intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước mưa khu vực trường ĐH Tài nguyên môi trường Hà Nội

Chia sẻ: Trần Văn Ngọc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

190
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các thiết bị đo tại chỗ: máy đa chỉ tiêu để đo nhanh các thông số tại hiện trường, thiết bị đo hướng gió, độ ẩm, tốc độ gió. Các hóa chất để bảo quản mẫu: được quy định trong TCVN 6663-3:2008. Ngoài ra cần cloroform hoặc thumol để chống lại quá trình phân hủy sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước mưa khu vực trường ĐH Tài nguyên môi trường Hà Nội

  1. Thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước mưa khu vực trường ĐH Tài nguyên môi trường Hà Nội Nhóm thực hiện Nhóm 7
  2. 1. Trần Văn Ngọc 2. Phạm Phúc Hậu 3. Lê Văn Thắng 4. Phạm Thị Mai 5. Phạm Thị Thư 6. Lương Thị Thùy Linh 7. Khuất Thị Kiều Trang 8. Nguyễn Thị Trà My 9. Bùi Thị Tuyên
  3. 1. Khu vực quan trắc: Trạm khí tượng tại trường đại học tài nguyên môi trường Hà Nội 2. Mục tiêu quan trắc: Đánh giá chất lượng nước mưa phục vụ kiểm soát khu vực cần quan trắc 3. Khảo sát hiện trường -. Phía bắc giáp khu tái định cư Phú Diễn, khu dân cư Trại Gà và khu công nghiệp Phú Minh -. Phía đông giáp công ty hóa chất sơn Hà
  4. Hình ảnh về trạm khí tượng trường ĐH TNMT Hà Nội
  5. 4. Kiểu loại quan trắc: Quan trắc môi trường tác động 5. Thành phần môi trường cần quan trắc: Nước mưa 6. Danh mục các thông số quan trắc - Thông số đo tại hiện trường: hướng gió, tốc độ gió, độ ẩm, lượng mưa, bức xạ mặt trời - Thông số đo tại phòng thí nghiệm: SO2- 4 ; F- ; NO-2 ; NO-3 ; Cl- ; PO3-4 ; NH+4 ; Na+ ; K+ ; Ca2+ ; Mg2+ ; pH; EC
  6. 7.Phương án lấy mẫu • Phương pháp lấy mẫu:nước mưa được lấy bằng phương pháp hứng trực tiếp. • Dụng cụ lấy mẫu: dụng cụ lấy nước mưa bán tự động. • Thời gian lấy mẫu: các mẫu được lấy theo mỗi trận mưa • Vị trí lấy mẫu: đặt thiết bị ở ba điểm của vườn: Ø Phía bắc
  7. 8. Dụng cụ đo,bảo quản và vận chuyển mẫu • Các thiết bị đo tại chỗ: máy đa chỉ tiêu để đo nhanh các thông số tại hiện trường, thiết bị đo hướng gió, độ ẩm, tốc độ gió • Các hóa chất để bảo quản mẫu: được quy định trong TCVN 6663-3:2008. Ngoài ra cần cloroform hoặc thumol để chống lại quá trình phân hủy sinh học • Thùng bảo quản lạnh để vận chuyển mẫu
  8. 9. Thực hiện chương trình quan trắc 9.1. Công tác chuẩn bị Trước khi tiến hành quan trắc
  9. d) Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu; đ) Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phân tích theo quy định; e) Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu; g) Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động; h) Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc; i) Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ
  10. 9.2. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường - Khi trời sắp mưa,kiểm tra dụng cụ lấy mẫu. Khi độ ẩm trong không khí đủ lớn thì băng giấy sẽ tự động mở để lấy mẫu nước mưa. - Sau khi lấy mẫu đo các thông số khí tượng, ngoài ra thông số pH và EC cần phải đc phân tích càng nhanh càng tốt, ngay tại hiện trường hoặc ngay khi được vận chuyển về phòng thí nghiệm. Chú ý: phải đo độ dẫn điện trước, độ pH sau để tránh sai số có thể có do dung dịch muối của điện cực đo pH gây ra
  11. 9.3. Bảo quản mẫu • Sau khi đo pH và EC, lọc mẫu qua màng lọc sạch với kích thước lỗ là 0,45 m, rồi chuyển mẫu vào bình sạch, phân tích ngay sau đó hoặc bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4oC không quá 28 ngày; • Để chống lại các quá trình phân huỷ sinh học có thể thêm một trong các chất bảo quản sau: cloroform (0,2ml/100ml mẫu) hoặc thymol (40mg/100ml); • Các chai lọ để đựng mẫu phải sạch và được cung cấp bởi phòng thí nghiệm đạt
  12. 9.4. Vận chuyển mẫu • Mẫu được đặt trong thùng bảo quản lạnh và vận chuyển về phòng thí nghiệm cùng với ghi chép về các thông số khí tượng liên quan; • Không được làm nhiễm bẩn hoặc đổ mẫu, bình đựng mẫu phải được đóng nắp kín hoặc gói kín trong túi để không bị nhiễm bẩn hoặc thất
  13. 10. phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm • Chuẩn bị 4 bình (500ml) có dán nhãn: theo bảng sau • Chuẩn bị 1 mẫu trắng dụng cụ (100ml) • Chuẩn bị hóa chất bảo quản: HNO3, clorofom hoặc thymol • Các dụng cụ thường dụng trong phòng thí nghiệm: pipet, bình định mức, nước cất, giấy đo pH
  14. STT Thông Loại Dung Kĩ thuật Thời gian Số hiệu tiêu chuẩn, bình số bình tích bảo quản bảo phương pháp chứa quản 1 pH nhựa 500ml Làm lạnh 24 giờ TCVN 6492 : 2010; từ 10 C ISO 10523 : 2008 đến 50 C APHA 4500 H+ 2 EC Nhựa 500ml EPA 120.1 3 SO2-4 , nhựa 500ml làm lạnh 24 giờ TCVN 6494-1: 2011 F- , NO- đến giữa ISO 10304-1: 2007 2 , NO- 10 C và 50 APHA 3500/4500 3 , Cl- , C PO3-4 4 NH+4 , nhựa 100ml axit hóa 1 tháng TCVN 6660 : 2000 Na+ , mẫu đến TCVN 6201(Ca2+ K+ , pH 1 - 2 với ,Mg2+ ) Ca2+ , axit HNO3 TCVN 6196-1: 1996 Mg2+ (Na+ , K+ ) APHA 3500/4500
  15. Bảng 2: Phân công nhiệm vụ STT Họ và tên Nhiệm vụ Ghi chú 1 Trần Văn Ngọc Khảo sát hiện trường lấy mẫu 2 Nguyễn Thị Trà My Chuẩn bị hóa chất bảo quản 3 Phạm Thị Thư Chuẩn bị dụng cụ trong phòng thí nghiệm 4 Khuất Thị Kiều Trang Lập báo cáo, xử lí số liệu 5 Phạm Phúc Hậu Quan trắc hiện trường và vận chuyển mẫu 6 Lương Thị Thùy Linh Chuẩn bị dụng cụ đo các thông số tại hiện trường 7 Phạm Thị Mai Phân tích trong phòng thí nghiệm 8 Lê Văn Thắng Quan trắc hiện trường và vận chuyển mẫu 9 Bùi Thị Tuyên Phân tích trong phòng thí nghiệm
  16. Bảng 3: Kết quả quan trắc STT Thông số Phương pháp phân tích Đơn vị Kết quả 1 pH Đo bằng máy đo pH 2 EC Đo băng máy đo EC S/m 3 SO2-4 PP trắc quang Mg/l 4 F- TCVN 6494-1:2011 Mg/l 5 NO-2 TCVN 6494-1:2011 Mg/l 6 NO-3 PP chuẩn độ axit-bazo Mg/l 7 Cl- PP chuẩn độ tạo kết tủa Mg/l 8 PO3-4 TCVN 6494-1:2011 Mg/l 9 NH+4 PP chuẩn độ axit-bazo Mg/l 10 Na+ PP chuẩn độ axit-bazo Mg/l 11 K+ TCVN 6660:2000 Mg/l 12 Ca2+ PP chuẩn độ tạo phức Mg/l với EDTA 13 Mg2+ PP chuẩn độ tạo phức Mg/l với EDTA
  17. Thank you for your listen !!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0