intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm - Chương 5 Công nghệ lạnh thực phẩm - Bài 1

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

202
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CÔNG NGHỆ LẠNH THỰC PHẨM BÀI 1: LÀM ĐÔNG LẠNH CÁ BẰNG HỖN HỢP SINH LẠNH I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hỗn hợp sinh lạnh nhờ quá trình hòa tan thu nhiệt của một số muối và quá trình nỏng chảy của tuyết hay nước đá để làm lạnh môi trường xung quanh. Trong kỹ thuật ướp lạnh thực phẩm, người ta thường dùng hỗn hợp sinh lạnh: muối ăn (NaCl) và nước đá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm - Chương 5 Công nghệ lạnh thực phẩm - Bài 1

  1. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm CHƯƠNG 5 : CÔNG NGHỆ LẠNH THỰC PHẨM BÀI 1: LÀM ĐÔNG LẠNH CÁ BẰNG HỖN HỢP SINH LẠNH I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hỗn hợp sinh lạnh nhờ quá trình hòa tan thu nhiệt của một số muối và quá trình nỏng chảy của tuyết hay nước đá để làm lạnh môi trường xung quanh. Trong kỹ thuật ướp lạnh thực phẩm, người ta thường dùng hỗn hợp sinh lạnh: muối ăn (NaCl) và nước đá. Quá trình nóng chảy của nước đá và quá trình hòa tan của muối ăn có thể đạt được nhiệt độ hỗn hợp với -21,20C. Ưu điểm của phương pháp này là không cần máy móc thiết bị cồng kềnh, kỹ thuật đơn giản. II. HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ 1. Hóa chất + Muối ăn (mịn và khô) : 3 kg + Nước đá : 3 kg 2. Dụng cụ + Chậu thủy tinh φ300mm : 2 chiếc + Đũa thủy tinh φ 6-8 mm : 2 chiếc + Nhiệt kế : 3 chiếc + Đồng hồ : 1 chiếc 3. Nguyên liệu Có thể sử dụng các loại cá: cá rô, cá quả, cá giếc, cá chép, cá mè... III. PHẦN THỰC NGHIỆM 1. Chuẩn bị hỗn hợp lạnh Tạo hỗn hợp sinh lạnh với tỷ lệ (muối và đá) là 15%, 25% và 30% Sử dụng 3 loại đá nghiền cụn đạt tỷ lệ: + 50% lượng đá vụn tới cỡ 1 x 1 x 1 cm + 25% lượng đá vụn tới cỡ 3 x 3 x 3 cm 108
  2. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm + 25% lượng đá vụn tới cỡ 5 x 5 x 5 cm 2. Tiến hành Trộn đều hỗn hợp muối và đá, liên tục theo dõi nhiệt độ của hỗn hợp trong chậu thủy tinh. Khi nhiệt độ hỗn hợp ổn định (không hạ xuống nữa), thì nhúng con cá cỡ nguyên (Có cắm nhiệt kể từ mồm vào giữa bụng cá) vào cho ngập hoàn toàn trong chậu thủy tinh. Theo dõi nhiệt độ trung tâm của cá, và nhiệt độ hỗn hợp sinh lạnh. Theo dõi đến khi nhiệt độ trung tâm cá đạt từ 6-80C thì ngừng. IV. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1. Bản báo cáo kết quả gồm - Nhiệt độ đạt được của hỗn hợp sinh lạnh - Thời gian làm lạnh đông cá và biểu đồ nhiệt độ - Nhận xét cảm quan sản phẩm - Đánh giá kết quả thí nghiệm 2. Bảng số liệu gồm: (Riêng cho từng loại nguyên liệu) Thời gian Nhiệt độ trung Nhiệt độ hỗn hợp Ghi chú tâm cá (0C) (0C) (phút) 0 1 2 3. Vẽ biểu đồ nhiệt độ và thời gian làm lạnh đông cá, từ đó rút ra kết luận. 109
  3. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm 110
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2