intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thị trường bất động sản ở Việt Nam và chính sách phát triển: Phần 1

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:240

266
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Chính Tài liệu phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam: Phần 1 do TS. Đinh Văn Ân biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về cơ sở lý luận thị trường bất động sản và kinh nghiệm quốc tế về chính Tài liệu phát triển thị trường bất động sản; thực trạng phát triển thị trường bất động sản tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thị trường bất động sản ở Việt Nam và chính sách phát triển: Phần 1

  1. \ \1 X ^Ế Ể k Ị V \ lĩST % X. JỂÊK \ # ị \\ \ Ị I^^Íì Sl CHÍNH SÁCH PHÁT TRlỂN THỊ TRVỞNG BẤT BỘNG SẢN ■ ■ " Ở VIỆT NAM ■
  2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊm TRƯỜNG BẤT ĐỘNG m SẢN Ở VIỆT NAM
  3. 333.1 Mã số: CTQG-2011
  4. TS. ĐINH VẦN ÂN (Chủ biên) CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRUdNG BẤT DỘNG SẢN Ở VIỆT NAM ■ TRƯỜNG ĐAI HOC VINH ^TRUNG 54 - 3 6 THÓNG TIN THƯ VIỄN NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUÓC GIA - s ự THẬT Hà Nội - 2011
  5. TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. Đinh Vãn Ân (Chủ biên) TS. Trần Kim Chung ThS. Hoàng Văn Cương PGS.TS. Lê Xuân Bá PGS.TS. Nguyễn Đình Tài PGS.TS. Võ Văn Đức PGS.TS. Hoàng Văn Cường TS. Nguyền Ngọc Bảo ThS. Nguyễn Trọng Ninh CN. Lê Thanh Khuyến TS. VO Đình Ánh ThS. Đỗ Trọng Khanh ThS. Lưu Đức Khải ThS. Đinh Trọng Thắng TS. Nguyẻn Vãn Minh ThS. Nguyễn Vãn Quang ThS. Đao Trung Chinh TS. Đinh Đức Sinh TS. Đặng Đức Đạm TS. Nguyễn Đình Bồng TS. Lê Mạnh Hùng ThS. Nguyền Thị Luyến ThS. Nguyễn Thị Kim Anh ThS. Phạm Thiên Hoàng ThS. Nguyễn Thị Huy ThS. Tạ Minh Thảo ThS. Lé Anh Tuấn KS. Lê Cao Tuấn ThS. Nguyễn Thị Lan Oanh ThS. Đo Thị Hồng Mai
  6. LỜI NHÀ XUẨT BẢN Thị trường bất động sản là một trong những thị trưòng quan trọng trong nền kinh tế thị trưòng. Lượng tài sản của thị trường bất động sản chiếm từ 50*70% trong tổng tài sản quốc gia. Thị trường bất động sản có tính liên thông rất cao với các thị trương: tài chính, lao động, khoa học và công nghệ, hàng hoá và dịch vụ; đồng thời có môì liên hệ mật thiết với nhau, đặc biệt là với thị trường tài chính. Qua gần 25 nàm đổi mới. thị trường bất động sản Việt Nam đã qua hai chu kỳ tăng trương nóng trong nhừng nàm 1993- 1996, 1999-2003 và đóng bàng trong những năm 1996-1999 và từ năm 2004 đến cuối nàm 2006. Từ đầu năm 2008, thị trường lại có nhừng diễn biến khó quan sát... Về triển vọng dài hạn, thị trường bất động sản Việt Nam sẽ còn phát triển và hoàn thiện cùng với sự hoàn thiện của các thể chế thị trường. Tiêm nàng phát triển của thị trường bất động sản gắn liền với sự dồi dào của nguồn quỹ đất công chưa giao, khó giao, xen kẽ. hoặc cần thu hồi đưa vào thị trường bất động sản. Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản còn liên quan đến việc nâng cao hệ số sử dụng đất trên cơ sở táng năng suất, tận dụng không gian, phát triển cơ sở hạ tầng và đẩy nhanh quá trình đô thị hoá; đến việc hoàn thiện chính sách khuyến khích đóng góp quyền sử dụng đất đê phát triển quỹ bất động sản cho thuê hoặc trực tiếp phục vụ phát triển sản xuất - kinh doanh của người sỏ hữu quyển sử dụng đất; đến chính sách mỏ của thu hút các nhà đẳu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản trong nưổc... Qua nghiên cứu về chính sách phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, chúng ta thấy đả có những phát triển vượt bậc cả vể lượng và chất, đả cung cấp nhiều luận cứ khoa học, đáng tin cậy cho các cơ quan hoạch định chính sách. Tuy nhiên, các nghiên cứu vể 5
  7. chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam vẫn còn nhiều khiếm khuyết, trong đó nổi lên là: (i) Một sô" vấn đề lý thuyết quan trọng chưa được làm rõ và chưa có được sự đồng thuận như: vấn đề về chế độ sở hữu đất đai; vấn đề liên quan tới đô thị hóa; vấn để bất bình đảng liên quan đến đất đai và nhiều khía cạnh xả hội - môi trường của chính sách đất đai V .V .; (ii) Thiếu các nghiên cứu định lượng để đánh giá kết quả của những chính sách có liên quan tới sự phát triển của thị trưòng bất động sản Việt Nam; (iii) Cách tiếp cận hệ thống và đa ngành chưa được sử dụng đầy đủ, do vậy mối quan hệ giữa thị trường bất động sản và các thị trưòng khác trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là vói thị trường tài chính chưa được nghiên cứu đồng bộ; (iv) Chưa có phương pháp luận nhất quán và hệ thống chỉ tiêu chung để đánh giá tính khả thi và tác động của các chính sách phát triển thị trương bất động sản; (v) Việc tổ chức và phôi hdp nghiên cứu chính sách phát triển thị trưòng bất động sản chưa đồng bộ, chưa thu hút được đầy đủ các nhà khoa học, các nhà quản lý có liên quan trong một nghiên cứu tổng thể. Mặc dù vẫn còn nhiều quan điểm chưa đi đến thống nhất, nhưng các vấn đê đặt ra ỏ trên đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ ở tầm quổc gia để cung cấp tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho các cơ quan quản lý, các cơ quan hoạch định chính sách, các tổ chức và cá nhân quan tâm đến sự phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quổc gia xuất bản cuôn sách Chính sách phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam do Tiến si Đinh Vản Ân, Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chủ biên. Nhà xuất bản Chính tri quốc gia - Sự thật và các tác giá rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để tổng hợp, nghiên cứu* sửa đổi, bổ sung cho những lần xuát bản sau, Xin giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Tháng 1 năm 2011 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT 6
  8. MỤC m LỤC m Trang Phần tiĩứnhầt c ơ s ở LÝ LUẬN * VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ• TRƯỜNG BẤT ĐỘNG ♦ SẢN 19 CHƯƠNG I CO SỎ LÝ LUẬN VỂ THÍ TRUÒNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN thị TRƯÒNG bất đ ộ n g sản 21 I. Thị trường bâ't dộng sản trong nền kinh tế thị trường 21 1. Một số khái niệm về bất động sản và thị trưòng bất động sản 21 2. Các phân mảng trong thị trưòng bất động sản 28 3. Các yếu tô" của thị trưòng bất động sản 31 II. Đặc điểm, vai trò của thị trường bất dộng sản trong phát triển kinh tế 38 1. Đặc điểm của thị trường bất động sản 38 2. Vai trò của thị trưòng bất động sản trong nền kinh tế 44 3. Các chỉ sô" đo lưòng trong thị trường bâ't động sản 48 4. Quan hệ tương tác giữa thị trưòng bất động sản và các thị trường nhân tồ#sản xuất trong nên kinh tế 55 n7
  9. III. Chính sách phát triển thị trường bât động sản 60 1. Các chính sách tạo lập, sở hữu, cung - cầu bất động sản 60 2. Chính sách về doanh nghiệp, đầu tư kinh doanh bất động sản 63 3. Chính sách về đất đai 64 4. Chính sách về xây dựng 65 5. Chính sách tiển tệ - tín dụng trong phát triển thị trường bất động sản 66 6. Chính sách tài chính trong phát triển thị trường bất động sản 68 IV Vai trò của Nhà nước trong chính sách phát triển thị trường bất động sản 76 1. Các cơ quan trung ương 76 2. Chính quyền địa phương 77 CHƯƠNG II KINH NGHIỆM QUỐC TỂ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆTNAM VỀ CHÍNH SÁCH • PHÁTTRIỂNTH| TRƯÒNG bất đ ộ n g sản 81 I. Kinh nghiệm vể chính sách phát triển thị trường bất dộng sản à các nước phát triển 81 1. Khung pháp luật cho thị trường bất động sản - Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức 81 2. Chính sách đối với bất động sản là nhà ỏ • Kinh nghiệm của Phần Lan 86 3. Chính sách phát triển bất động sản là các khu công nghiệp - Kinh nghiệm của Nhột Bản 91 4. Chính sách tài chính • tiền tệ đổi vôi bất động sản 93 5. Cho vay dưối chuẩn - Kinh nghiệm của Hoa Kỳ 102 8
  10. II. Kinh nghiệm về chỉnh sách đổi mới hệ thống địa chính của nền kinh tế chuyển đổi * Kinh nghiêm của Cộng hoà Séc 109 1. Pháp luật địa chính mới của Cộng hoà Séc 109 2. Những sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dản sự và một sô" luât khác 109 III. Kinh nghiệm về chính sách phát triển thị trường bất dộng sản của các nước, vùng lãnh thổ công nghiệp mới và đang phát triển 116 1. Phát triển khu đô thị mới • Kinh nghiệm của Hồng Kông (Trung Quốc) 116 2. Phát triển bất động sản nhà ỏ và nhà ỏ đối với các đối tượng xã hội 117 3. Vai trò của Nhà nước trong kinh doanh bất động sản là nhà ở - Kinh nghiệm của Philippines 125 4. Chính sách kiểm soát đầu cơ, kiêm chế giá bất động sản - Kinh nghiệm của Hàn Quôc 126 TV. Kinh nghiệm về xây dựng chính sách phốt triển thị trường bất động sản ở Trung Quốc 129 1. Hệ thống pháp luật đối với đất đai, bất động sản 129 2. Một sô vấn đê liên quan đến thị trường bất động sản và chính sách phát triển thị trường bất động sản ở Trung Quốc 131 V. Một sô' bài học từ kinh nghiệm quốc tế vể phát triển thị trường bất động sản và chính sách phát triển thị trường bất động sản 145 1. Những bài học chung về khung chính sách phát triển thị trưòng bất động sản 145 2. Những bài học cụ thể 146 9
  11. Phần thứ hai THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRlỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM 163 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRlỂN THị TRƯÒNG BẤT ĐỘNG SẢN Ỏ VIỆT NAM ỉ 65 I. Quá trình phát triển thi trường bất động sản ở Việt Nam từ năm Ỉ986 đến nay 165 1. Giai đoạn trưóc năm 1986 165 2. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1993 166 3. Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003 169 4. Giai đoạn từ cuối năm 2003 đến năm 2007 184 5. Giai đoạn từ cuối năm 2007 đến nay 198 II. Thành tựu, yếu kém, tồn tại và nguyên nhân của quá trình phát triển thị trường bất động sản Việt Nam 212 1. Thành tựu của quá trình phát triển thị trường bất động sản 212 2. Tồn tại, yếu kém của quá trình phát triển thị trường bất động sản . 230 CHƯƠNG IV THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRlỂN THị TRƯÒNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 240 L Thực trạng chính sách phát triển thi trường bất động sản Việt Nam 240 1. Chính sách tạo lập, cung - cầu bất động sản 242 2. Chính sách doanh nghiệp, đầu tư 246 3. Chính sách đất đai 248 4. Chính sách xây dựng, nhà ỏ, quẩn lý đô thị 2Õ4 5. Chính sách tiền tệ - tín dụng bất động sản 259 6. Chính sách tài chính bất động sản 262 10
  12. II. Thành tựu, yếu kém, tổn tại của chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam nhửng nảm qua 268 1. Thành tựu của chính sách phát triển thị trưòng bất động sản 268 2. Tồn tại, yếu kém của chính sách phát triển thị trường bất động sản 272 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỂ PHÁT TRỈẩN TH| TRƯÒNG bất đ ộ n g s ả n VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRlểN THị TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 300 I. Những đặc trưng của thị trường bất dộng sản Việt Nam 301 1. Thị trường bất động sản nói chung và thị trưòng đất đai nói riêng được xác lập trên cơ sở sỏ hữu toàn dân về đâ't đai 301 2. Sự tồn tại đồng thòi cả thị trường bất động sản chính thức và thị trường bất động sản không chính thức 302 3. Các chủ thể tham gia thị trường bất động sản hoạt động với tính chuyên nghiệp không cao 304 4. Có sự chênh lệch giá cả bất động sản rất rõ rệt giữa các địa bàn 306 II. Sự phát triển của các thành tố thị trường bất dộng sản 307 1. Thành tô”cung trong thị trường bất động sản đã đần hình thành nhưng vẫn còn thiếu đầy đủ 307 2. Thành tô'cầu trong thị trường bất động sản đã phát triển nhưng chưa bển vững 317 3. Những thành tố vể mặt tổ chức tham gia thị trường bất động sản đã ngày càng phát triển nhưng vẫn chưa đầy đủ 328 11
  13. III. Sự trưởng thành về cấp độ phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam 331 1. Cấp độ sơ khai đã ra đòi trong đầu những năm 1990 331 2. Cấp độ tập trung hoá đă ra đòi đầu những nảm 2000 333 3. Cấp độ tiền tệ hoá bắt đầu từ khi Luật Đâ't đai năm 2003 ra đòi 336 rv. Thể chế thị trường bất động sản dần hoàn thiện 341 1. Khung khổ thể chế 341 2. Các tổ chức quản lý nhà nưóc đôì vỏi thịtrường bất động sản đã đần hình thành đầy đủ 342 V. Những vấn đề dặt ra trong phát triển thị trường bất động sản và chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam thời gian tới 350 1. Những vấn đê đặt ra đôi vói thị trường bất động sản Việt Nam những nầm tới 350 2. Những vấn dề đặt ra đôi với chính sách phát triển thị trường bất động sản nhừng năm tới 358 Phân ứìứhđ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 367 CHƯƠNG VI QUAN ĐIỂM. ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIỂNthị trường BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỂN NẢM 2020 369 I. Xu thế phát triển thị trường bất động sản trên thế giới dến năm 2020 369 1. Xu thế chung trong phát triển kinh tê 369 2. Xu thê phát triển của thị trường bất động sản 373 12
  14. II. Định hướng, triển vọng phát triển kinh tế Viêt Nam đến năm 2020 375 1. Định hưóng, triển vọng tổng thể 375 2. Một sô dự báo về triển vọng phát triển của Việt Nam đến năm 2020 382 3. Dự báo nhu cầu nhà, đất ở, đất phát triển đô thị, phát triển kinh tế 386 III. Quan điểm và định hướng phát triển thị trường bất dộng sản và chinh sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam đến năm 2020 392 1. Quan điểm phát triển thi trưòng bất động sản và chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam 392 2. Định hướng phát triển thị trưòng bất động sản đến năm 2020 399 Chương VII GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT DỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 402 I. Những thuận ỉợi, triển vọng và khó khăn, thách thức về chinh sách trong phát triển thị trường bất động sản đến nảm 2020 402 1. Thuận lợi và triển vọng 402 2. Khó khản và thách thức 405 II. Đề xuất các giải pháp chính sách 409 1. Giải pháp chính sách xác lập bât động sán 409 2. Giải pháp chính sách tài chính - tiền tệ bát động sản 411 3. Giải pháp chính sách khai thác giá trị bất động sản 416 4. Giải pháp chính sách để minh bạch hoá thị trường bất động sản 418 13
  15. õ. Giải pháp chính sách đê đo lưòng thị trường bất động sán 419 III. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản 425 1. Gnii pháp tăng cường tính đồng bộ trong việc ban hành và tổ chức thực hiện chính sách 425 2. Giải pháp về tổ chức trong quán lý thị trường bất động sản 426 3. Giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho thị trưòng bất động sản 431 rv. Môt • số điều kiên • bảo đảm thưc *hiên *các đề xuất chính sách phát triển thị trường bất dộng sản 432 1. Những vấn đề thuộc về nhận thức, tư tưởng 432 2. Những việc thuộc về tổ chức, quản lý, điều hành 433 KỂT LUẬN 435 PHỤ LỤC 439 TÀI LIỆU THAM KHẢO 447 14
  16. CÔNG THỨC, BẢNG, ĐỔ THỊ, s ơ ĐỒ, Biểu Đ ổ, HỘP Công thức: Công thức 1.1. Hệ số lan toả 49 Công thức 1.2. Chỉ sô liên kết xuôi 50 Bẵng: Bảng III. 1: Đất đo Nhà nước đâ giao và cho thuê 172 Bảng III.2: Sự bất cập giửa giá chính sách với giá thực tế trong đền bù thu hồi đất 175 Bảng III.3: Khung giá đất theo điều chỉnh của Nhà nước 177 Bảng III.4: Đất thuộc các chủ sử dụng hợp pháp đến cuối năm 2000 179 Bảng III.5: Đầu tư nước ngoài vào kinh doanh bất động sản 181 Bảng III.6: Chuyên đổi mục đích sử dụng đất cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá đến năm 2010 188 Bảng IIL7: Giá đất tại Hà Nội năm 2004 190 Bảng II1.8: Tốc độ tăng dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản tai một số thành phố 192 Bảng IIL9: Tốc độ tăng trướng của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ suy giảm của thị trường bất động sản 198 Bảng III. 10: Một số thông tin nhà, đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 200 15
  17. Bảng 111.11: Thị trường cho thuê văn phòng tại Hà Nội đầu năm 2006 206 Bảng IIL12: Thi trường cho thuê căn hộ tại Hà Nội năm 2006 206 Bảng III.13: Thị trường cho thuê văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 207 Bảng III.14: Thị trường cho thuê căn hộ tại Hà Nội 207 Bảng IIL15: Tinh hình giá văn phòng cho thuê tính bình quân chung cả nước quý 1-2009 207 Bảng III.16: Tinh hình thị trường khách sạn 209 Bảng III.17: Đóng góp của thị trường bâ't động sản vào GDP một số nước vùng Vịnh 216 Bảng III.18: Một số chỉ tiêu về ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn bất động sản năm 2005 và năm 2007 218 Bảng III.19. Số thu ngân sách của một số khoản thu liên quan đến tài sản theo năm 220 Bảng 111.20: Tương quan giữa thị trường bất động sản và chỉ số thị trường chứng khoán 225 Bảng IV.l: Đánh giá mức độ iỊuan trọng của các chính sách thu hút doanh nghiệp/hộ gia đình tham gia đầu tư kinh doanh bâ't động sản 277 Bảng IV.2: Đánh giá về chính sách đất đai 281 Bảng IV.3: Đánh giá mức độ quan trọng của các chính sách về xây dựng thu hút doanh nghiệp/hộ gia đinh tham gia đầu tư kinh doanh bất động sản 285 Bảng IV.4: Cơ cấu vốn của doanh nghiệp/hộ gia đinh đầu tư vào bâ't động sản 289 16
  18. Bảng IV.5: Đánh giá tầm quan trọng của các loại hình địch vụ, tô chức trung gian mà doanh nghiệp/hộ gia đình đang sử dụng Bảng IV.6: Đánh giá về các chính sách tín dụng hiện nay Bảng IV:7: Các chính sách thu hút vả ảnh hưởng lớn đối với doanh nghiệp/hộ gia đình tham gia đầu tư kinh doanh bất động sản Bảng v .l: Giao dịch về nhà ở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1994-1996 Bàng V.2: Giao dịch về nhà d trên địa bàn thảnh phô" Hồ Chí Minh giai đoạn 1999-2001 Bảng VI.1: Định hướng nhu cầu nhà ở cửa Việt Nam đến năm 2020 Bảng VII.l: Kiến nghị điều chỉnh chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn đầu tư kinh doanh bất động sản Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về tiến trình quản lý đất đai từ nguồn tài nguyên đến nguồn vốn trong xã hội Sơ đồ v .l: Sơ đồ về thị trường bất động sản trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Sơ đồ V.2: Cấp độ phát triển của thị trường bất động sản Biểu đổ: Biểu đồ III.1: Kiều hối gửi về nước theo các năm
  19. Biếu đổ v .l: Loại hình bất động sản mà người tiêu dùng hướng đến 321 Biêu đồ V.2: Ngân sách dự kiến sử dụng cho việc đầu tư bâ t động sản 322 Biêu đồ V.3: Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ 323 Biểu đồ V.4: Anh hưởng của các nguồn thông tín tói quyết định đầu tư bất động sản của người dân 323 Biêu đồ V.5: Số ngưdi dự định sống trong căn hộ dự kiến mua 324 Biêu đồ V.6: Diện tích cản hộ dự định mua 325 Biêu đồ V.7: Hình thức thanh toán mong muốn khi mua căn hộ 326 Biểu đồ V.8: Mức lãi suất chấp nhận khi vay dải hạn mua bất động sản 327 Biểu đồ V.9: Thời hạn vay ngân hàng mong muốn khi mua căn hộ 328 Hộp: Hộp ĨV.l. Các văn bản pháp luật chính điều chỉnh thị trường bất động sản 240 18
  20. P H Ă N THỨ N H Ắ T Cơ s ở LÝ LUẬN VỂ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỂ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THI TRƯỜNG BẤT ĐÔNG SẢN 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0