Thiết kế bộ điều khiển tối ưu toàn phương tuyến tính cho kênh độ cao thiết bị bay
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày kết quả xây dựng bộ điều khiển tối ưu toàn phương tuyến tính cho kênh độ cao. Các kết quả kiểm nghiệm bằng mô phỏng trên phần mềm Matlab-Simulink cho thấy bộ điều khiển này đảm bảo được độ chính xác bám; ổn định được độ cao ngay cả khi có nhiễu mạnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế bộ điều khiển tối ưu toàn phương tuyến tính cho kênh độ cao thiết bị bay
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU TOÀN PHƯƠNG TUYẾN TÍNH CHO KÊNH ĐỘ CAO THIẾT BỊ BAY SYNTHESIS OF SLIDING CONTROLLER ON BASIS LINER QUADRATIC REGULATOR FOR AIR-ROD DRIVE SYSTEM Nguyễn Ngọc Tuấn1, Đặng Tiến Trung2, Trần Xuân Tình3,*, Nguyễn Trọng Hà3 trung vào việc khắc phục những nhược điểm của vòng TÓM TẮT điều khiển hiện có trên kênh độ cao, đó là tính ổn định Kênh điều khiển độ cao máy bay có vai trò rất quan trọng trong ổn định nhanh, chống rung tốt khi có nhiễu khí động học tác đường bay. Bài báo trình bày kết quả xây dựng bộ điều khiển tối ưu toàn phương động. Để đáp ứng điều đó cần có bộ điều khiển có tính tuyến tính cho kênh độ cao. Các kết quả kiểm nghiệm bằng mô phỏng trên phần bền vững cao. Qua khảo sát cho thấy bộ điều khiển tối ưu mềm Matlab-Simulink cho thấy bộ điều khiển này đảm bảo được độ chính xác toàn phương tuyến tính (LQR) cho kết quả tốt ngay cả khi bám; ổn định được độ cao ngay cả khi có nhiễu mạnh. có các yếu tố nhiễu loạn tác động [1, 5]. Từ khóa: Điều khiển toàn phương tuyến tính, máy bay, độ cao, chuyển 2. MÔ HÌNH KÊNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘ CAO TRONG CHUYỂN động dọc. ĐỘNG DỌC CỦA MÁY BAY ABSTRACT The aircraft altitude control channel plays a very important role in stabilizing the flight path. This paper presents the results of building a liner quadratic regulator controller for the elevation channel. The test results by simulation on Matlab-Simulink software show that this controller ensures tracking accuracy; stable altitude even in the presence of strong noise. Keywords: Liner quadratic regulator controller, aircraft, altitude, vertical motion. 1 Học viện Kỹ thuật Quân sự 2 Trường Đại học Điện lực 3 Học viện Phòng không Không quân * Email: tinhpk79@gmail.com Ngày nhận bài: 12/8/2021 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 28/9/2021 Ngày chấp nhận đăng: 25/10/2021 Hình 1. Biểu diễn các lực tác dụng lên máy bay trong chuyển động dọc Điều khiển chuyển động dọc của khối tâm máy bay là điều khiển độ lệch cao ΔH so với quỹ đạo bay cho trước 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (hình 1). Nó giữ vai trò rất quan trọng trong các giai đoạn Điều khiển quỹ đạo bay hay còn gọi là điều khiển tự bay khác nhau, từ khi cất cánh, bay hành trình cho đến khi động chuyển động khối tâm có vai trò rất quan trọng hạ cánh tiếp đất [2-4]. trong giai đoạn phát triển của các hệ thống điều khiển tự Nguyên tắc điều khiển tự động là loại trừ sai lệch ΔH động thiết bị bay. Trong đó, ổn định độ cao góp phần đảm bảo ổn định độ cao máy bay theo độ cao quỹ đạo bay không nhỏ vào ổn định quỹ đạo bay. Hiện nay, một số cho trước. thiết bị bay của Quân chủng Phòng không - Không quân Trong đó: ω f k f us là tốc độ đặt do vòng ngoài đưa đã qua nhiều năm sử dụng, thiết bị xuống cấp, bộ điều vào. khiển lạc hậu, rất cần nghiên cứu nâng cấp, hiện đại hóa để đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của chiến tranh công Từ hình 1 và [1] có hệ phương trình chuyển động dọc nghệ cao. Hướng nghiên cứu chính của bài báo là tập của máy bay: 34 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 57 - Số 5 (10/2021) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn
- P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY dW Trong đó: m dt Pcos α αb Xcosαb Ysinαb Gsinθ 1 Tθ là hằng số thời gian theo góc nghiêng quỹ mW dθ Psin α α Xsinα Ycosα Gcosθ aαy b b b dt đạo. J dωz M z dt z (1) K δαB K δB là hàm truyền máy bay theo tốc độ góc chúc Tθ ωz ngóc; dH Wsinθ Hàm truyền máy bay theo tốc độ góc chúc ngóc: dt θ (α α ) K δB (TθP+1)ω2α 1 b WδB (P) (6) Trong đó: (P2 +2ξ α ωαP+ω2α ) P P: Lực đẩy của động cơ, có phương, chiều trùng với trục Từ mối liên hệ giữa độ cao và góc nghiêng quỹ đạo: dọc của máy bay; ϑ: Góc chúc ngóc; α: Góc tấn; θ: Góc dH W nghiêng quỹ đạo; m: khối lượng máy bay; ωz: tốc độ góc =W.θ P.H=W.θ H= θ (7) quay quanh trục z; X: Lực cản chính diện; Y: Lực nâng; dt P G: Trọng lực của máy bay; W: Độ lớn vetor tốc độ hành Rút ra hàm truyền độ cao máy bay theo tốc độ góc chúc trình; M: Momen ngoại lực tác động lên máy bay; H: Độ cao ngóc là: của máy bay. K δB ω2α H(P) θ(P) H(P) 1W Hệ phương trình (1) là hệ phi tuyến có các hàm lượng WHδB (P) 2 (8) -δB (P) -δB (P) θ(P) (P +2ξ α ωαP+ω2α ) P P giác, mặt khác các lực và momen cũng phụ thuộc vào các thông số bay phi tuyến, do vậy việc phân tích điều khiển là Biểu thức liên hệ độ cao với thông số chuyển động góc rất phức tạp và gặp nhiều khó khăn, nên cần tuyến tính hóa . W của máy bay: H W0 θ0 hay H 0 θ hệ (1). Sau khi tuyến tính hóa ta có: P θ aαy α 0 Mối quan hệ giữa góc nghiêng quỹ đạo θ và góc chúc ngóc ϑct: amωzz amα z amδBz (δB ) 1 1 1 1 θ α 0 (2) θ ; ωz ; θ . ωz TθP 1 P TθP 1 P H W0 θ Trong trường hợp hàm truyền của cơ cấu trợ dẫn ω z WTD(P) = 1, có quy luật điều khiển độ cao sử dụng ωz: Với: aαy ; amωzz ; amα z ; amδBz là hệ số gia tốc theo các trục. δB K ωδBz ω z K HδB (Hct H) (9) Theo các biểu thức quan hệ được trình bày ở [1], các Trong đó, tín hiệu Hct, Hđược lấy từ bộ hiệu đính độ cao phương trình chuyển động dọc chu kỳ ngắn theo toán tử hoặc từ các đài đo cao vô tuyến. Laplace có dạng: aαy α+ s θ 0; α (amz +amzP)α+(s amzZ P) amzB (-δB ); α 2 ω δ (3) θ+ α- 0. α Khi máy bay bay bằng đều, không có nhiễu thì amz nhỏ có thể bỏ qua. Hệ phương trình (3) được viết lại như sau: sθ + aαy α = 0 Hình 2. Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều khiển ổn định độ cao α 2 ω δ amz α + (s +amzz s) = amzB (-δB ); (4) Trong sơ đồ cấu trúc (hình 2), hai mạch vòng trong là - θ - α + 0 các mạch vòng điều khiển vị trí góc của máy bay; mạch vòng ngoài là mạch vòng điều khiển quỹ đạo của máy bay Từ (4) rút ra hàm số truyền của tốc độ góc chúc ngóc là: (trong chuyển động dọc là độ cao). Tính chất động học của mạch vòng phụ thuộc vào tính chất động học hai mạch J (P) T P+1 vòng trong. WJδB (P) = = WαδB θ -δB (P) Tθ (5) 3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN LQR ỔN ĐỊNH ĐỘ CAO δB 2 K α ωα TθP+1 K δJ B (TθP+1)ω2α Xét một hệ thống điều khiển mô tả bởi phương trình = 2 = 2 (P +2ξ α ωαP+ω2α ) Tθ (P +2ξ α ωαP+ωαδB ) không gian trạng thái: Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Vol. 57 - No. 5 (Oct 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 35
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 x Ax Bu với u(t) Kx(t) (10) Luật điều khiển tối ưu lúc này sẽ là: Trong đó, K là ma trận hệ số phản hồi. Nhiệm vụ đặt ra là u(t) Kx(t) R 1 B TPx(t) (20) phải cực tiểu hóa (tối ưu hóa) chỉ số chất lượng z H ct B H K B T s 1 2 1 1 W0 T T J (x Qx u Ru)dt . Với Q, R là những ma trận xác định 2 s 2 s 2 s T s 1 s 0 H I dương hoặc bán xác định dương hoặc ma trận thực đối xứng. KBz Từ (10) ta có: x Ax - BKx=(A - BK)x (11) II KB Thay (11) vào công thức tính chỉ số chất lượng J ta có: K J (x T Qx K T x T RKx)dt x T (Q K T RK)xdt (12) 0 0 LQR Bây giờ ta chọn hàm Lyapunov: Hình 3. Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển LQR kết hợp mạch vòng ổn định độ cao T V(x ) x Sx ; V (x) 0, x (13) 4. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Với S là ma trận vuông xác định dương. 4.1. Tham số mô phỏng x T Sx V (x) x T Sx x T Sx Cho máy bay với các đặc tính như sau: Diện tích cánh: S = 23m2; Trọng lượng: G = 7300kg; Momen quán tính: x T S(A BK )x x T (A BK ) T Sx x T Sx Jx = 630KgmS2; Jz = 5250KgmS2; Dây cung khí động trung bình: bA = 4m; Kích thước khí động: L = 7,15m; Độ cao bay x T [(A BK ) T S S S(A BK )]x (14) H = 5000m, M = 0,5. Do V(x) xác định dương, nên để hệ thống ổn định thì 1 1 V (x ) phải là xác định âm. Ứng với M = 0,5 có: aαy 0, 4 2 ; amα x 1, 981 2 ; s s d 1 1 1 V (x) (x T Sx ) x T (Q K T RK )x . Ta đặt: amα z 0, 266 2 ; amωzz 0, 916 2 ; amδBz 12,106 2 ; dt s s s (do Q và R là ma trận xác định dương nên ma trận (Q + 1 δB am K δB KTRK) cũng là xác định dương, từ đó V (x ) sẽ là xác định âm). Tθ α 2, 5[s] ; K δαB 2z 3, 671 ; K δ. B α 1, 468 . ay ωα Tθ x T (Q K TRK )x x T [(A BK ) T S S(A BK ) S ]x Qua tính toán có ma trận hệ số phản hồi: Q K T RK (A BK ) T S S(A BK ) S (15) [K] = [0,8319 0,6673 0,0002] Theo tiêu chuẩn ổn định thứ hai của Lyapunov, nếu ma 4.2. Kết quả mô phỏng trận (A - BK) ổn định thì sẽ tồn tại một ma trận xác định + Trường hợp 1: Độ cao bay thay đổi (H = 5100m), dương S thỏa mãn phương trình (15). không có nhiễu. Chỉ tiêu chất lượng bây giờ có thể được xác định như sau: Kết quả mô phỏng trên hình 4 cho thấy với bộ điều T T J (x Qx u Ru)dt x Sx| T khiển LQR, máy bay đạt độ cao cần thiết một cách êm ái, 0 0 (16) không dao động, không có độ quá chỉnh, sai số xác lập T T bằng không. Góc chúc ngóc và góc nghiêng quỹ đạo đảm x () Sx () x(0) Sx (0) bảo tốt. Để hệ thống ổn định thì x () 0 nên J x T (0)Px(0) . Vậy chỉ số chất lượng J có thể xác định được từ điều kiện vào x(0) và ma trận P. Đặt R = TTT, phương trình (15) trở thành: (A T K T B T )S S(A BK ) S Q K T T T TK 0 (17) Phương trình trên có thể viết lại như sau: A T S SA [ TK ( T T ) 1BT S]T [ TK ( T T ) 1BT S] (18) SBR 1BT S Q S 0 Chỉ tiêu chất lượng J đạt giá trị cực tiểu khi biểu thức: x [ TK ( T T )1BT S]T [ TK ( T T )1BT S]x đạt giá trị cực tiểu. T Theo [5] có thể cực tiểu hóa J theo K với K R 1B T P , với P là nghiệm của phương trình Riccati: A T P PA PBR 1B TP Q 0 (19) Hình 4. Kết quả mô phỏng chế độ tĩnh không có nhiễu 36 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 57 - Số 5 (10/2021) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn
- P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY + Trường hợp 2: Độ cao bay thay đổi theo hàm nhảy bậc + Trường hợp 4: Độ cao bay thay đổi theo hàm step, có từ 5000m lên 5100m lên 5300m rồi giảm xuống 5200m, nhiễu (hình 7). không có nhiễu. 4.3. Nhận xét kết quả Qua kết quả mô phỏng ta thấy, mạch vòng ổn định độ cao đã ổn định được hệ thống, tuy nhiên khi có tác động của nhiễu thì độ cao bay bị ảnh hưởng nhiều hơn so với bộ điều khiển LQR. Quá trình quá độ của kênh độ cao khi sử dụng bộ điều khiển LQR không có độ quá chỉnh, thời gian quá độ ngắn, quá trình điều khiển êm ái, chống rung tốt. Các góc chúc ngóc, góc nghiêng quỹ đạo ổn định, giảm được dao động khi có nhiễu khí động học. 5. KẾT LUẬN Bài báo đã trình bày kết quả xây dựng bộ điều khiển tối ưu toàn phương tuyến tính cho kênh điều khiển độ cao của thiết bị bay trong quân sự. Phần trình bày được bắt đầu từ Hình 5. Kết quả mô phỏng độ cao bay thay đổi không nhiễu việc xây dựng mô hình cơ hệ, tổng hợp bộ điều khiển, mô Trong trường hợp 2, bộ điều khiển LQR có tính tác động phỏng bằng phần mềm Matlab-Simulink. Các kết quả kiểm nhanh chậm hơn, nhưng thời gian đạt trạng thái xác lập là nghiệm cho thấy: như nhau và tính ổn định tốt hơn (hình 5). - Thứ nhất, việc sử dụng bộ điều khiển LQR làm tăng + Trường hợp 3: Độ cao bay không đổi (H = 5000m), giả tính ổn định của hệ thống, đảm bảo độ chính xác khi bám sử ban đầu máy bay bị lệch khỏi quỹ đạo 10m, có nhiễu. độ cao. - Thứ hai, phương pháp này đã giúp giảm tối đa sai số và hiện tượng dao động trong điều kiện hệ thống chịu ảnh hưởng của các yếu tố phi tuyến, nhiễu loạn khí động học trong quá trình bay. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Mai Anh Tuan, Do Quoc Tuan, Le Thanh Tung, 2012. Cac he thong dieu khien tu dong may bay va truc thang. Air Defence - Air Force Academy. [2]. J. Reiner, G. J. Balas, W. L. Garrard, 1995. Robust dynamic inversion for control of highly maneuverable aircraft. Journal of Guidance, Control, and Dynamics, 18(1):18-24. Hình 6. Kết quả mô phỏng chế độ tĩnh có nhiễu [3]. L. Sonneveldt, Q. P. Chu, J. A. Mulder, 2007. Nonlinear flight control design using constrained adaptive backstepping. Journal of Guidance, Control, and Trong trường hợp có nhiễu, độ rung lắc của máy bay sử Dynamics, 30(2):322-336. dụng bộ điều khiển LQR giảm đi đáng kể, chất lượng điều khiển tốt hơn hẳn bộ điều khiển theo mạch vòng hiện tại [4] Q. Wang, R. F. Stengel, 2005. Robust nonlinear flight control of a highper đang sử dụng (hình 6). formance aircraft. Control Systems Technology, IEEE Transactions on, 13(1):15-26. [5]. B. A. Sharif, A. Ucar, 2013. State feedback and LQR controllers for an inverted pendulum system. 2013 The International Conference on Technological Advances in Electrical, Electronics and Computer Engineering (TAEECE), pp. 298-303. AUTHORS INFORMATION Nguyen Ngoc Tuan1, Dang Tien Trung2, Tran Xuan Tinh3, Nguyen Trong Ha3 1 Military Technical Academy 2 Electric Power University 3 Air Defence - Air Force Academy Hình 7. Kết quả mô phỏng độ cao thay đổi theo hàm step với nhiễu Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Vol. 57 - No. 5 (Oct 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho cơ cấu nâng của cần trục
5 p | 559 | 193
-
Nâng cao chất lượng điều khiển ổn định hệ thống điện bằng bộ điều khiển thiết kế theo lý thuyết tối ưu RH
6 p | 109 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.6 - TS. Nguyễn Thu Hà
37 p | 32 | 9
-
Tối ưu hóa bộ điều khiển PID bằng giải thuật di truyền kiểm nghiệm trên mô hình robot delta
9 p | 18 | 7
-
Thiết kế bộ điều khiển mờ trượt để điều khiển vị trí và góc dao động của giàn cầu trục cho điện phân đồng
9 p | 70 | 6
-
Một số phương pháp thiết kế bộ điều khiển dự báo cho đối tượng van mở nhanh
5 p | 78 | 5
-
Ứng dụng giải thuật di truyền thiết kế bộ điều khiển trượt để điều khiển giàn cần trục cho điện phân đồng
8 p | 46 | 5
-
Thiết kế bộ điều khiển phản hồi cận tối ưu cho hệ phi tuyến
3 p | 3 | 3
-
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho hệ thống lái trợ lực điện dạng C-EPS trên ô tô con
7 p | 9 | 3
-
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho hệ thống ổn định ngang chủ động trên ô tô con
9 p | 12 | 3
-
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho chuyển động cần trục tháp
4 p | 78 | 3
-
Thiết kế bộ điều khiển trượt cho tuabin gió độc lập sử dụng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu
5 p | 17 | 2
-
Thiết kế bộ điều khiển chuyển động tàu thủy bám quỹ đạo đặt dựa theo nguyên lý RHC trên nền LQR
6 p | 54 | 2
-
Bộ điều khiển FLC-Sugeno tối ưu dựa trên PSO cho hệ thống giảm chấn tích cực
9 p | 3 | 2
-
Thiết kế bộ điều khiển vị trí cho robot in 3D RPP bằng thuật toán backstepping trên cơ sở logic mờ
6 p | 4 | 2
-
Thiết kế bộ điều khiển Adaptive Backstepping cho truyền động điện không đồng bộ có bão hòa từ thông
6 p | 32 | 1
-
Ứng dụng thuật toán điều khiển bắt điểm công suất cực đại dựa trên tối ưu hóa bầy đàn cho cây quang điện theo thời gian thực
8 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn