intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thói quen ăn mặn của người dân một số tỉnh của Việt Nam năm 2019 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày thực trạng tự đánh giá mức độ ăn mặn và thói quen ăn mặn của người dân tại một số tỉnh ở Việt Nam năm 2019; Mô tả một số yếu tố liên quan đến hành vi ăn mặn của người dân ở một số tỉnh ở Việt Nam năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thói quen ăn mặn của người dân một số tỉnh của Việt Nam năm 2019 và một số yếu tố liên quan

  1. vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 healing after intramedullary fixation". J Trauma, Radiographic Union Score for Tibial Fractures". 68(3), pp 629 - 632. Acta Orthop Traumatol Turc 48(5), pp 533-554. 8. Leow J.M., et al (2016), "The radiographic union 10. Gawali S.R., Kukale S.B., et al. (2016), scale in tibial (RUST) fractures". BJR, 5, pp 116 - 121. "Management of Fractures of Distal third Tibia by 9. Cekic E., et al (2014), "Reliability of the Interlock Nailing". J Foot Ankle Surg, 3(1), pp 15-22. THÓI QUEN ĂN MẶN CỦA NGƯỜI DÂN MỘT SỐ TỈNH CỦA VIỆT NAM NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thị Hồng Diễm1, Phạm Bích Diệp2 TÓM TẮT necessary to communicate with the people in the community about harmful effects of salty food on their 18 Nghiên cứu mô tả tự đánh giá mức độ ăn mặn và health and reduced salty intake behaviouras thói quen ăn mặn của người dân tại một số tỉnh ở Việt recommended by world health organization. Nam năm 2019 và một số yếu tố liên quan đến hành vi ăn mặn. Phương pháp mô tả cắt ngang trên 1184 I. ĐẶT VẤN ĐỀ người dân đi mua hàng tại cửa hàng và siêu thị. Tỷ lệ tự đánh giá mức độ ăn mặn là 15,9% và ăn rất mặn là Trong những năm gần đây, các bệnh không 1,1%. Tỷ lệ người dân có thói quen cho thêm mặn và lây nhiễm (NCDs), bao gồm các bệnh tim mạch, chấm muối vào đồ ăn ở tất cả các bữa ăn và hầu hết tiểu đường, ung thư và các bệnh hô hấp mãn các bữa ăn là cao nhất (39,7% và 30,2%). Tỷ lệ người tính đã xuất hiện như những thách thức chính dân thỉnh thoảng ăn đồ ăn ché biến sẵn có nhiều muối đối với sức khỏe cộng đồng. Năm 2012, số ca tử chiếm tỷ lệ cao nhất là 55,7%, tiếp đến là hầu hét các bữa ăn 14,9% và hiếm khi là 13,9%. Tuổi càng cao vong do các bệnh không lây nhiễm là 38 triệu, thì mức độ ăn mặn càng giảm (OR=0,98; 95%CI: tương đương với 68% trong tổng số ca tử vong 0,96-0,99). Do vậy, cần phải truyền thông cho người trên toàn thế giới [1]. Con số này dự kiến sẽ dân trong cộng đồng về tác hại của ăn mặn với sức tăng lên 52 triệu vào năm 2030 [2]. Bên cạnh khoẻ và hạn chế các hành vi gia tăng ăn mặn theo đó, tỷ lệ NCD ở những nước thu nhập thấp và khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới. trung bình cũng rất cao[3]. Gần ba phần tư số ca Từ khóa: người dân, ăn mặn, thói quen tử vong do NCD trong năm 2012 xảy ra ở các SUMMARY nước thu nhập thấp và trung bình [4], dự kiến BEHAVIOR RELATED TO SALTY FOOD con số này sẽ tăng thêm 20% nữa vào năm năm INTAKE OF PEOPLE IN SOME PROVINCES 2020 [3]. Thực tế, kinh tế Việt Nam đã phát triển IN VIETNAM IN 2019 AND SOME trong nhiều năm gần đây và tỷ lệ người dân Việt ASSOCIATED FACTORS Nam bị mắc các bệnh do NCD cũng tăng lên. Số The study describes self assessment of salty habit ca tử vong do NCD tại Việt Nam đã tăng từ and salty level of people in some cities in Vietnam in 288,000 vào năm 2000 lên 379,000 vào năm 2019 and its associated factors. Cross sectional study 2010 [5], ước tính đến năm 2014, số ca tử vong among 1184 customers at supermarket and shops. do NCD sẽ chiếm 73% số ca tử vong ở Việt The rate of self assessment of salty food intake is 15,9% and very salty food intake is 1,1%. The rate of Nam[1]. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của WHO people who have the habit of adding salt to food and thì một phần lớn tỷ lệ bệnh NCD có thể được to cook food at all meals and most meals are the ngăn chặn bằng cách giảm các yếu tố hành vi highest (39,7% and 30,2%). The rate of people who nguy cơ [1]. Theo điều tra y tế quốc gia về bệnh eat processed food with a lot of salt in some meals không lây nhiễm (STEPS) năm 2015 cho thấy tỷ accounts for the highest proportion: 55,7%, followed by most meals: 14,9% and rarely meals: 13,9%. The lệ tăng huyết áp chung ở cả nam và nữ ở Việt older age is less likely to consume salty food. Nam là 23,2%[6]. Cũng trong nghiên cứu này, (OR=0,98; 95%CI: 0,96-0,99). Therefore, it is xét nghiệm nước tiểu được thực hiện trên 4320 người dân đại diện cho cộng đồng người dân khắp cả nước Việt Nam cho thấy lượng muối 1Cụcy tế dự phòng, Bộ Y tế 2Viện trung bình một người tiêu thụ 1 ngày là 9,4 gram Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế công cộng, [6] cao hơn gần gấp đôi lượng muối khuyến cáo Trường Đại học Y Hà Nội tiêu thụ trung bình 1 ngày là 5 gram [7]. Tiêu Chịu trách nhiệm chính: Phạm Bích Diệp thụ Natri cao hơn 2 gam một ngày (tương đương Email: phambichdiep@hmu.edu.vn 5g muối) góp phần gây tăng huyết áp và đột quỵ Ngày nhận bài: 2.01.2020 Ngày phản biện khoa học: 20.2.2020 [7]. Thực tế, quan điểm của người dân về mức Ngày duyệt bài: 27.2.2020 độ ăn mặn của họ như thế nào, có thể có yếu tố 70
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 nào liên quan đến hành vi gia tăng ăn mặn của pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn được áp dụng. người dân? Nghiên cứu này được thực hiện với 2 Cụ thể như sau: mục tiêu: Bước 1: Tại mỗi Tỉnh trong 4 Tỉnh đã lựa 1. Thực trạng tự đánh giá mức độ ăn mặn và chọn, chọn 01 thành phố của Tỉnh đó, mỗi thói quen ăn mặn của người dân tại một số tỉnh Thành phố chọn 300 khách hàng. ở Việt Nam năm 2019. Bước 2: Trong thành phố đã chọn, chọn 01 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến hành vi khu vực thành thị và 01 khu vực nông thôn. Do ăn mặn của người dân ở một số tỉnh ở Việt Nam khu vực thành thị đông hơn ở nông thôn nên tại năm 2019. thành thị lấy 200 khách hàng và tại nông thôn Kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp các lấy 100 khách hàng. bằng chứng để thực hiện các chương trình can Bước 3: Tại mỗi khu vực lựa chọn, chọn chủ thiệp trong cộng đồng nhằm giảm lượng muối đích 1 siêu thị và 5 cửa hàng theo tiêu chí là siêu tiêu thụ của người dân. thị và cửa hàng đông khách. Do quy mô của siêu thị lớn hơn cửa hàng bán lẻ nên mỗi siêu thị II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chọn lượng khách hàng phỏng vấn lớn gấp 5 lần 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Khách hàng tại khách hàng phỏng vấn tại mỗi cửa hàng. Như các siêu thị và cửa hàng bán lẻ vậy, tại thành thị, mỗi siêu thị chọn 100 khách 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. hàng, mỗi cửa hàng chọn 20 khách hàng. Tại Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng 6 nông thôn, mỗi siêu thị chọn 50 khách hàng và tháng từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2019. mỗi cửa hàng chọn 10 khách hàng. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu đã lựa Chọn mẫu khách hàng theo phương pháp chọn chọn chủ đích 4 tỉnh thuộc các vùng địa lý khác mẫu thuận tiện. Trong thời gian nhóm nghiên cứu nhau để đảm bảo đại diện về mặt địa lý. Các địa có mặt tại cửa hàng và siêu thị, mời khách hàng bàn nghiên cứu đã lựa chọn cụ thể theo 04 vùng mua hàng xong tham gia vào nghiên cứu và dừng sinh thái như sau: lại cho đến khi đủ số lượng cần thiết. • Trung du và miền núi phía Bắc: Thái Nguyên 2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu • Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu là bộ câu • Bắc trung bộ và Duyên Hải miền Trung: hỏi phỏng vấn trực tiếp gồm 2 phần: Bình Định - Phần 1: Thông tin chung về đối tượng • Tây Nguyên: Buôn Mê Thuột nghiên cứu. 2.3. Thiết kế nghiên cứu. Thiết kế nghiên - Phần 2: Thông tin liên quan đến tự đánh giá cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp định ăn mặn của bản thân và thói quen ăn mặn. lượng. 2.6. Xử lý số liệu. Số liệu sau khi được thu 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu thập sẽ được kiểm tra, làm sạch và nhập vào 2.4.1. Cỡ mẫu. Số liệu của nghiên cứu này máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1 sau đó là một phần của nghiên cứu hành vi tiêu dùng được xử lý bằng phần mềm Stata 14.0. Thống kê thực phẩm đã qua chế biến và đồ uống không mô tả được sử dụng để tính tần suất và tỷ lệ cồn của khách hàng ở một số tỉnh Việt Nam, với phần trăm. Mô hình hồi quy logistic được sử cỡ mẫu là 1193 người. dụng để xác định một số yếu tố liên quan giữa Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng biến phụ thuộc là (hành vi ăn mặn) và biến độc một tỷ lệ trên quần thể thì cỡ mẫu 1193 đủ để lập là (một số yếu tố nhân khẩu học như tuổi, ước lượng hành vi ăn mặn của người dân trong giới, thành phố). quần thể. 2.7. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu đã được thông qua hội đồng đạo đức số 395/DD – YTCC, hội đồng đạo đức của trường Đại học Y Trong đó: p: tỷ lệ đối tượng có hành vi ăn mặn. Tế Công Cộng. Δ: khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU được từ mẫu (p) và tỷ lệ của quần thể (P). 3.1. Thông tin chung về đối tượng α: mức ý nghĩa thống kê. nghiên cứu Chọn p = 61,3% là tỷ lệ ăn mặn của người Bảng 1: Thông tin chung của đối tượng Việt Nam[8], chọn mức ý nghĩa thống kê α = nghiên cứu (n = 1193) 0,05; chọn ∂ =0.03; ta có cỡ mẫu tối thiểu là Biến số n % 1010 người. Tỉnh: Hà nội 300 25,15 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu. Phương Thái Nguyên 300 25,15 71
  3. vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 Bình Định 301 25,20 nghiên cứu chủ yếu là từ trung học trở lên. Đắc lắc 292 24,50 Nghề nghiệp chính của đối tượng chủ yếu là Giới công nhân/nông dân/lao động chân tay/nội trợ Nam 308 25,9 và tiếp đến là cán bộ công chức nhà nước. Nữ 880 74,1 Tuổi trung bình của đối tượng tham gia Trình độ học vấn nghiên cứu là 36,1 tuổi. Tốt nghiệp tiểu học 38 3,3 3.2. Tự đánh giá về thói quen ăn mặn Tốt nghiệp trung học cơ sở 185 15,8 của bản thân người dân Tốt nghiệp phổ thông trung học 392 33,5 Tốt nghiệp cao đẳng/đại học 488 41,7 Tốt nghiệp sau đại học 67 5,7 Nghề nghiệp Công chức/cán bộ nhà nước 328 27,8 văn phòng/đã nghỉ hưu Làm việc tại các tổ chức phi 78 6,6 chính phủ/công ty nước ngoài Công nhân/nông dân/lao động 518 43,8 chân tay/nội trợ Tự kinh doanh/ buôn bán 160 13,5 Khác (sinh viên,..) 98 8,3 Tình trạng hôn nhân Biểu đồ 1: Người dân tự đánh giá mức Độc thân 381 32,2 độ ăn mặn của bản thân (n=1193) Kết hôn 804 67,8 Nhận xét: Người dân tự đánh giá về mức độ Tuổi (Mean;  SD) 36,1  14,2 ăn mặn của bản thân cho thấy tỷ lệ rất thấp Ghi chú: Số lượng quan sát ở các cột có thể người dân cho rằng họ ăn rất mặn (1,1%) và có nhỏ hơn tổng số mẫu do thiếu thông tin. 15,9% người dân cho rằng họ ăn mặn. Phần lớn Nhận xét: Số lượng đối tượng tham gia người dân tự đánh giá họ ăn mặn ở mức độ bình nghiên cứu gần như nhau ở các tỉnh. Tỷ lệ nữ thường (68,8%). Chỉ có 0,9% người dân được giới gần gấp 3 lần tỷ lệ nam giới. hỏi cho rằng họ ăn rất nhạt và 13,3% cho rằng Trình độ học vấn của đối tượng tham gia họ ăn nhạt. Bảng 2: Thói quen ăn mặn của đối tượng nghiên cứu (n = 1193) Ăn mặn Không ăn mặn Tổng (n = p Biến số (n = 201) (n = 982) 1184) value n % n % n % Chấm hoặc cho thêm muối vào đồ ăn Tất cả các bữa 104 52,5 366 37,1 470 39,7 Hầu hết các bữa 61 30,8 297 30,1 358 30,2 Thỉnh thoảng 30 15,2 258 26,1 288 24,3
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 Số lượng quan sát ở các cột có thể nhỏ hơn Tỷ lệ người dân ăn thức ăn chế biết sẵn có tổng số mẫu do thiếu thông tin. chứa nhiều muối cao nhất là 55,7% mới mức độ Nhận xét: Phần lớn người dân có thói quen là thỉnh thoảng ăn. Trong nhóm ăn mặn thì tỷ lệ chấm hoặc cho thêm muối vào đồ ăn, tỷ lệ cao ăn các thức ăn chứa nhiều muối ở tất cả các bữa nhất là thực hiện ở tất cả các bữa ăn (39,7%) và ăn và hầu hết các bữa ăn cao hơn hẳn so với hầu hết các bữa ăn (30,2%). Tỷ lệ này ở nhóm nhóm không ăn mặn. Sự khác biệt này là có ý ăn mặn cao hơn so với nhóm không ăn mặn. Sự nghĩa thống kê. khác biệt là có ý nghĩa thống kê. 3.3. Một số yếu tố liên quan đến ăn mặn của người dân Bảng 3. Mối liên quan giữa ăn mặn và các yếu tố nhân khẩu học Không ăn Đơn biến Đa biến Ăn mặn Yếu tố liên quan mặn (n; OR hiệu (n; (%)) OR thô 95%CI 95%CI (%)) chỉnh Tỉnh: Hà Nội 55 (27,3) 245(24,7) 1 1 Thái Nguyên 38 (18,9) 262 (26,4) 0,6 0,4-0,3 0,7 0,4-1,2 Bình Định 54 (26,9) 247 (24,9) 0,9 0,6-1,5 1,1 0,7-1,6 Đắc Lắc 54 (26,9) 238 (24,0) 1,0 0,7-1,5 1,1 0,7-1,8 Giới tính: Nam 61(30,4) 247 (25,0) 1 1 Nữ 140 (69,6) 740 (75,0) 0,7 0,5-1,1 0,8 0,5-1,1 Trình độ học vấn Tiểu học 6 (3,1) 32 (3,3) 1 1 Trung học cơ sở 33 (16,8) 152 (15,6) 1,2 0,5-3,0 0,9 0,4-2,6 Trung học phổ thông 62 (31,6) 330 (33,9) 1,0 0,4-2,5 0,7 0,3-2,0 Cao đẳng/đại học 83 (42,4) 405 (41,6) 1,1 0,4-2,7 0,9 0,3-2,3 Sau đại học 12 (6,1) 55 (5,6) 1,2 0,4-3,4 0,9 0,3-2,9 Tuổi (n, (min, max)) 1124 (13, 86) 0,98** 0,96-0,99** 0,98 0,96-0,99 Ghi chú: ** là giá trị p có ý nghĩa thống kê ở mức p< 0,01 Nhận xét: Kết qủa phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến và đa biến cho thấy có mối liên quan giữa tuổi và hành vi ăn mặn. Tuổi càng cao thì càng giảm ăn mặn. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng giữa tuổi càng cao và càng giảm ăn mặn là rất thấp. IV. BÀN LUẬN hiện ở tất cả các bữa ăn và hầu hết các bữa ăn Phần lớn người dân cho rằng họ ăn mặn ở với tỷ lệ cao nhất. Tỷ lệ người dân thỉnh thoảng mức độ bình thường và chỉ có 1,1% cho răng họ ăn thức ăn chế biến sẵn có nhiều muối chiếm tỷ ăn rất mặn và 15,9% cho ràng họ ăn mặn. Theo lệ cao nhất. Mặc dù người Việt Nam chủ yếu là nghiên cứu điều tra y tế quốc gia bệnh không lây văn hoá ăn các đồ ăn tươi tự nấu, tuy nhiên, văn nhiễm năm 2015 (STEPS) lấy mẫu nước tiểu của hoá ăn uống có chấm nước mắm và chấm muối 4320 người dân đại diện trong cả nước, cho thấy đã có từ lâu đời và trở thành thói quen trong các người dân Việt Nam tiêu thụ trung bình 9,4 gram gia đình. Thói quen này lại được Viện dinh muối một ngày[6] trong khi đó theo khuyến cáo dưỡng quốc gia khuyến cáo nên hạn chế chấm của tổ chức y tế thế giới (WHO) thì trung bình mặn khi ăn vì điều này làm tăng lượng muối tiêu một ngày mỗi người dân chỉ nên tiêu thụ 5gram thụ[9]. Kết quả nghiên cứu này cung cấp những muối [7]. Như vậy, so với mức độ khuyến cáo thông tin quan trọng về tự đánh giá của người của WHO, người dân Việt Nam đã ăn mặn hơn dân về mức độ ăn mặn của bản thân và hành vi gấp gần 2 lần. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, gia tăng ăn mặn. bản thân người dân tự đánh giá mức độ ăn mặn Theo kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy tuổi và ăn rất mặn với tỷ lệ là 15,9% và 1,1%. Có thể có mối liên quan đến hành vi ăn mặn, tuổi càng giải thích kết quả này do mức độ tự đánh giá về cao thì ý thức ăn mặn giảm hơn mặc dù mức độ ăn mặn và ăn rất mặn của mỗi người dân là khác ăn mặn giảm không đáng kể. Kết quả này có thể nhau. Thậm chí, ngay cả khi người dân ăn mặn được giải thích là do những người cao tuổi đã có họ cũng có thể đánh giá họ ăn bình thường do một số bệnh đi kèm và họ đã được bác sĩ tư vấn thói quen ăn uống từ trước đến giờ vẫn như vậy. về chế độ ăn mặn ảnh hưởng đến sức khoẻ. Một Thói quen ăn mặn của người dân được thực nghiên cứu ở Thanh Oai Hà Tây cho thấy những hiện thông qua hành vi chấm hoặc cho thêm người già về hưu thì được nghe truyền thông về mắm muối vào đồ ăn. Thói quen này được thực các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm 73
  5. vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 nhiều hơn[10]. Điều này có thể giải thích cho kết 02/01/2020. quả của nghiên cứu này là càng nhiều tuổi thì 3. Mathers C., Fat D.M., Boerma J.T., et al., eds. (2008), The global burden of disease: 2004 càng ăn nhạt hơn. update, World Health Organization, Geneva, Switzerland. V. KẾT LUẬN 4. Narain J.P., Garg R., and Fric A. (2011). Non- Người dân tự đánh giá ăn mặn và rất mặn communicable diseases in the South-East Asia chiếm tỷ lệ thấp là 15,9% và 1,1%. Phần lớn region: burden, strategies and opportunities. Natl người dân ăn mặn có thói quen chấm và thêm Med J India, 24(5), 280–287. 5. WHO | Viet Nam. WHO, , accessed: 02/01/2020. bữa ăn hàng ngày. Người dân có thói quen thỉnh 6. Ministry of Health, General Department of thoảng ăn thức ăn chế biến sẵn có nhiều muối. preventive medicine National survey on the risk Người càng cao tuổi thì càng ăn giảm mặn. Do factors of non-communicable diseases (STEPS) VIet Nam 2015. vậy, cần truyền thông trong cộng đồng để người 7. Salt reduction. , accessed: thói quen ăn uống tăng mặn như hạn chế chấm 02/01/2020. mắm và thêm muối vào đồ ăn, cũng như thay 8. Hội dinh dưỡng Việt Nam (2018). Dinh Dưỡng và lão hoá. 14(4), 52-58 đổi thói quen tăng ăn thức ăn chế biến sẵn có 9. Chế độ ăn giảm muối và các bệnh mạn tính nhiều muối. không lây. , accessed: 02/01/2020. 1. Mendis S. and World Health Organization 10. Pham B.D., Kim B.G., Nguyen T.T.H., et al. (2014), Global status report on noncommunicable (2019). Exposure to Messages on Risk Factors for diseases 2014, . Noncommunicable Diseases in a Rural Province of 2. WHO | Projections of mortality and causes of Vietnam. BioMed Research International, death, 2015 and 2030. WHO, , accessed: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DI CĂN HẠCH MẠC TREO TRONG ĐIỀU TRỊ TRIỆT CĂN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI 3D Phạm Văn Bình*, Phan Hữu Huỳnh* TÓM TẮT Kết luận: Trong nhóm phẫu thuật nội soi 3D ung thư đại tràng 19 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng di căn hạch mạc treo -Số bệnh nhân có di căn hạch mạc treo là chiếm trong nhóm bệnh nhân ung thư đại tràng được điều trị 55.22% (37/67 bệnh nhân), di căn hạch gốc động bằng phẫu thuật nội soi 3D và một số yếu tố liên quan mạch 16.42% (11/67 bệnh nhân). đến tình trạng di căn hạch gốc động mạch của nhóm -Yếu tố liên quan: giai đoạn T3-4 thì khả năng có bệnh nhân trên. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 67 di căn hạch mạc treo cao hơn giai đoạn T1-2, di căn bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến đại tràng được phẫu hạch gốc động mạch bao gồm có di căn hạch trung thuật nội soi 3D tại khoa Ngoại Bụng 1 từ 11/2018 đến gian, kích thước u trên 3 cm và tổn thương u T4. tháng 10/2019. Kết quả nghiên cứu: Số hạch nạo vét Từ khóa: Nạo vét hạch D3, hạch gốc động mạc, được trung bình là 10.38 ± 5.38. Số bệnh nhân có di ung thư đại tràng. căn hạch mạc treo là 37, chiếm 55.22%. Giai đoạn T3-4 thì khả năng có di căn hạch mạc treo cao hơn giai đoạn SUMMARY T1-2 (OR=68.54, 95%CI=8.2-567.92). 16.42% (11/67 bệnh nhân) có di căn hạch gốc động mạch. Yếu tố liên ASSESS THE STATUS OF LYMPH NODE quan đến di căn hạch gốc động mạch bao gồm có di METASTASIS IN COLON CANCER PATIENTS căn hạch trung gian (OR=6.45, 95%CI=1.27-32.69), WHO UNDERWENT RADICAL 3D kích thước u trên 3cm (OR=6.18, 95%CI=1.70-22.41) LAPAROSCOPIC SURGERY và tổn thương u T4 (OR=6.26, 95%CI=1.56-25.02). Objectives: To assess status of lymph node metastasis in patients with colon cancer who underwent radical 3D laparoscopic surgery. To *Bệnh viện K evaluate some of the factors affect the apical lymph Chịu trách nhiệm chính: Phạm văn Bình node metastasis. Methods: A prospective study was Email: binhva@yahoo.fr carried out on 67 colon cancer patients who Ngày nhận bài: 6.01.2020 underwent radical surgery by 3D laparoscopic from Ngày phản biện khoa học: 21.2.2020 November 2018 to October 2019 at Abdominal Ngày duyệt bài: 28.2.2020 Surgery Deparment 1st – Vietnam National Cancer 74
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2