theo giờ •T/d M, To, HA 6 h/lần •T/d tri giác •T/d phát hiện các biến chứng •Điều trị ngoại trú Chỉ có •Giảm ñau, hạ sốt có •Dinh dưỡng •Loét miệng, phát ban, phỏng nước ở Độ 1 •Dặn dò khám lại theo giờ tay chân. •T/d M, To, HA 6-8 h/lần •T/d tri giác •T/d phát hiện các biến chứng 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
30=>0