Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng
lượt xem 7
download
Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng gồm các yêu cầu sau: Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa; Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng; Chọn tàu biển mẫu; Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ; Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ; Tính toán năng lực của tuyến tiền phương; Tính toán năng lực của tuyến hậu phương; Tính diện tích kho bãi; Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế môn học Quản lý và khai thác cảng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TÂI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THIẾT KẾ MÔN HỌC QUÂN LÝ VÀ KHAI THÁC CÂNG Họ và tên sinh viên: MSV: Lớp: GVHD: TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG ...../20
- NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC - Loại hàng: ………………………. - Khối lượng thông qua: ……………………(tấn/năm), với container là TEU/năm - Thời gian khai thác cảng trong năm: …….. (ngày/năm) - Hệ số lưu kho: ………….. - Thời gian hàng lưu kho bình quân (thời gian bảo quản): ………… (ngày) Yêu cầu: 1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa 2. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng 3. Chọn tàu biển mẫu 4. Chọn kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ 5. Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ 6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương 7. Tính toán năng lực của tuyến hậu phương 8. Tính diện tích kho bãi 9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ 10. Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu 11. Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng 12. Tính chi phí hoạt động của cảng 13. Tính các chỉ tiêu hiệu quả công tác xếp dỡ 14. Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ 15. Lập kế hoạch giải phóng tàu 1
- 1. Đặc điểm và quy cách hàng hóa Nêu đặc điểm chung của hàng hóa: hình thức bao gói, kích thước bao kiện, trọng lượng đơn vị, hệ số chất xếp, chiều cao chất xếp, yêu cầu bảo quản, phương pháp chất xếp (học viên tự chọn mặt hàng cụ thể thuộc loại hàng yêu cầu) 2. Thiết bị, công cụ mang hàng Chọn loại thiết bị và công cụ mang hàng phù hợp. Đối với thiết bị xếp dỡ, nêu các đặc trưng kỹ thuật như nâng trọng, tầm với, công suất máy, tiêu hao nhiên liệu…. Với công cụ mang hàng: vẽ hình, nêu các thông số kích thước cơ bản. Nêu cách thức lập mã hàng, trọng lượng mã hàng. 3. Tàu biển Chọn 1 tàu biểu mẫu để đưa vào tính toán. Tàu biển phải phù hợp với loại hàng cần chuyên chở. Chẳng hạn hàng bao, kiện thì chọn tàu hàng khô, hàng container phải chọn tàu chuyên dụng…. Nêu các thông số về đặc trưng kỹ thuật cơ bản của tàu như trọng tải, kích thước, số hầm hàng, thể tích hầm hàng… 4. Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ Vẽ hình mô phỏng kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ. Vẽ lược đồ biểu thị các phương án tác nghiệp xếp dỡ. 5. Tính năng suất của thiết bị theo các phương án 5.1 Năng suất giờ Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau: 3600.Gh phi = (tấn/máy-giờ) TCKi Trong đó: i - chỉ số phương án xếp dỡ; Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng; TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây). Thời gian một chu kỳ của thiết bị phụ thuộc vào đặc trưng kỹ thuật của máy xếp dỡ, loại hàng hóa và phương pháp xếp dỡ (sử dụng công cụ mang hàng nào). Đối với các loại cần trục, thời gian chu kỳ là thời gian thực hiện các thao tác sau: Xếp dỡ hàng bao kiện Xếp dỡ hàng rời, dùng gầu ngoạm - Móc có hàng - Ngoạm hàng - Nâng có hàng - Nâng có hàng - Quay có hàng - Quay có hàng - Hạ có hàng - Hạ có hàng - Tháo có hàng - Thả hàng - Móc không hàng - Nâng không hàng - Nâng không hàng - Quay không hàng - Quay không hàng - Hạ không hàng 2
- - Hạ không hàng - Tháo không hàng Ghi chú: Năng suất giờ của thiết bị xếp dỡ có thể lấy theo số thống kê hoặc tính toán. 5.2 Năng suất ca pcai = phi .(Tca - Tng ) (tấn/máy-ca) Trong đó: Tca - thời gian của một ca (giờ/ca); Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và ket thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca). 5.3 Năng suất ngày p i = p cai .rca (tấn/máy-ngày) Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày). Kết quả tính toán ở bảng 1 Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 … (tàu-ô tô) (tàu – cầu tàu) 1 Gh tấn 2 TCKi giây 3 phi tấn/máy-giờ 4 Tca giờ/ca 5 Tng giờ/ca 6 pcai tấn/máy-ca 7 rca ca/ngày 8 pi tấn/máy-ngày 6. Tính toán năng lực của tuyến tiền phương 6.1 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương -1 1- PTP = + + (tấn/máy-ngày) p1 p2 p3 Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày). 6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu) - Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu 3
- T.PM n1min (máy) p TP Trong đó: PM – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ); T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng: T = rca .(Tca – Tng) (giờ/ngày) - Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu n1max n h (máy) Trong đó: nh – Là số hầm hàng của tàu. Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên 1 cầu tàu bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục. - Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn: n1min n1 n1max (máy) Ghi chú: bài thiết kế môn học yêu cầu tính toán với 3 phương án là: n1 = 2; n1 = 3; n1 = 4 6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu Pct = n1. ky . kct . PTP (tấn/cầu tàu-ngày) Trong đó: ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số liệu thống kê kinh nghiệm; kct - Hệ số sử dụng cầu tàu (lấy theo số liệu thống kê). Ghi chú: chọn kct = 0,7 6.4 Số cầu tàu cần thiết Q max n ng (cầu tàu) Pct Trong đó: ng - Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất: Q max Qn Q max ng .k bh (tấn/ngày) Tn Qn – Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm); Tn – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm); kbh – Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê. Ghi chú: số cầu tàu được làm tròn tới số nguyên lớn hơn gần nhất. 4
- 6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương TP n.Pct (tấn/ngày) 6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương - Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm Qn 1- α α β x TP = . + + xmax (giờ/năm) n.n1.k y ph1 ph2 ph3 Trong đó: Xmax = (Tn – TSC) . rca . (Tca – Tng) (giờ/năm) TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm). - Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày Qmax .r 1- α α β rTP = ng ca . + + rca (ca/ngày) n.n1.k y ph1 ph2 ph3 Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hoặc tăng năng suất của thiết bị tiền phương. Kết quả tính toán ở bảng 2 Bảng 2. Bảng tính toán năng lực của tuyến tiền phương STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4 1 - 2 - 3 p1 tấn/máy-ngày 4 p2 tấn/máy-ngày 5 p3 tấn/máy-ngày 6 PTP tấn/máy-ngày 7 ky - 8 kct - 9 Pct tấn/cầutàu-ngày 10 Qn tấn/năm 11 Tn ngày/năm 12 kbh - max 13 Qng tấn/ngày 14 n cầu tàu 15 TP tấn/ngày 16 ph1 tấn/máy-giờ 17 ph2 tấn/máy-giờ 18 ph3 tấn/máy-giờ 19 xTP giờ/năm 5
- 20 TSC ngày/năm 21 rca ca/ngày 22 Tca giờ/ca 23 Tng giờ/ca 24 xmax giờ/năm 25 rTP ca/ngày 7. Khả toán năng lực của tuyến hậu phương 7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương 1 1 ' ' ' PHP (tấn/máy-ngày) 4p p 5 p6 Trong đó: p4 ; p5 ; p6 - năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương án 4; 5 và 6 (tấn/máy-ngày). 7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết - Với các sơ đồ chỉ có E3 (tức là E1 và E2 = 0): NHP = max NHP1;NHP2 (máy) - Với các sơ đồ còn lại: NHP = NHP 1 (máy) Trong đó: . TP NHP1 (máy) PHP n.n1.p2 NHP2 (máy) p5 7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương HP NHP .PHP (tấn/ngày) 7.4 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương - Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị hậu phương trong năm Qn . 1 ' ' ' xHP . xmax (giờ/năm) NHP ph4 ph5 ph6 Trong đó: Xmax = (Tn – TSC) . rca . (Tca – Tng) (giờ/năm) TSC - số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm). - Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày Qmax .r . 1 ' ' ' rHP ng ca . rca (ca/ngày) NHP p4 p5 p6 Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hoặc tăng năng suất của thiết bị hậu phương. 6
- Kết quả tính toán ở bảng 3 Bảng 3. Bảng tính toán năng lực của tuyến hậu phương STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4 1 - 2 - 3 ’ - 4 ’ - 5 p4 tấn/máy-ngày 6 p5 tấn/máy-ngày 7 p6 tấn/máy-ngày 8 PHP tấn/máy-ngày 9 TP tấn/ngày 10 NHP1 máy 11 p2 tấn/máy-ngày 12 n cầu tàu 13 NHP2 máy 14 NHP máy 15 HP tấn/ngày 16 Qn tấn/năm 17 ph4 tấn/máy-giờ 18 ph5 tấn/máy-giờ 19 ph6 tấn/máy-giờ 20 xHP giờ/năm 21 xmax giờ/năm max 22 Qng tấn/ngày 23 rHP ca/ngày 24 rca ca/ngày 8. Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng 8.1 Hàng không đóng trong container (hàng rời) - Lượng hàng tồn kho trung bình QK .t bq Eh (tấn) TKT Trong đó: Eh - lượng hàng tồn kho trung bình (khối lượng hàng bình quân chứa trong kho, bãi (tấn); Qk - lượng hàng thông qua kho trong năm; QK = Qn . (tấn/năm) tbq - thời gian bảo quản hàng bình quân (ngày); TKT - thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm). 7
- - Mật độ lưu kho (lượng hàng chứa được trên 1 m2 diện tích kho) p = min ( [h] . ; [p] ) (tấn/m2) Trong đó: [h] - chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m); - mật động hàng hóa chất xếp (tấn/m3); [p] - áp lực cho phép của nền kho (tấn/m2). - Diện tích kho hữu ích (diện tích để chất xếp hàng hóa) Eh Fh (m2) p - Diện tích xây dựng kho (tổng dện tích kho) FK = Fh . (1 + k1) . ( 1 + k2 ) (m2) Trong đó: k1 - hệ số tính đến diện tích kho dùng cho đường đi, văn phòng kho, khu vực kiểm tra hàng hóa (= 0,4); k2 - hệ số tính đến phần diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại (= 0,25). 8.2 Hàng container - Lượng container tồn bãi bình quân Qc .t bq Ec (teu) TKT Trong đó: Ec - lượng container tồn bãi bình quân (TEU); Qc - lượng container thông qua bãi trong năm (teu/năm). Qc = Q n . α (TEU/năm) - Số ô nền cần thiết E Gs = c (1+k) (ô nền) h. Trong đó: h - chiều cao xếp chồng trên bãi (số tier); - hệ số khai thác bãi tiện ích ( = 0,75); k - hệ số tính đến diện tích bãi dự trữ cho những thời điểm container tồn bãi cực đại (= 0,4). - Tổng diện tích bãi container Gs .a Fb (m2) u Trong đó: a - diện tích 1 ô nền (= 15 m2); u - hệ số diện tích bãi hữu ích, u = 0,4 0,52 (tùy thuộc và loại thiết bị xếp dỡ). 8
- Kết quả tính toán ở bảng 4 Bảng 4. Bảng tính toán diện tích kho bãi STT Ký hiệu Đơn vị Giá trị Nếu là hàng thông dụng 1 QK tấn/năm 2 TKT ngày/năm 3 tbq ngày 4 Eh tấn 5 [h] m 6 tấn/m3 7 [p] tấn/m2 8 p tấn/m2 9 Fh m2 10 k1 - 11 k2 - 12 FK m2 Nếu là hàng container 1 Qc TEU/năm 2 TKT ngày/năm 3 tbq ngày 4 Ec TEU 5 h tầng 6 - 7 k - 8 Gs ô nền 9 a m2 10 u - 11 Fb m2 9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ Tự chọn số công nhân thủ công ( ni ) tại các bước công việc sau: nhầm tàu - là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng; ncửa kho - là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng; nô tô - là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng; nkho - là số công nhân thủ công trong kho cho 1 máng. Số công nhân thủ công trong 1 máng: tc nmi n i (người) Số công nhân cơ giời trong 1 máng: cg nmi = ntín hiệu + n thiết bị (người) 9
- Trong đó: ntín hiệu - công nhân tín hiệu; nthiết bị - công nhân điều khiển thiết bị. Tổng số công nhân trong 1 máng: nmi nmi tc nmi cg (người) Kết quả tính toán ở bảng 5 Bảng 5. Bố trí công nhân trong 1 máng STT Ký hiệu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 … (tàu-ô tô) (tàu – cầu tàu) 1 nhầm tàu người 2 ncửa kho ,, 3 nkho ,, 4 nô tô ,, tc 5 nmi ,, 6 nthiết bị ,, 7 ntín hiệu ,, cg 8 nmi ,, 9 nmi ,, 10. Các chỉ tiêu lao động chủ yếu 10.1 Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ - Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công: pcai tc pmi tc (tấn/người-ca) nmi - Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới: pcai cg pmi cg (tấn/người-ca) nmi - Mức sản lượng tổng hợp: pcai pmi (tấn/người-ca) nmi Trong đó: pca i - năng suất ca của 1 thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (tấn/máy-ca). 10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ - Yêu cầu nhân lực thủ công: 1 1 ' ' ' Ttc Qn . tc tc tc . tc tc tc (người-ca) m1 p pm2 pm3 m4 p pm5 p m6 - Yêu cầu nhân lực cơ giới: 1 1 ' ' ' Tcg Qn . cg cg cg . cg cg cg (người-ca) pm1 pm 2 pm3 pm 4 pm5 pm6 10
- - Yêu cầu nhân lực chung (nhân lự c tổng hợp): 1 1 ' ' ' Tc Qn . . (người-ca) pm1 pm 2 pm3 pm 4 pm5 pm6 10.3 Năng suất lao động - Năng suất lao động của công nhân thủ công: Qn Ptc (tấn /người-ca) Ttc - Năng suất lao động của công nhân cơ giới: Qn Pcg (tấn /người-ca) Tcg - Năng suất lao động chung: Qn Pc (tấn /người-ca) Tc Kết quả tính toán ở bảng 6 Bảng 6. Các chỉ tiêu lao động chủ yếu STT Ký hiệu Đơn vị i=1 i=2 i=… (Tàu – Ô tô) (Tàu – Kho) tc 1 nmi người cg 2 nmi người 3 nmi người 4 pcai tấn/máy-ca tc 5 pmi tấn/người-ca cg 6 pmi tấn/người-ca 7 pmi tấn/người-ca 8 Qn tấn/năm 9 Ttc người-ca 10 Tcg người-ca 11 Tc người-ca 12 Ptc tấn/người-ca 13 Pcg tấn/người-ca 14 Pc tấn/người-ca 11. Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng 11.1 Chi phí thiết bị - Thiết bị tiền phương: KTP = NTP . DTP (đồng) Trong đó: NTP = n.n1 - là tổng số thiết bị tiền phương (máy); 11
- DTP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đ/máy). - Thiết bị hậu phương: KHP = NHP . DHP (đồng) Trong đó: NHP - là tổng số thiết bị hậu phương (máy); DHP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đ/máy). - Công cụ mang hàng: KCC = NCC . DCC (đồng) Trong đó: NCC - là tổng số công cụ mang hàng (chiếc); DCC - đơn giá đầu tư 1 công cụ mang hàng (đ/chiếc). K1 = KTP + KHP + KCC (đồng) 11.2 Chi phí xây dựng các công trình - Cầu tàu: KCT = LCT . DCT (đồng) Trong đó: LCT - tổng chiều dài cầu tàu (m); LCT = (LT + d) . n LT - chiều dài tàu; d = 10 20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu). DCT - đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m). - Kho, bãi: KK = F K . D K (đồng) KB = F B . DB (đồng) Trong đó: FK , FB - diện tích kho, bãi (m2); DK , DB - đơn giá đầu tư 1 m2 kho, bãi (đồng/m2). - Đường giao thông trong cảng: KGT = FGT . DGT (đồng) Trong đó: FGT - diện tích đường giao thông trong cảng (m2); (tạm tính bằng 50% tổng diện tích kho bãi) DGT - đơn giá đầu tư 1 m2 diện tích đường giao thông (đồng/m2). - Công trình chung (điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà xưởng,…): KC = LCT . DC (đồng) Trong đó: DC - đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung (đồng/m). K2 = KCT + KK,B + KGT + KC (đồng) 11.3 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác Tính bằng 10-15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các công trình K3 = (10-15%). (K1 + K2) (đồng) 11.4 Chi phí dự phòng K4 = (5-10%). (K1 + K2 + K3) 12
- 11.3 Tổng mức đầu tư xây dựng KXD = K1 + K2 + K3 + K4 (đồng) Mức đầu tư đơn vị: Qn k *Xd (đồng/tấn) K XD Kết quả tính toán ở bảng Bảng 7. Chi phí đầu tư xây dựng cảng STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4 1 n cầu tàu 2 NTP máy 3 DTP đồng/máy 4 KTP đồng 5 NHP máy 6 DHP đồng/máy 7 KHP đồng 8 NCC chiếc 9 DCC đồng/chiếc 10 KCC đồng 11 K1 đồng 12 LT m 13 d m 14 LCT m 15 DCT đồng/m 16 KCT đồng 17 FK,B m2 18 DK,B đồng/m2 19 KK,B đồng 20 FGT m2 21 DGt đồng/m2 22 KGT đồng 23 DC đồng/m 24 KC đồng 25 K2 đồng 26 K3 đồng 27 K4 đồng 28 KXD đồng 29 Qn tấn/năm 30 * k XD đồng/tấn 13
- 12. Tính chi phí hoạt động của cảng 12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng C1 K1. ai bi (đồng) Trong đó: ai , bi - tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%). 12.2 Chi phí khấu hao công trình C2 K 2 . a j b j (đồng) Trong đó: ai và bi - là tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn công trình (%). 12.3 Chi phí tiền lương (tiền công) cho công tác xếp dỡ Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm: C3 Q XDi .di (đồng) Trong đó: QXdi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn); di - đơn giá lương sản phẩm (đồng/tấn). 12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi - Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới: C4a k 0 .khd dc .Ndc .x tt .Nm .ud (đồng) Trong đó: k0 - hệ số chạy thử và di động (=1,02); khd - hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (máy chu kỳ xếp dỡ bao kiện lấy bằng 0,4, xếp dỡ hàng rời lấy bằng 0,6, máy liên tục lấy bằng 1); dc - hệ số sử dụng công suất động cơ (0,7 0,8); Ndc - tổng công suất động cơ các bộ phận chính của máy xếp dỡ (với cần trục không tính công suất bộ phận di động) (KW); Xtt - số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị trong năm: thiết bị tiền phương là xTP, thiết bị hậu phương nếu cũng dùng điện là xHP (giờ/năm); Nm - số thiết bị cùng kiểu (máy); ud: đơn giá diện năng (đồng/KW-giờ). - Chi phí điện năng chiếu sáng: k h .F.W i .Tn .TCS C4b i .ud (đồng) 1000 Trong đó: Fi - diện tích chiếu sáng đối tượng i, gồm : cầu tàu, kho bãi, đường giao thông (m2); Wi - mức công suất chiếu sáng đối tượng i (1 – 1,5 w/m2); TCS - thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (giờ/ngày); kh - hệ số hao hụt trong mạng điện (1,05). - Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong: C4c k v .NCV .q.x tt .Nm .un (đồng) 14
- Trong đó: kv - hệ số máy chạy không tải (1,15); NCV - tổng công suất động cơ (mã lực); q - mức tiêu hao nhiên liệu (kg/mã lực - giờ); Nm - số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy); un - đơn giá nhiên liệu (đồng/kg). C4 = kdv. ( C4a + C4b + C4c ) (đồng) 12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ CXD = b2 .(C1 + b1.C3 + C4 ) + C2 (đồng) Trong đó: b1 - hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3); b2 - hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2). - Chi phí đơn vị: C Xd Tính theo tấn thông qua: STQ (đồng/tấn TQ) Qn C Xd Tính theo tấn xếp dỡ: S XD (đồng/tấn XD) Q XD Kết quả tính toán ở bảng 8 Bảng 8. Chi phí hoạt động của cảng STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4 1 K1 đồng 2 a % 3 b % 4 C1 đồng 5 K2 đồng 6 ai % 7 bi % 8 C2 đồng 9 Qn tấn/năm 10 - 11 - 12 ’ - 13 ’ - 14 Q1 tấn/năm 15 Q2 tấn/năm 16 Q3 tấn/năm 17 … 18 QXD tấn/năm 19 di đồng/tấn 20 C3 đồng 15
- 21 k0 - 22 khd - 23 çdc - 24 Ndc KW 25 Xtt giờ/năm 26 Nm máy 27 ud đồng/KW-giờ 28 C4a đồng 29 kv - 30 Fi m2 31 Wi W/m2 32 Tn ngày/năm 33 TCS giờ/ngày 34 C4b đồng 35 kv - 36 NCV mã lực 37 q kg/mã lực-giờ 38 Xtt giờ/năm 39 Nm máy 40 un đồng/kg 41 C4c đồng 42 kdv - 43 C4 đồng 44 b1 - 45 b2 - 46 CXD đồng 47 STO đồng/tấn TQ 48 SXD đồng/tấn XD 13. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất 13.1 Doanh thu - Doanh thu từ công tác xếp dỡ: DXD Q XDi .fi (đồng) Trong đó: QXdi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (tấn/năm); fi - đơn giá cước tương ứng (đồng/tấn). - Doanh thu từ bảo quản hàng hóa: Dbq = Qn . . tbq . fbq (đồng) Trong đó: fbq - đơn giá cước bảo quản hàng hóa (đồng/tấn-ngày bảo quản). - Tổng doanh thu: D = DXD + Dbq (đồng) 16
- 13.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận trước thuế: LTR = D - CXD (đồng) - Lợi nhuận sau thuế: LS = LTR – Th (đồng) Trong đó: Th - thuế thu nhập doanh nghiệp. - Tỷ suất lợi nhuận: LS L .100 (%) K XD CXD C1 C2 Phương án chọn: L Max Kết quả tính toán ở bảng 9 Bảng 9. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất STT Ký hiệu Đơn vị n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4 1 QXD1 tấn/năm 2 QXD2 tấn/năm 3 QXD3 tấn/năm 4 … … 5 f1 đồng/tấn 6 f2 đồng/tấn 7 f3 đồng/tấn 8 … … 9 DXD đồng 10 Qn tấn/năm 11 - 12 tbq ngày 13 fbq đ/tấn-ngàybq 14 Dbq đồng 15 D đồng 16 CXD đồng 17 LTR đồng 18 Th đồng 19 LS đồng 20 KXD đồng 21 C1 đồng 22 C2 đồng 23 L % 17
- 14. Xây dựng quy trình công nghệ xếp dỡ - Đặc điểm hàng hóa - Các phương án xếp dỡ + Tàu – ô tô, hoặc ngược lại + Tàu – kho, hoặc ngược lại + Kho – ô tô, hoặc ngược lại +… - Thiết bị và công cụ xếp dỡ + Thiết bị xếp dỡ: + Công cụ mang hàng: - Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án Phương Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng án Cẩu … Dây Võng Mâm Kệ … Ghi chú ô tô tròn Tàu – ô tô Tàu – kho Kho – ô tô … - Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án Phương Định mức lao động (người) Năng suất án Hầm Cần Ô tô Xe Kho Ô tô (T/giờ) tàu trục (cầu nâng tàu) Tàu – ô tô Tàu – kho Kho – ô tô … - Diễn tả quy trình a) Phương án: Tàu – Ô tô + Tại hầm tàu: + Trên ô tô: b) Phương án: Tàu – Kho + Tại hầm tàu: + Tại cầu tàu: + Trong kho: c) Phương án: Kho – Ô tô - Kỹ thuật chất xếp và bảo quản + Dưới hầm tàu: + Trên ô tô: 18
- + Trong kho: - An toàn lao động: 15. Lập kế hoạch giải phóng tàu - Sơ đồ xếp hàng Hầm IV Hầm III Hầm II Hầm I - Thiết bị xếp dỡ: - Kế hoạch làm hàng: Khối Thời gian làm hàng Hầm lượng Ca 1 Ca 2 … … … … … … … … (tấn) I II III … 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn học: Quản lý dự án xây dựng
63 p | 953 | 484
-
bài giảng môn học kết cấu bê tông cốt thép, chương 3
9 p | 839 | 397
-
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
14 p | 794 | 126
-
Giáo trình : Thiết kế mạch in với MultiSim 6.20 và OrCAD 9.2 part 9
12 p | 241 | 79
-
Giáo trình thiết kê hệ thống thoát nước : Vật liệu và đường ống dùng cho mạng lưới thoát nước
5 p | 225 | 69
-
Báo cáo môn thiết kế hướng đối tượng
44 p | 180 | 52
-
Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy - Chương 1
11 p | 190 | 42
-
Công trình cấp thoát nước, bảo vệ nguồn nước và một số phần mềm tính toán thiết kế: Phần 1
116 p | 147 | 21
-
Giáo trình công nghệ và quản lý xây dựng 12
5 p | 86 | 19
-
Bài tập Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Phần 1 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
133 p | 165 | 11
-
Giáo trình Thực tập thiết kế kiến trúc (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
90 p | 30 | 8
-
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế bộ ổn áp xoay chiều
44 p | 45 | 7
-
Cấp và thoát nước: Hướng dẫn đồ án môn học dùng cho kỹ sư thiết kế và quản lý công trình đô thị
64 p | 18 | 6
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích khả năng quản lý quy trình thiết kế hệ thống trong kênh gió p1
5 p | 85 | 6
-
Quy trình thiết kế đô thị có sự tham gia của cộng đồng - Những đề xuất cho các đồ án thiết kế đô thị các đường phố ở Hà Nội
8 p | 77 | 5
-
Đánh giá kết quả học đồ án thiết kế kiến trúc theo hướng tiếp cận năng lực của sinh viên học kiến trúc, trường Đại học Mở Hà Nội mục đích và giải pháp
8 p | 51 | 2
-
Giáo trình Tổ chức sản xuất (Ngành: Gia công và thiết kế sản phẩm mộc - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
21 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn