intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thời gian lưu bệnh và dự đoán các yếu tố liên quan đến lưu bệnh tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thời gian lưu bệnh và dự đoán các yếu tố liên quan đến lưu bệnh tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trình bày khảo sát thực trạng thời gian lưu bệnh tại khoa Cấp cứu bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thời gian lưu bệnh tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thời gian lưu bệnh và dự đoán các yếu tố liên quan đến lưu bệnh tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH WAITING TIMES AND PREDICT FACTORS ASSOCIATED LONGER PATIENT WAIT IN EMERGENCY DEPARTMENTS AT CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL Huynh Thanh Phong*, Nguyen Thi Thanh Thuy, Cao Minh Nghia Can Tho Central General Hospital - 315 Nguyen Van Linh, An Khanh, Ninh Kieu, Can Tho, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 17/08/2023; Accepted 22/09/2023 ABSTRACT Objectives: The study was conducted (1) To survey the current status of patient stay in the Emergency Department of Can Tho Central General Hospital. (2) Find out some factors related to the length of stay at the Emergency Department of Can Tho Central General Hospital. Methods: Cross-sectional descriptive study. The subjects of study included 1000 patients. The length of stay in the emergency department consists of; the time of admission, the time of transfer out of the departement, and the average total time of stay in the emergency department. Relevant factors include triage disease, nursing techniques. Data collected from observation and examination of patient records. Results: Of this study showed that the average length of stay in the emergency department of Can Tho Central General Hospital was 191 minutes (3.18 hours), the medical stay time was 154 minutes (2.56 hours) and the surgery patients stay time was 280 minutes (4.66 hours). Factors related to hospital length of stay in the emergency department such as triage of disease (r=-.32, p
  2. H.T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 THỜI GIAN LƯU BỆNH VÀ DỰ ĐOÁN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LƯU BỆNH TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Huỳnh Thanh Phong*, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Cao Minh Nghĩa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - 315 Nguyễn Văn Linh, phường An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 17 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 22 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: (1) Khảo sát thực trạng thời gian lưu bệnh tại khoa Cấp cứu bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ. (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thời gian lưu bệnh tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu bao gồm 1000 người bệnh. Thời gian lưu bệnh tại khoa cấp cứu gồm; Thời gian tiếp nhận bệnh, thời gian chuyển ra khỏi khoa, tổng thời gian trung bình lưu tại khoa cấp cứu. Yếu tố ảnh hưởng thời gian lưu bệnh gồm: Yếu tố phân loại bệnh, thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng và thời gian Bác sỹ đến khám. Dữ liệu thu thập từ quan sát và kiểm tra trên hồ sơ bệnh án. Kết quả: Kết quả nghiên cứu nầy cho thấy thời gian lưu bệnh trung bình tại khoa cấp cứu Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ là 191phút (3.18 giờ), thời gian lưu bệnh nội khoa 154 phút (2.56 giờ) và thời gian lưu bệnh ngoại khoa 280 phút(4.66 giờ). Yếu tố có liên quan đến lưu bệnh tại khoa cấp cứu như phân lọc bệnh (bệnh nguy kịch) (r=. -32, p
  3. H.T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Tại Khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng Cấp cứu thường được dùng để chỉ các tình trạng bệnh 7 đến tháng 9 năm 2022 nội/ ngoại cần được đánh giá và điều trị ngay. Các tình 2.3. Đối tượng nghiên cứu trạng cấp cứu có thể là nguy kịch, bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn đe dọa tính mạng, nguy cơ tử vong Là những bệnh nhân nhập viện tại khoa cấp cứu Bệnh nhanh chóng nếu không được can thiệp cấp cứu ngay. viện Đa khoa Trung ương Cần thơ. Công tác thực hành cấp cứu có nhiệm vụ đánh giá, xử Tiêu chuẩn chọn mẫu: trí và điều trị cho các bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, - Tất cả BN nhập viện nội trú. rối loạn có thể tiến triển nặng lên nếu không được can thiệp điều trị nhanh chóng. Đặc thù của khoa Cấp cứu Tiêu chuẩn loại trừ : như hạn chế thời gian, cần đánh giá nhanh và ra quyết - Bệnh nặng xin về. định với lượng thông tin hạn chế, chưa đầy đủ, không gian và môi trường làm việc luôn có nhiều áp lực, nhiều - Bệnh nhân tử vong trong vòng 24 giờ. lo lắng dễ bị phân tâm. Nhân viên y tế có nguy cơ bị đe - Bệnh nhân chết não trong vòng 24 giờ. dọa tinh thần và bạo lực đến từ người bệnh kích động, 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu hung hãn từ gia đình và người thân đang bị mất bình tĩnh. Trong đó điều dưỡng là người tiếp nhận đầu tiên Cỡ mẫu: Số liệu lấy trong tuần thứ 4 của tháng 7, tháng khi người bệnh đến khoa Cấp cứu được tiếp nhận, phân 8 và tháng 9 năm 2022 được 1000 bệnh nhân được theo loại người bệnh Cấp cứu là để nhanh chóng quyết định dõi và lấy số liệu. hướng xử trí Cấp cứu cho người bệnh theo ưu tiên Cấp 2.5. Biến số, chỉ số cứu, với nguyên tắc đặt người bệnh vào đúng chỗ, đúng thời điểm, đúng lý do, đúng các bác sỹ chuyên khoa Biến phụ thuộc: thời gian lưu bệnh thực hiện. Các Bác sỹ, Điều dưỡng tại khoa Cấp cứu Biến độc lập: tính chất bệnh tật, thời gian BS chuyên cần được khám sàng lọc người bệnh chi tiết để xác nhận khoa khám và ra y lênh, Các kỹ thuật điều dưỡng. hay loại trừ là người bệnh không trong tình trạng bệnh 2.6. Công cụ thu thập số liệu và phương pháp thu lý Cấp cứu và có thể được điều trị ngoại trú hay chuyển thập số liệu một phòng bệnh nội trú [1]. Khoa Cấp cứu tiếp nhận và điều trị mọi trường hợp người bệnh Cấp cứu được 2.6.1. Công cụ thu thập số liệu chuyển tới bệnh viện, người bệnh được đánh giá, phân Bộ câu hỏi thực trạng thời gian lưu bệnh tại khoa cấp loại tình trạng bệnh và thực hiện các biện pháp Cấp cứu cứu, Bộ công cụ bao gồm 3 phần: thích hợp theo mức độ ưu tiên Cấp cứu đến khi người bệnh qua khỏi tình trạng nguy kịch và trong vòng 48 Phần 1: Thời gian tiếp nhận bệnh, thời gian chuyển ra giờ phải chuyển người bệnh đến khoa Hồi sức tích cực khỏi khoa, tổng thời gian trung bình lưu tại khoa cấp hoặc một chuyên khoa phù hợp khi điều kiện bệnh nhân cứu. cho phép [2]. Lưu bệnh tại khoa cấp cứu cho đến thời Phần 2: Phần lọc bệnh (tính chất bệnh tật), bệnh nhân điểm hiện tại chưa có nghiên cứu nào đánh giá thời gian thở máy, các kỹ thuật điều dưỡng, thực hiện cận lâm lưu bệnh và các yếu tố liên quan đến lưu bệnh tại khoa sàng và mời BS khám chuyên khoa. Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Vì 2.6.2. Phương pháp thu thập số liệu: vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu nầy nhầm mục đích: (1) Đánh giá thực trạng lưu bệnh tại khoa Cấp cứu Bệnh Người nghiên cứu yêu cầu 4 điều dưỡng chuyển bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, (2) Tìm hiểu các lên khoa trong ca trực cộng tác đánh vào bộ câu hỏi và yếu tố tương quan đến lưu bệnh tại khoa Cấp cứu Bệnh ghi theo hạng mục bằng cách quan sát, kiểm tra hồ sơ viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. trước khi người bệnh rời khỏi khoa. Sau khi hoàn tất bộ câu hỏi phải trả về cho người nghiên cứu. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: 2.7.1. Thời gian lưu bệnh và yếu tố tương quan được 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang phân tích tần suất, phần trăm, mức ý nghĩa. 314
  4. H.T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 2.7.2. Mối tương quan phân lọc bệnh, các kỹ thuật Cần Thơ và được chấp thuận. Thông tin của đối tượng điều dưỡng và thời gian lưu bệnh được dùng Pearson nghiên cứu được bảo mật, được sự đồng ý tham gia của correlation coefficien kiểm tra, One-Way ANOVA đối tượng nghiên cứu. cũng được dùng để kiểm tra yếu tố ảnh hưởng thời gian lưu bệnh. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được thông qua Hội đồng Y Đức của Bệnh viện Đa khoa Trung ương 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Tần suất, phần trăm, mức ý nghĩa Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tần suất Phần trăm Giới Nam 435 43.5 Nữ 564 56.5 Tuổi ( =58.52, range=10-98, SD= 19.75 15-25 79 7.91 26- 35 88 8.81 36-45 93 9.30 >45 127 12.72 >50 612 61.26 Phân loại bệnh Nội khoa 701 70.17 Ngoại khoa 298 29.83 Bệnh nội khoa 30-60 phút 127 18.06 61-120 phút 259 36.84 121-180 phút 126 17.92 180-240 phút 64 9.11 >240 phút 127 18.07 Tổng cộng 703 Bệnh ngoại khoa 30-60 phút 13 4.4 61-120 phút 50 16.9 121-180 phút 48 16.2 181-240 phút 36 12.2 >240 phút 149 50.3 296 315
  5. H.T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 Trong bảng 1 kết quả phân tích cho thấy nữ chiếm 37.37%, bệnh ngoại khoa lưu trên 240 phút là 50.3%. 56.5%, tuổi >50 tuổi chiếm 62.26%, bệnh nội khoa 3.2. Phân lọc bệnh và bệnh nhân thở máy chiếm 70.17%, bệnh nội khoa lưu từ 61-120 phút là Bảng 2. Phân lọc bệnh Phân loc bệnh Tần suất Phần trăm Màu đỏ 219 21.92 Màu vàng 534 53.46 Màu xanh 246 24.62 Bệnh nhân thở máy Có 83 8.30 Không 916 91.70 Trong bảng 2. bệnh nhân cấp cứu mang vòng đỏ nguy xanh 24.62% và bệnh nhân thở máy chiếm 8.30%. kịch chiếm 21.92%, màu vàng chiếm 53.46%, màu 3.3. Các kỹ thuật điều dưỡng Bảng 3. Các kỹ thuật của điều dưỡng Các kỹ thuật điều dưỡng ( =3.56, range=1-11, SD= 2.26) Tần suất Phần Trăm Dấu hiệu sinh tồn 968 96.9 Rút máu 358 35.8 Tiêm thuốc 439 43.9 Truyền dịch 401 40.1 Truyền máu 50 5.0 Thuốc uống 95 9.5 Tiêm SAT 110 11.0 Đặt sonde dạ dày 12 1.2 Đặt sonde tiểu 17 1.7 Rửa dạ dày 9 0.9 Điện tim 406 40.6 Siêu âm 296 29.6 Chụp X quang 376 37.6 MRI 36 3.6 City 147 14.7 Nội soi 15 1.5 316
  6. H.T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 Các kỹ thuật điều dưỡng ( =3.56, range=1-11, SD= 2.26) Tần suất Phần Trăm Kỹ thuật điều dưỡng Từ 1-2 440 44.0 Từ 3-4 248 24.8 Từ 5-6 175 17.5 >6 136 13.6 Trong bảng 3 trung bình điều dưỡng thực hiện 3.56 kỹ trên 6 kỹ thuật điều dưỡng là 13.6%. thuật điều dưỡng, trong đó 96.9% có lấy dấu hiệu sinh 3.4. Thời gian trung bình mời BS khám (tính phút) tồn và 43.3% tiêm thuốc cho người bệnh. Thực hiện Bảng 4. Thời gian mời bác sĩ Khoa Phút/người bệnh Thời gian(phút) Nôi khoa 2.025 phút/56 bệnh 36.16 Ngoại khoa 21.955 phút/296 bệnh 74.17 Trong bảng 4 thời gian mời BS chuyên khoa đến khoa khối nội 36.16 phút, khối ngoại 74.17 phút. cấp cứu đánh giá bệnh và khám cho thấy thời gian của 3.5. Thời gian lưu bệnh tại khoa cấp cứu Bảng 5. Thời gian lưu bệnh trung bình tại khoa cấp cứu (tính phút) Thời gian lưu Range(khoản) (mức ý nghĩa) SD (độ lệch chuẩn) Bệnh nội khoa 143.35-164.65 154.00 5.42 Bệnh ngoại khoa 229.67- 331.02 280.35 25.75 Thời gian trung bình 173.60- 208.66 191.13 8.93 Trong bảng 5 thời gian lưu bệnh trung bình 191.13 3.6. Mối tương quan quan giữa phân lọc bệnh, các phút (3.18 giờ), thời gian lưu bệnh nội khoa 154 phút kỹ thuật điều dưỡng và thời gian lưu bệnh tại khoa (2.56 giờ) và thời gian lưu bệnh ngoại khoa 280 phút cấp cứu (4.66 giờ). Bảng 6. Mối tương quan giữa phân lọc bệnh, các kỹ thuật điều dưỡng và thời gian lưu bệnh tại khoa cấp cứu Yếu tố liên quan Thời gian lưu bệnh r Bệnh nặng (vòng màu đỏ) -.32** Các kỹ thuật điều dưỡng .48** **p
  7. H.T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 3.7. Yếu tố các kỹ thuật điều dưỡng Bảng 7. Yếu tố các kỹ thuật điều dưỡng ảnh hưởng đến thời gian lưu bệnh 95% Confidence interval p Yếu tố kỹ thuật Mean Std. deV Lower Upper Từ 1-2 2.26 0.95 2.17 2.35
  8. H.T. Phong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 312-319 53.46% so với nghiên cứu của Alexandre, Silva, and Nhân viên BS và Điều dưỡng Oliveira (2018) bệnh nặng là 33.3%[4]. Do Khoa Cấp - Hạn chế cho các y lệnh chưa thật sự cần thiết như x cứu BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ tiếp nhận bệnh quang, siêu âm, xét nghiệm cận lâm sàng để hạn chế nhân đến từ tuyến dưới chuyển đến đa phần là bệnh công việc điều dưỡng thực hiện nhiều kỹ thuật trên vượt khả năng điều trị và nhiều bệnh nhân đa chấn người bệnh. thương, những ca tai nạn nặng, nguy kịch được chuyển đến. Khó khăn của khoa Cấp cứu là bệnh nhân được - BS và ĐD tiếp nhận bệnh khẩn trương, phân loại chuyển đến vào cùng một thời điểm vào tour chiều, bệnh và can thiệp kịp thời đúng thời gian theo quy định. trong đó có nhiều trường hợp nặng và nguy kịch. Tất cả Trường hợp người bệnh không trong tình trạng cấp cứu bệnh nhân vào đều phải được tiếp nhận khám và phân cần được chuyển khoa khám đúng quy định. lọc bệnh theo thứ tự từ nguy kịch đến nhẹ. Khoa cấp - BS và ĐD ghi chính xác thời gian người bệnh từ lúc cứu luôn trong tình trạng quá tải. Nhiều kỹ thuật điều đến khoa, thời gian được điều dưỡng, Bác sỹ khám dưỡng cũng được can thiệp trên bệnh guy kịch và bệnh đánh giá và thời gian chuyển trại để có dữ liệu chính nặng có 24.80 % thực hiện 3-4 kỹ thuật điều dưỡng xác cải thiện thời gian lưu bệnh ở khoa cấp cứu. và 13.6% thực hiện trên 6 kỹ thuật điều dưỡng trên 1 người bệnh. Nhiều ca phải nằm chờ nhiều giờ không thể - BS và ĐD khoa cấp cứu luôn cập nhật kiến thức nâng lên được phòng mổ vì quá tải phòng mổ. Nhằm giảm cao năng lực cấp cứu chuyên nghiệp và thành thạo. thời gian lưu bệnh khoa cấp cứu, BGĐ đã triển khai các hoạt động nâng cao năng lực cấp cứu và kiến thức cấp cứu nâng cao cho BS và ĐD khoa cấp cứu, phòng mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO tiếp nhận bệnh cấp cứu cũng được nhanh hơn, giảm chỉ định cận lâm sàng trong thời gian lưu tai khoa cấp cứu [1] Bộ Y tế, Tài liệu đào tạo cấp cứu cơ bản. Hà Nội: để giảm thực hiện kỹ thuật điều dưỡng trên người bệnh Nhà xuất bản Y học, 2014. chưa cần thiết như lấy máu xét nghiệm, chụp X quang, [2] Bộ Y tế, Đào tạo thực hành cho điều dưỡng viên siêu âm, đo điện tim. mới, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, 2020. [3] Đỗ Chí Cường, Khảo sát mô hình bệnh tật của 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ người cao tuổi Bệnh viện Thống Nhất Retrieved from https://tailieu.vn/doc/mo-hinh-benh-tat- 5.1. Kết luận cua-nguoi-cao-tuoi-dieu-tri-tai-benh-vien- - Thời gian lưu bệnh trung bình 191.13 phút (3.18 giờ), thong-nhat-nam-2009-2093753.html, 2009. thời gian lưu bệnh nội khoa 154 phút (2.56 giờ) và thời [4] Alexandre, A. C. S., Silva, J. R., & Oliveira, W. gian lưu bệnh ngoại khoa 280 phút (4.66 giờ). B. Nursing Conduct for Major Trauma Patients: - Mối tương quan phân lọc bệnh (bệnh nguy kịch) (r=- Initial Care Provided at the Red Zone of an .32, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2