intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thông tin chiến lược, chính sách công nghiệp

Chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

127
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011, tổng quan ngành da giầy Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010, tổng quan ngành nhựa Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, tổng quan ngành công nghiệp giấy Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010,... là những bài viết trong tài liệu "Thông tin chiến lược, chính sách công nghiệp". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thông tin chiến lược, chính sách công nghiệp

  1. MỤC LỤC THÔNG TIN Trang CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP ۞ Tổng quan ngành Dệt - May Việt Nam ( Phục vụ lãnh đạo ) giai đoạn 2006 – 2011 2 Số 01/2013 ۞ Tổng quan ngành Da - Giầy Việt Nam VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, giai đoạn 2005 - 2010 6 CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP BỘ CÔNG THƯƠNG ۞ Tổng quan ngành Nhựa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 11 TỔNG BIÊN TẬP TS. Dương Đình Giám ۞ Tổng quan ngành Công nghiệp Giấy TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 14 Hoàng Việt Trung THƯ KÝ ۞ Tổng quan phát triển ngành Công Trương Thị Quỳnh Vân nghiệp Hóa chất Việt Nam giai đoạn TRỊ SỰ 19 2001-2010 Ngô Mai Hương CHẾ BẢN ۞ Bức tranh tổng thuật ngành cơ khí Việt Lê Anh Tú Nam giai đoạn từ năm 2001 đến nay 24 TRỤ SỞ TÒA SOẠN 30C Bà Triệu - Hà Nội ۞ Tổng quan ngành công nghiệp ô tô ĐT: 04.38259844 Việt Nam trong những năm gần đây 29 FAX: 04.38253417 Website:http://www.ipsi.org.vn ۞ Thực trạng phát triển ngành Công ۞ Giấy phép xuất bản: nghiệp Điện tử Việt Nam trong Số: 819/CXB 32 giai đoạn từ năm 2001 đến nay Ngày 29/3/1995 Bộ Văn Hóa - Thông Tin ۞ Tổng quan về tình hình xây dựng và ۞ Chế bản tại Viện NCCL, phát triển các khu công nghiệp, khu CSCN và in tại Công ty TNHH chế xuất ở Việt Nam 36 Trần Công
  2. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Toång quan ngaønh Deät - May Vieät Nam giai ñoaïn 2006 – 2011 T rong những năm gần đây, ngành Dệt - tăng từ 70 ngàn tấn lên 200 ngàn tấn, tăng tới May Việt Nam đã đạt tăng trưởng bình 185,7% trong giai đoạn 2007 - 2011. quân cao về nhiều mặt, đặc biệt kể từ Mặc dù năng lực sản xuất tăng lên đáng kể, khi Chính phủ ban hành Quyết định số nhưng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp Dệt 55/2001/QĐ-TTg ngày 21/4/2001 phê duyệt tăng chậm hơn nhiều so với giá trị sản xuất của Chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt - May ngành công nghiệp May. Trong khi tốc độ tăng đến năm 2010 thì năng lực sản xuất và thương trưởng bình quân của giá trị sản xuất công nghiệp mại của ngành đã phát triển mạnh mẽ. Sản phẩm Dệt trong giai đoạn năm 2006-2010 chỉ đạt 4,8%, may mặc Việt Nam được hầu hết các nhà nhập thì tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành công khẩu lớn trên thế giới đánh giá cao và đã bước nghiệp May đạt tới 22,4% trong cùng giai đoạn. đầu có vị thế trên thị trường trong và ngoài nước. (Tham khảo số liệu bảng 1). Năm 2008 được coi là mốc phát triển vượt bậc của ngành khi hàng may mặc Việt Nam chính Toàn ngành năm 2011 sản xuất được 481 thức lọt vào top 10 nước xuất khẩu dệt - may hàng ngàn tấn sợi, 770 triệu mét vải, trên 2.323 đầu thế giới. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt - may triệu sản phẩm may, tốc độ tăng trung bình đã từng bước tăng trưởng, năm 2009, lần đầu tiên hàng năm không cao, chỉ 15% đối với sản dệt - may vượt qua dầu thô để trở thành quán quân phẩm sợi, 5,8% với sản phẩm vải và 11,2% trong các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. với sản phẩm may. Các mặt hàng dệt - may có Năm 2011, dệt - may đã trở thành một trong những sự tăng trưởng sản lượng rất khác biệt trong ngành kinh tế lớn nhất cả nước về quy mô và tầm giai đoạn từ năm 2006 – 2010: Trong khi sản vóc với doanh thu đạt 20 tỷ USD, chiếm 15% GDP lượng quần áo may sẵn tăng trưởng cao nhất, và trở thành ngành dẫn đầu về kim ngạch xuất đạt 31,68%/năm thì sản lượng vải lụa chỉ tăng khẩu, đạt 14 tỷ USD, chiếm 14,54% tổng kim 8,3%/năm. (Tham khảo số liệu bảng 2). ngạch xuất khẩu, đưa Việt Nam vào top 5 nước II. Thực trạng về thị trường và khả năng xuất khẩu dệt - may lớn nhất thế giới. cạnh trạnh I. Năng lực, giá trị sản xuất và sản phẩm - Thị trường xuất khẩu: Dệt - May Việt Nam của ngành cũng đã khẳng định được vị thế trên thị trường Đến năm 2011, cả nước có 3.710 doanh nghiệp quốc tế khi có mặt ở hàng trăm quốc gia, chinh dệt - may, trong đó doanh nghiệp FDI chiếm phục được những thị trường khó tính như Hoa khoảng 20% số lượng doanh nghiệp và khoảng Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Xuất khẩu hàng 60% kim ngạch xuất khẩu của ngành. Năng lực dệt - may cũng đạt được những kết quả tăng sản xuất của ngành Dệt - May đã tăng đáng kể trưởng khá ấn tượng. Tổng giá trị xuất khẩu hàng trong giai đoạn 2007 - 2011. Trong khu vực dệt - may đã tăng liên tục từ mức 1,15 tỷ USD vào thượng nguồn, công suất sản xuất sợi dệt đã tăng năm 1996 lên 4,8 tỷ USD vào năm 2005, gần 7,8 166,6%, từ 400 ngàn tấn năm 2007 lên 600 ngàn tỷ USD vào năm 2007 và khoảng 9,1 tỷ USD vào tấn năm 2011. Công suất cán bông đã tăng 100 năm 2008. Năm 2009, mặc dù bị ảnh hưởng bởi ngàn tấn trong cùng giai đoạn. Trong khu vực suy thoái kinh tế toàn cầu song nhờ nỗ lực của các trung nguồn, năng lực sản xuất hàng dệt kim đã doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ các giải pháp kích 2 CLCSCN No1/ 2013
  3. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành Dệt - May Việt Nam (giá so sánh 1994) Đơn vị: tỷ đồng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 SX hàng dệt 12.338,0 14.213,5 16.625,7 19.078,5 23.736,1 15.626,8 26.952,4 SX hàng may mặc 8.181,9 10.466,3 12.791,9 15.304,2 19.166,3 22.443,7 26.216,5 Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 SX hàng dệt 115,9 115,2 117,0 114,8 124,4 108,0 105,2 SX hàng may mặc 119,2 127,9 122,2 119,6 125,2 117,1 116,8 Nguồn: Tổng cục Hải quan Bảng 2: Sản lượng các sản phẩm của ngành Dệt - May Việt Nam Sản phẩm ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Sợi Tấn 226.811 234.614 240.818 259.245 268.582 384.924 481.155 Len đan Tấn 1.818 2.846 4.456 2.983 2.421 4.828 4.877 Vải lụa Tr. m2 469,6 496,4 501,7 560,8 570,3 700,4 770,5 Khăn mặt, Tr. cái 508,9 588,0 651,0 720,9 754,7 770,9 775,3 khăn tắm Quần áo dệt kim Nghìn cái 112.804 148.151 170.444 145.563 152.444 134.956 121.461 Quần áo may sẵn Tr. Cái 489 727 923 1.010,8 1.155,5 1.936,1 2.323,2 Nguồn: Tổng cục Hải quan cầu của Chính phủ, kim ngạch xuất khẩu của ngành vẫn năm 2011, xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ đạt 6,88 đạt trên 9 tỷ USD, giảm 0,4% so với năm 2008 trong tỷ USD, tăng 22% so với năm 2009. Vì thế, thị phần điều kiện giá cả hàng hoá thế giới giảm mạnh. Năm xuất khẩu của dệt - may Việt Nam tại thị trường này 2010, toàn ngành đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu cũng tăng từ 4,6% lên 5,1%. Đáng chú ý là trong khi 11,2 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân của kim một số nước xuất khẩu dệt - may vào Hoa Kỳ bị sụt ngạch xuất khẩu dệt - may trong giai đoạn 2006 - 2010 giảm, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng cao (khoảng đạt 18,3%, đưa dệt - may trở thành ngành có kim ngạch 20%), chiếm 55% thị phần xuất khẩu vào thị trường xuất khẩu cao nhất, đóng góp đáng kể vào kim ngạch này, trong khi thị phần của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu chung của cả nước. Năm 2011, kim ngạch EU là 20%, Nhật Bản gần 10%. Với những thuận lợi xuất khẩu hàng dệt - may Việt Nam đạt 14 tỷ USD. trong các Hiệp định thương mại được ký kết, Việt Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt - may Nam đang mở rộng xuất khẩu hàng dệt - may sang Việt Nam dự kiến đạt 17 tỷ USD. Cùng với dầu mỏ, nhiều thị trường tiềm năng khác. Tuy nhiên, xuất khẩu ngành dệt - may đã đứng trong danh sách hai ngành hàng dệt may của Việt Nam đã mở rộng sang các thị tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn nhất trong nhiều năm. trường khác như Hàn Quốc, Canađa, lãnh thổ Đài Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt - may của Việt Loan, Trung Quốc, LB Nga, Thổ Nhĩ kỳ…Năm 2011, Nam trong giai đoạn 2005 - 2010 đạt tốc độ tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU là 2,49 tỷ USD, Nhật trưởng bình quân 21,2%/năm. Bản là 1,69 tỷ USD. (Theo số liệu bảng 3). Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU vẫn là các thị trường xuất Mặc dù theo nhận định chung, nền kinh tế thế giới khẩu chủ yếu của Việt Nam. Theo Hiệp hội Dệt - May và trong nước vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong năm Việt Nam (VITAS), Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất 2012, 2013, nhưng với nội lực và nỗ lực vượt khó của khẩu chủ lực của ngành Dệt - May Việt Nam. Trong các doanh nghiệp. Năm 2012, ngành dệt - may vẫn No1/ 2013 CLCSCN 3
  4. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu Dệt - May của Việt Nam theo thị trường Đơn vị: Triệu USD Thị trường 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng 4.836 5.834 7.780 9.130 9.070 11.210 15.800 Hoa Kỳ 2.603 3.044 4.465 5.116 4.995 6.118 6.880 Liên minh châu ÂU 882 1.243 1.489 1.704 1.705 1.883 2.490 Nhật Bản 604 628 704 820 954 1.154 1.690 Khác 749 919 1.122 1.490 1.416 2.055 - Nguồn: Theo số liệu thống kê của Vinatex đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 15 tỷ USD, 18 – 20%. Hệ thống phân phối của Tập đoàn và tăng từ 10-12% so với năm 2011. Về thị trường, các đơn vị thành viên đã được mở rộng về các ngành Dệt - May tiếp tục kỳ vọng Hoa Kỳ, EU, Nhật tỉnh, thành phố với hơn 3.445 điểm bán tại các đại Bản là các thị trường chính, chiếm 80% tỷ trọng kim lý, cửa hàng; 60 siêu thị Vinatex - mart, Trung tâm ngạch xuất khẩu. Trong giai đoạn 2016-2020, ngành thương mại. Với chiến lược phát triển thị trường Dệt - May sẽ phát triển theo chiều sâu, tiếp cận nội địa, các doanh nghiệp thuộc tập đoàn đã tích người tiêu dùng bằng cách giành thế chủ động, cực tham gia các hoạt động như đưa hàng về nông hướng tới các phương thức sản xuất cao hơn như thôn, hội chợ quảng bá sản phẩm dệt - may… ODM (tự thiết kế và sản xuất), OBM (xây dựng - Về khả năng cạnh tranh của ngành Dệt - May thương hiệu), kiện toàn phát triển nội lực nhằm giảm Việt Nam: Theo đánh giá của các nhà nhập khẩu lượng nguyên liệu nhập khẩu để gia tăng giá trị. Hoa Kỳ, khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt - Thị trường nội địa: Được coi là một cứu cánh Nam chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ và của nhiều doanh nghiệp dệt - may trong thời kỳ Bangladesh. Công nhân Việt Nam được đánh giá cao khủng hoảng kinh tế. Năm 2011, mặc dù nền kinh vì có kỷ luật, cần cù, khéo léo, giá lao động hấp dẫn. tế có nhiều khó khăn nhưng doanh thu từ thị trường Đặc biệt, các cơ quan quản lý Nhà nước dễ dàng tiếp nội địa của các doanh nghiệp dệt - may vẫn tăng cận và lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp, linh hoạt trưởng khá. Theo báo cáo của Bộ Công Thương điều chỉnh những quy định, luật lệ chưa phù hợp. năm 2011, doanh thu từ thị trường nội địa của các Tại thị trường trong nước, một trong những doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt - May Việt Nam nguyên nhân cơ bản dẫn đến giảm khả năng cạnh (Vinatex) đạt 17.200 tỷ đồng, tăng trưởng 15%. tranh là do thị trường nội địa cũng đang gặp các Năm 2011, mặc dù người dân phải thắt chặt chi khó khăn như không có giải pháp cung ứng tiêu, nhưng ngành vẫn có mức tăng trưởng khá. nguyên phụ liệu tập trung; trong sản xuất và tiêu Điều này chứng tỏ sản phẩm dệt - may đã có chỗ thụ thường phải qua trung gian nên bị đội giá và đứng vững chắc hơn trên thị trường nội địa. Sản không cạnh tranh được với hàng nhập lậu. phẩm dệt - may “Made in Vietnam” được người Tại thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp dệt - may tiêu dùng lựa chọn. Lý do khiến người tiêu dùng Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm quay trở lại với các sản phẩm tiêu dùng trong kiếm nguồn cung cấp cấp nguyên phụ liệu phù nước được đưa ra gồm: giá cả hợp lý; tính đa dạng hợp với yêu cầu của thị trường xuất khẩu, luôn của sản phẩm; dịch vụ khuyến mại, bảo hành tốt; ở thế bị động về thời gian giao hàng, chất lượng và quan trọng nhất là sản phẩm đảm bảo cho sức sản phẩm mầu sắc, giá cả, thậm chí phải nhập khỏe người sử dụng hơn so với hàng Trung Quốc. khẩu từ các nhà cung cấp do khách hàng chỉ Năm 2012, kế hoạch tăng trưởng doanh thu định.... nên ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản từ thị trường nội địa được Vinatex đặt ra ở mức xuất kinh doanh. 4 CLCSCN No1/ 2013
  5. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây III. Đánh giá chung về ngành Dệt - May dịch vụ trong ngành Dệt rất hạn chế. Bông và xơ Việt Nam tổng hợp là hai loại nguyên liệu dệt chính nhưng Ngành Dệt - May luôn là một trong những phải nhập ngoại. Ngành Dệt phải nhập hơn 90% ngành đi đầu, có vai trò quan trọng trong chiến nguyên liệu bông xơ và 70% xơ sợi tổng hợp, lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị 100% thuốc nhuộm, chất trợ dệt. trường thế giới. Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu - May xuất khẩu phần lớn theo phương thức khá cao, ngành Dệt - May đã có những đóng góp gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát không nhỏ vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nói triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB (mua riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung ở Việt Nam. nguyên liệu về sản xuất rồi bán thành phẩm) thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Có được những thành tựu này là nhờ doanh nghiệp đã chủ động tìm kiếm, gây dựng và củng - Ngành Dệt và công nghiệp hỗ trợ còn yếu, cố quan hệ bạn hàng với nhiều nhà nhập khẩu lớn phát triển chưa tương xứng với ngành May, không trên thế giới, đồng thời tận dụng hiệu quả nguồn đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất lượng xuất lao động dồi dào, khéo tay, có chi phí thấp. khẩu để cung cấp cho ngành May, do đó giá trị gia tăng không cao. Hiện trạng thiết bị của ngành May mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá đến 90%. Các sản - Hầu hết các doanh nghiệp dệt- may là vừa và phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế được nhiều thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Chính và Nhật Bản chấp nhận. quy mô nhỏ đã khiến các doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, và chỉ có thể Cuối cùng, Việt Nam được đánh giá cao nhờ cung ứng cho một thị trường nhất định. Do đó, ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức hấp khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt- dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư may sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh nước ngoài. Bản thân việc Việt Nam tích cực tham phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng mở chuyển đổi sang thị trường khác. Những khó rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói khăn, ít nhất là ban đầu, trong việc chuyển đổi chung và hàng dệt - may xuất khẩu nói riêng. định hướng sang thị trường nội địa trong thời Tuy vậy, ngành Dệt - May vẫn còn tồn tại điểm các thị trường xuất khẩu chính như Hoa Kỳ, những điểm yếu làm giảm năng lực và hiệu quả EU đều gặp suy thoái kinh tế chính là những dẫn của ngành là: chứng tiêu biểu. - Các sản phẩm của ngành Dệt chưa đáp ứng - Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn được yêu cầu của ngành May về chất lượng, chủng kém, đào tạo chưa bài bản, năng suất thấp, mặt loại nên các doanh nghiệp may phải nhập vải từ hàng còn phổ thông, chưa đa dạng. Năng lực tiếp nước ngoài dẫn đến tăng chi phí nguyên liệu trong thị còn hạn chế, phần lớn các doanh nghiệp dệt- ngành May; Chủng loại mặt hàng chậm được cải may chưa xây dựng được thương hiệu của mình, tiến, trong khi các nước xuất khẩu vải như Đức, chưa xây dựng được chiến lược dài hạn cho doanh Italia, Pháp, lãnh thổ Đài Loan, Ấn Độ, Pakistan, nghiệp./. Trung Quốc… đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển mặt hàng mới nên chủng loại mặt hàng luôn Nguồn: Quy hoạch Phát triển ngành Dệt - May thay đổi cả nguyên liệu, kiểu dệt lẫn xử lý hoàn tất Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; thì ngành Dệt Việt Nam lại thiếu đầu tư vào khâu Vinatex.com; Vietrade.gov.vn; Tuhaohangvietnam.vn. này nên sản phẩm đơn điệu. Khả năng cung cấp Biên tập: Bích Thuỷ No1/ 2013 CLCSCN 5
  6. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây TOÅNG QUAN NGAØNH DA - GIAÀY VIEÄT NAM GIAI ÑOAÏN 2005 – 2010 I. Thực trạng về thị trường - Ngành Da - Giầy Việt Nam hiện đang xuất 1. Thị trường xuất khẩu khẩu vào 2 khu vực thị trường chính truyền thống là Châu Âu và Mỹ với hơn 80% kim - Tổng khối lượng giầy thế giới khoảng 17 tỷ ngạch toàn ngành. Đây là các khu vực thị đôi/năm, trong đó lượng giầy cho xuất khẩu trường có tính bền vững, ổn định. khoảng 6 - 7 tỷ đôi, hầu hết tập trung sản xuất - Ngành Da - Giầy Việt Nam góp phần tạo tại các nước châu Á (70 - 75%), Trung Quốc giá trị gia tăng khoảng 35 - 40%, tạo tiền đề cho đứng đầu chiếm trên 75% tổng sản lượng giầy ngành bứt phá vào những năm 2011 - 2020. dép sản xuất trong khu vực, tiếp theo là Việt Nam chiếm từ 8 - 9%. (Tham khảo số liệu bảng 1) Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu giầy, dép theo thị trường chính năm 2005 - 2010 Đơn vị: Triệu USD Thị trường 2005 2006 2007 2008 2009 2010 EU 1.789,29 1.966,54 2.176,83 2.484,72 2.007,27 2.403,75 Hoa Kỳ 611,05 802,76 885,12 1.075,13 1.038,82 1.407,31 Nhật Bản 93,72 113,13 114,75 137,35 122,47 171,96 Các nước khác 545,52 709,13 817,54 1.060,35 1.060,35 1.096,23 Tổng số 3.039,58 3.590,0 3.994,24 4.767,22 4.066,76 5.079,25 Nguồn: Báo cáo tổng kết của ngành Da-giầy và Túi xách năm 2011-Hiệp hội Da- Giầy Việt Nam. - Với sự tăng trưởng liên tục về giá trị xuất 2. Thị trường nội địa khẩu của ngành qua các năm, đạt tốc độ tăng Tổng dung lượng thị trường nội địa ước trưởng từ 10 - 15% hàng năm, năm 2010 kim chừng 130 - 140 triệu đôi/năm, có tổng trị giá ngạch xuất khẩu mặc dù chịu tác động của suy tương đương 1,5 tỷ USD. Dự kiến sản lượng thoái kinh tế cũng đã đạt được trên 5 tỷ USD. giầyy, dép do doanh nghiệp trong nước sản Ngành Da - Giầy Việt Nam luôn giữ ở vị trí thứ xuất và tiêu thụ nội địa đạt ở mức gần 70 triệu 3 về đóng góp kim ngạch xuất khẩu của cả đôi, chiếm tỷ trọng gần 50%. nước, đến năm 2010 đã vươn lên vị trí thứ hai, giúp tăng thu ngoại tệ, gia tăng cán cân thương Các loại cặp, túi xách, ba lô tiêu thụ nội địa mại giữa Việt Nam và các nước. Khả năng vẫn khoảng trên 20 triệu chiếc trong năm 2010, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng trên ở giai trong đó có khoảng 15 triệu chiếc được sản đoạn 2011 - 2020. xuất từ các doanh nghiệp Việt Nam, chiếm tỷ 6 CLCSCN No1/ 2013
  7. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây trọng trên 60%. Trong sản phẩm tiêu thụ nội Quốc và lãnh thổ Đài Loan. Một số khách hàng địa, lượng da thuộc trong nước được đánh giá gia công từ lãnh thổ Đài Loan cũng chính là là chiếm đến 70%. Phần lớn giầy, dép nhập nhà cung ứng thiết bị và công nghệ sản xuất. khẩu là hàng nhập qua đường tiểu ngạch được Hầu như chưa có các doanh nghiệp trong sản xuất từ Trung Quốc chiếm 40%, các loại nước sản xuất các máy móc chuyên phục vụ giầy dép có thương hiệu cao cấp như: Nike, sản xuất giầy. Công tác nghiên cứu trang thiết Adidas, Puma, Ecco, Converse… chiếm bị ngành Giầy còn tản mạn chưa được tập khoảng 10%. trung ở các viện nghiên cứu chuyên về thiết kế, II. Thực trạng về sản phẩm, giá trị sản chế tạo các thiết bị sản xuất giầy hay ở các cơ xuất công nghiệp và trình độ công nghệ sở chế tạo quy mô lớn có phòng thiết kế độc 1. Sản phẩm và tốc độ tăng trưởng giá trị lập và mạnh. Hiện nay, công việc này mới sản xuất công nghiệp ngành Da - Giầy được nhen nhóm ở quy mô nhỏ, thử nghiệm trong các viện nghiên cứu chuyên ngành Cơ - Năng lực sản xuất cụ thể của toàn ngành: khí hoặc viện chuyên ngành Da- Giầy mà chưa Giầy, dép: với 1.600 dây chuyền đạt sản có các nhà nghiên cứu, thiết kế chuyên nghiệp lượng 800 triệu đôi/năm. trong lĩnh vực này. Công tác nghiên cứu chế Cặp, túi, ví các loại: sản lượng đạt 100 triệu tạo chưa tập trung cũng làm cho chất lượng của chiếc/năm sản phẩm chế tạo không cao (lựa chọn nguyên liệu, thiết bị chế tạo, nhiệt luyện...). Bên cạnh Da thuộc thành phẩm: sản lượng đạt 200 đó công tác thông tin, tiêu chuẩn hoá còn hạn triệu bìa/năm chế dẫn đến thực trạng các thiết bị, phụ tùng - Sản lượng giầy, dép và tốc độ tăng trưởng chế tạo trong nước chưa được tiêu chuẩn hoá, giá trị sản xuất công nghiệp ngành Da - Giầy không có khả năng lắp lẫn gây khó khăn cho giai đoạn 2006 – 2010 (Xem số liệu bảng 2). người sử dụng và hạn chế hiệu quả về kinh tế 2. Thiết bị và trình độ công nghệ trong quá trình sửa chữa thay thế. Hầu hết các dây chuyền và thiết bị sản xuất Trình độ công nghệ sản xuất phổ biến ở mức giầy hiện nay của Việt Nam đều nhập của Hàn trung bình và trung bình khá. Quá trình sản Bảng 2: Sản lượng giầy, dép và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành Da - Giầy Việt Nam TT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2006 -2010 (%) - Giầy dép da (Tr. Đôi) 218 234 213 169 188 192 -2,51 - Giầy vải (Tr. Đôi) 34,1 41,3 51,7 51 45,4 50,3 8,08 - Giầy thể thao (Tr. Đôi) 240,8 271,7 286,9 293,2 292,5 347 7,58 Giá trị SXCN (Tỷ đồng) 18.919,5 22.495,9 24.361 27.781,7 28.368,3 35.660,8 13,52 Nguồn: Niên giám Thống kê No1/ 2013 CLCSCN 7
  8. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây xuất mới đang được cơ giới hoá mà chưa được trang trí cao cấp, hóa chất và dung môi… tự động hoá. Tỷ lệ công việc làm thủ công hiện chiếm khoảng từ 80 - 90%. còn ở mức cao, điển hình là các công đoạn trải - Các vật tư bao bì, đế giầy, phom giầy và nguyên liệu, bôi keo, đục tán ôdê, mài, xén, nguyên liệu đóng gói thành phẩm đã đạt tỷ lệ kiểm đếm và vận chuyển nguyên liệu, bán nội địa hóa từ 80 - 90%. Riêng phần khuôn thành phẩm. Đây chính là một trong những mẫu tuy sản xuất được trong nước nhưng vẫn nguyên nhân trực tiếp khiến cho năng suất lao phải nhập nguyên liệu như: thép, phôi ... động của ngành luôn ở mức thấp và do đó - Nguồn nguyên phụ liệu chính của ngành người lao động phải thường xuyên làm thêm Giầy được chia thành 5 nhóm chính như sau: giờ. Những công nghệ cao như sản xuất các loại giầy đặc chủng, giầy thể thao chuyên + Nhóm công nghiệp khuôn mẫu, phom, nghiệp đẳng cấp cao, giầy y tế và giầy thời đế, dữ liệu thống kê các ni số phom giầy… trang cao cấp hiện còn ở ngoài tầm của các hiện đang tự chủ khoảng gần 50%. doanh nghiệp Việt Nam. + Nhóm công nghiệp nguyên liệu chính Việc sử dụng tư vấn chuyên gia trong và sản xuất mũ giầy, dép (da, giả da, PU…) hiện ngoài nước còn yếu do ngành chưa có kế đang tự chủ gần 50%. hoạch, chưa chủ động. Thực tế chỉ có công + Nhóm công nghiệp nguyên phụ liệu sản việc tư vấn trong quá trình hợp tác gia công xuất đế giầy hiện đang tự chủ khoảng gần sản xuất hoặc kinh doanh hoá chất, nguyên 80%. liệu... do các đối tác gia công thực hiện. + Nhóm công nghiệp hóa chất và dung môi Ngoài ra, ngành cũng có một số cơ hội tư vấn phục vụ sản xuất giầy, dép hiện đang tự chủ ít ỏi về mặt kỹ thuật do các chuyên gia nước được từ 50 – 55%. ngoài thực hiện nằm trong khuôn khổ các dự án hỗ trợ kỹ thuật của một số tổ chức quốc tế + Nhóm công nghiệp bao bì đóng gói cho toàn ngành Da – Giầy trong đó chủ yếu thành phẩm giầy, dép hiện đang tự chủ được là khâu thiết kế phần mũ giầy chứ chưa phải từ 80 – 90%. là toàn bộ quá trình thiết kế tổng thể sản phẩm IV. Thực trạng về nguồn nhân lực giầy, dép. Năm 2010, toàn ngành có khoảng 720 III. Thực trạng về nguồn nguyên phụ liệu ngàn lao động, trong đó ngành Giầy chiếm Đánh giá tổng quan, khả năng cung ứng 90%, cặp - túi - ví chiếm 9% và thuộc da nguyên phụ liệu trong nước cho ngành Da - chiếm 1% (chưa kể lao động trong các ngành Giầy Việt Nam là khoảng 50% và nhập khẩu sản xuất nguyên phụ liệu và phục vụ). Số lao 50%, trong đó, cụ thể: động khu vực FDI thu hút khoảng 71%, khu - Nhập chủ yếu là da thuộc thành phẩm, vực ngoài quốc doanh thu hút 25,5% và khu nguyên liệu giả da cao cấp làm mũ giầy, vực quốc doanh chỉ thu hút 2,7% trên tổng số nguyên liệu sản xuất đế, các vật tư phụ liệu lao động. 8 CLCSCN No1/ 2013
  9. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Năng lực cạnh tranh về giá công lao động liệu ngành Da - Giầy. Các nhà sản xuất trong của ngành Da - Giầy Việt Nam vẫn còn lợi ngành Da - Giầy tại Việt Nam có thể được thế đến năm 2025 với các yếu tố sau: chia thành 3 nhóm: - Theo nhiều chuyên gia, các nước có mức + Nhóm đơn vị liên doanh và 100% vốn GDP bình quân đầu người dưới 4.000 nước ngoài, thường từ lãnh thổ Đài Loan và USD/năm sẽ có khả năng duy trì tốt sự cạnh Hàn Quốc. Nhóm này chủ yếu là các đơn vị tranh trong một số ngành sử dụng nhiều lao gia công giầy cho các thương hiệu nổi tiếng động như Dệt – May, Da – Giầy. Theo dự báo, Nike, Rebok, Adidas, Clarks và một vài đơn đến năm 2020, GDP bình quân đầu người của vị cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành. Đây Việt Nam đạt khoảng 3.500 USD/năm. Do là lực lượng sản xuất chính, chiếm tới 60% vậy, ngành Da – Giầy Việt Nam vẫn còn lợi tổng công suất sản xuất giầy, dép của Việt thế so với các nước trong khu vực, ít ra là về Nam và có hệ thống thiết bị công nghệ có chi phí lao động. khả năng thực hiện tất cả các công đoạn sản xuất giầy. Các đơn vị sản xuất này cũng có - Việt Nam là nước sẽ có tỷ lệ dân số vàng tổ chức và trình độ quản lý sản xuất hiện kéo dài đến thập kỷ 2030, trong đó lực đại, hưởng lợi thế vốn, thiết bị, thiết kế, lượng lao động phục vụ cho ngành công marketing và phân phối sản phẩm từ các đối nghiệp sử dụng nhiều lao động sẽ được duy tác mua lớn. trì ở mức 30 – 40%. + Nhóm nhà sản xuất trong nước, trong đó V. Thực trạng về cơ cấu sở hữu có một số nhà máy cổ phần hóa và doanh Trong nhiều năm vừa qua, ngành Công nghiệp nhà nước, còn lại là doanh nghiệp tư nghiệp Giầy, dép có sự tăng trưởng về số nhân. Các doanh nghiệp này chủ yếu gia công lượng và quy mô. hàng xuất khẩu cho các nhãn hiệu và các nhà Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp ngành bán lẻ lớn trên thế giới, tuy nhiên ở cấp độ Giầy, dép nhỏ và ít ổn định hơn so với các đơn vị có Đơn vị: Số cơ sở vốn nước ngoài. CNHT + Nhóm các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, thủ công 257 276 284 312 325 Giầy - dép có công nghệ sản xuất đơn giản, chủ yếu cung Công nghiệp ứng cho thị trường nội địa các sản phẩm có 565 631 786 852 861 Giầy - dép mẫu mã nghèo nàn. Nhóm này chưa có khả Tỷ lệ năng xuất khẩu. DN chính/ 2,2 2,3 2,8 2,7 2,6 DN CNHT (%) VI. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ (Nguồn: Tính toán theo số liệu Tổng điều tra hội và thách thức (SWOT) DN của Tổng cục Thống kê) Phân tích SWOT được thực hiện trên cơ Tính đến hết năm 2010 có 861 doanh nghiệp sở thực trạng ngành Da - Giầy như đã trình sản xuất giầy, dép, cặp - túi - xách và nguyên phụ bày ở các phần trên. (Xem bảng 4). No1/ 2013 CLCSCN 9
  10. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Bảng 4: Phân tích SWOT ngành Da - Giầy Việt Nam Điểm mạnh Điểm yếu - Nguồn lao động trẻ và khéo tay có sẵn. - Phương thức sản xuất không toàn diện, chủ - Chi phí lao động thấp so với các nước trong vùng. yếu là phương thức gia công. - Đứng trong nhóm 5 nước sản xuất và xuất khẩu - Lợi nhuận gia công rất thấp, chủ yếu gia giầy, dép hàng đầu thế giới. công công đoạn có giá trị gia tăng thấp dựa - Điệu kiện địa lý thuận lợi, có các trung tâm gia vào lao động phổ thông giá rẻ. công giầy tập trung ở Bình Dương và Hải Phòng, - Thiếu năng lực thiết kế, cung ứng nguyên đều gần các cảng biển lớn. vật liệu, kiểm định, marketing, phân phối và - Mô hình sản xuất của một số đơn vị liên doanh và hậu cần. 100% vốn nước ngoài. - Thiếu lao động trình độ kỹ thuật và quản lý - Năng lực sản xuất sản phẩm ở các phân đoạn thị cao. trường trung, cao cấp và có xu hướng tăng trưởng: - Thiếu liên kết ngành, liên kết quốc gia. Giầy thể thao thương hiệu, giầy da nam, nữ. - Không có thương hiệu giầy, dép quốc tế (trừ - Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, có thể phục Bitis). vụ nguồn khách hàng gia công ổn định. Cơ hội Thách thức - Là địa điểm gia công tốt sau Trung Quốc. - Phân loại thị trường sản phẩm giá rẻ ở các - Hợp tác đối tác với các nhà SX nhóm sản phẩm thị nước phát triển có xu hướng giảm đi trong trường ngách cao cấp ở Tây Âu để giảm chi phí sản tương lai. xuất, tiếp cận marketing và thiết kế, công nghệ. - Xu hướng tiêu dùng nhấn mạnh đến thiết kế - Phát triển thị trường Nhật Bản, châu Đại Dương, hợp thời trang và sản phẩm chất lượng cao, Nam Phi, Trung Đông thông qua các hiệp định hợp bảo đảm sức khỏe và thoải mái. tác thương mại song phương và WTO. - Khủng hoảng tài chính toàn cầu chưa đến - Nhu cầu tăng lên về sản phẩm giầy, dép thời trang hồi kết. có vòng đời ngắn. - Đối mặt với nhiều vụ kiện thương mại ở các - Phát triển phân loại sản phẩm thị trường cao cấp thị trường chính. giầy mũ da giá cạnh tranh, thiết kế đẹp, theo kịp xu - Rào cản kỹ thuật, yêu cầu về tiêu chuẩn MT, hướng thời trang ở EU. nhãn mác, trách nhiệm xã hội của DN. - Môi trường kinh doanh được cải thiện và cơ sở hạ - Không được hưởng qui chế ưu đãi thuế tầng thuận lợi. GSP-General system preference của EU. - Môi trường chính trị xã hội ổn định. - Lợi thế nhân công giá rẻ ngày càng giảm do mức sống trung bình tăng lên. - Các vấn đề xã hội nảy sinh từ các khu công Tài liệu tham khảo: Hiệp hội Da - Giầy VN; Quy hoạch tổng thể Phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025; Niên giám Thống kê 2009, 2010 Biên tập: Quỳnh Vân 10 CLCSCN No1/ 2013
  11. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Toång quan ngaønh Nhöïa Vieät Nam giai ñoaïn 2001 – 2010 I. Thực trạng phát triển của ngành Nhựa 2. Công nghệ sản xuất nhựa Việt Nam Các công nghệ mà Việt Nam sử dụng để sản Kể từ năm 2000 trở lại đây, ngành Công xuất các sản phẩm nhựa bao gồm nghiệp sản xuất Nhựa của Việt Nam đã duy trì Công nghệ phun ép (Injection technology): tốc độ tăng trưởng cao nhờ tiêu dùng trong nước công nghệ này được phục vụ cho các ngành công và xuất khẩu khẩu tăng mạnh. Tiêu thụ nhựa nghiệp điện tử, điện dân dụng, xe máy, công nghiệp ô tô và các ngành công nghiệp khác. Theo bình quân theo đầu người tại Việt Nam năm các chuyên gia công nghiệp, có khoảng 3.000 loại 1975 chỉ ở mức 1kg/năm và không có dấu hiệu thiết bị phun ép tại Việt Nam. tăng trưởng cho đến năm 1990. Tuy nhiên, kể Công nghệ đùn - thổi (Blow-Extrusion technology): từ năm 2000 trở đi, tiêu thụ bình quân đầu người Ðây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại đã tăng trưởng đều đặn và đạt ở mức 12kg/năm, vật liệu bao bì nhựa từ màng, dùng trong các công năm 2008 là 34kg/người, năm 2010 sức tiêu thụ nghệ thổi túi PE, PP và màng (cán màng bình quân đầu người là 40kg/năm. Tiêu thụ sản PVC). Hiện nay nhiều doanh nghiệp nhựa sử phẩm nhựa tăng đã tạo ra một làn sóng đầu tư dụng công nghệ đùn thổi bằng nhiều thiết bị nhập từ các nước, nhiều thế hệ để sản xuất các sản trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, tạo điều kiện phẩm bao bì nhựa. thuận lợi cho ngành Xây dựng, Giao thông vận Công nghệ sản xuất nhựa sử dụng thanh Profile tải và các ngành sản xuất khác phát triển. (Profile Technology): Ở Việt Nam, công nghệ này 1. Sản lượng nhựa được sử dụng để làm các sản phẩm như ống thoát nước PVC, ống cấp nước PE, ống nhôm nhựa, 10 năm trở lại đây, sản lượng nhựa của Việt cáp quang, cửa ra vào PVC, khung hình, tấm lợp, Nam đã tăng trưởng nhanh và đều đặn với tốc phủ tường v.v… độ trung bình là 15%/năm. Nói chung, rất nhiều công nghệ sản xuất nhựa Trong tổng sản lượng nhựa hàng năm, sản tiên tiến đang được áp dụng tại Việt Nam, tuy phẩm nhựa bao bì chiếm khoảng 36% trong khi nhiên chưa được phổ biến. Từ năm 2005, nhiều nhà sản xuất nhựa tại Việt Nam đã đầu tư đáng kể nhựa vật liệu xây dựng, đồ gia dụng và các loại vào việc nâng cấp trang thiết bị sản xuất và máy dành cho các ngành công nghiệp khác như: Điện móc để cải thiện sản phẩm nhựa về chất lượng và tử, Điện, Giao thông vận tải lần lượt chiếm khoảng thiết kế, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh tại 16%, 36% và 12% tương ứng. (số liệu bảng 1) thị trường trong nước và quốc tế. Bảng 1: Sản lượng nhựa Việt Nam giai đoạn 2000-2010 (Đơn vị: Nghìn tấn) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 890 950 1.000 1.130 1.280 1.380 1.600 1.880 2.294 3.200 3.800 Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam No1/ 2013 CLCSCN 11
  12. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây 3. Thị trường và cơ cấu ngành nhựa hội Nhựa Việt Nam, chỉ có 450 nghìn tấn nguyên liệu nhựa, chủ yếu là Polyvinyl clorua (PVC), 3. 1. Thị trường xuất nhập khẩu Polypropylen (PP) và Polyethylene Telephthalete a. Xuất khẩu sản phẩm (PET) được sản xuất trong nước, trong khi hiện Nhựa là một trong những mặt hàng xuất nay toàn ngành cần đến gần 3,8 triệu tấn nguyên khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Việt liệu nhựa bao gồm cả phụ gia để phục vụ nhu Nam trong 5 năm trở lại đây với tốc độ tăng cầu sản xuất. Trong nước hiện tại có 4 công ty trưởng trung bình khoảng 30%/năm. Năm cung cấp nguyên vật liệu chính cho ngành Nhựa 2010, giá trị xuất khẩu đạt 1 tỷ USD. Năm trong nước: Công ty TPC Vina; Công ty Nhựa 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm và Hóa chất Phú Mỹ; Công ty Formusa Việt nhựa đạt 1,3 tỷ USD, tăng khoảng 30% so với Nam; Nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa PP ở năm 2010. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nhựa Khu kinh tế Dung Quất. thành phẩm, trong đó mặt hàng bao bì chiếm Thị trường chủ yếu cung cấp nguyên liệu nhựa tỷ trọng khá lớn khoảng 70%. cho Việt Nam là: Hàn Quốc, lãnh thổ Đài Loan, Sản phẩm nhựa Việt Nam có vị thế khá cạnh Ả Rập Xê Út, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản. tranh trên trường quốc tế nhờ vào (1) Việc áp Bảng 3: Nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa giai dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến; (2) Được đoạn 2000-2010 hưởng những ưu đãi về thuế quan và (3) Có khả (Đơn vị: Nghìn tấn) năng thâm nhập thị trường tốt. 2000 2005 2006 2007 2008 2008 2010 Sản phẩm nhựa Việt Nam hiện có mặt tại hơn 950 1.193 1.384 1.604 1.700 1.853 2.131 55 nước trên thế giới, bao gồm các nước ở Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu và Trung Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam Đông. 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Campuchia, Đức, Ngoài việc nhập khẩu 70% - 80% nguyên liệu Anh, Hà Lan, Pháp, lãnh thổ Đài Loan, nhựa đầu vào mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu hầu Malaysia và Philippines. Hiện có 530 công ty như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết để sản nhựa tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất các sản phẩm nhựa. Phần lớn các thiết bị và xuất khẩu. các loại máy sản xuất nhựa được nhập khẩu từ một số nước châu Á bao gồm lãnh thổ Đài Loan, Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu nhựa của Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2011 Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản. Ngoài ra, (Đơn vị: Triệu USD) Việt Nam còn nhập khẩu một số lượng các thiết 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 bị sản xuất nhựa và máy móc từ Đức và Ý. 95,5 336 485 750 930 950 1.000 1.300 3.2.Cơ cấu ngành Nhựa Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam Theo Hiệp Hội nhựa Việt Nam, trong nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp hoạt động trong ngành b. Nhập khẩu nguyên liệu và máy móc sản xuất: nhựa, trong đó có tới 90% là các doanh nghiệp vừa Ngành Nhựa là ngành kinh tế kỹ thuật gia và nhỏ và doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp công chất dẻo nên chi phí nguyên vật liệu chiếm này chủ yếu tập trung hầu hết ở khu vực Miền Nam từ 70 - 75% giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, nguồn với 80%, Miền Bắc với 15% và còn lại ở Miền nguyên vật liệu trong nước không đáp ứng đủ và Trung với 5%. Do vậy, mức độ cạnh tranh trong mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu 70-80% nguyên ngành chủ yếu là ở Miền Nam, các doanh nghiệp vật liệu nhựa từ thị trường nước ngoài. Theo Hiệp hai vùng còn lại sẽ chịu ít sự cạnh tranh hơn. 12 CLCSCN No1/ 2013
  13. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Ngành nhựa gồm có 4 nhóm ngành chính: II. Đánh giá chung - Nhựa bao bì: Dẫn đầu với 39% thị phần của Trên thế giới, ngành công nghiệp Nhựa dù còn ngành bao gồm các sản phẩm như: Bao bì rỗng: non trẻ so với các ngành công nghiệp lâu đời khác chai nhựa, lọ nhựa; bao bì đơn, bao bì kép, bao bì như: Cơ khí, Điện - Điện tử, Hóa chất, Dệt - May… nhưng là một trong những ngành có tốc độ tăng nhựa phức hợp; các loại thùng nhựa… trưởng ổn định. Trong thời gian qua, các doanh - Nhựa dùng trong vật liệu xây dựng: Chiếm nghiệp nhựa Việt Nam đã có sự hợp tác chặt chẽ khoảng 21% thị phần bao gồm các sản phẩm: với những doanh nghiệp nhựa các nước trong khu Ống nước và các phụ kiện ống nước; tấm lợp; vực châu Á và Đông Nam Á. Đây là một trong tấm trần… những yếu tố quan trọng, thúc đẩy ngành Nhựa Việt Nam phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng - Nhựa gia dụng: Nhóm này cũng chiếm trưởng bình quân 15-20%/năm, đáp ứng ngày khoảng 20% thị phần bao gồm các sản phẩm: Đồ càng cao nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. dùng gia dụng (bàn ghế, tủ kệ, chén dĩa nhựa…), Ngành Nhựa Việt Nam đã chính thức trở thành đồ chơi nhựa, giày dép… thành viên thứ 6 của AFPI (Liên đoàn công - Nhựa kỹ thuật: Chiếm 20% thị phần bao gồm nghiệp nhựa ASEAN) vào tháng 3/1996. Tính đến các sản phẩm như phụ kiện nhựa dùng trong lắp nay, AFPI gồm 7 quốc gia là Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, Myanmar và ráp ô tô, xe máy. Việt Nam. Từ khi gia nhập AFPI, Việt Nam đã trở Bảng 4: Cơ cấu ngành Nhựa trong những thành một trong những nền kinh tế mới nổi lên năm gần đây (%) trong khu vực Đông Nam Á, trong đó ngành Nhựa là một trong những ngành phát triển nhanh Nhóm ngành 2000 2005 2008 2009 2010 nhất tại Việt Nam. Nhựa bao bì 38 30 30 39 39 Riêng tại Việt Nam có một thực tế khó khăn mà Nhựa kỹ thuật & 12 15 20 19 20 các doanh nghiệp ngành Nhựa đang phải đối mặt các loại khác đó là tình trạng nhập khẩu nguyên liệu và máy Nhựa gia dụng 32 25 20 21 20 móc rất lớn. So với năng lực chủ động nguyên liệu Nhựa xây dựng 18 30 30 21 21 của các nước trong khu vực, hiện ngành Nhựa Việt Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam Nam đang bị lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Theo thống kê, trung bình mỗi Sự thay đổi cơ cấu trong những năm gần đây: năm ngành Nhựa cần 2,2 triệu tấn nguyên liệu để phục vụ sản xuất, nhưng trong nước chỉ mới đáp - Thị trường bất động sản chững lại làm giảm ứng được khoảng 450.000 tấn (tương đương 20% cơ cấu của nhựa xây dựng, từ mức 30% trong giai nhu cầu), còn lại 80% phải nhập khẩu từ Hàn đoạn trước năm 2008 xuống còn 21% trong giai Quốc, Ả Rập… Điều này dẫn đến việc không đoạn từ 2008 đến nay. những giá thành sản phẩ̉m kém cạnh tranh, ngành nhựa còn phải đối mặt với thực trạng nhập siêu - Nhựa gia dụng và nhựa kỹ thuật vẫn giữ mức nguyên liệu, hàm lượng giá trị gia tăng thực thu ở ổn định từ 19-21% 5 năm trở lại đây. mức gần như không đáng kể. Việc chưa chủ động - Nhựa bao bì vẫn giữ cơ cấu cao nhất từ được nguồn nguyên liệu sản xuất và hình thành 30-39% trong vòng 10 năm qua do sự phát công nghiệp hỗ trợ gây trở ngại cho sự tăng trưởng triển của ngành hàng tiêu dùng và chế biến đã bền vững của ngành Nhựa Việt Nam. kéo theo sự phát triển ngành nhựa bao bì. (xem tiếp trang 18) No1/ 2013 CLCSCN 13
  14. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Toång quan ngaønh Coâng nghieäp Giaáy Vieät Nam giai ñoaïn 2005 – 2010 C ùng với sự phát triển không ngừng - Trình độ kỹ thuật của các cơ sở sản xuất bột của nền kinh tế đất nước, ngành công giấy: Đến cuối năm 2010, 54% sản lượng bột giấy nghiệp Giấy Việt Nam ngày càng BHKP được sản xuất trên dây chuyền tương đối khẳng định vai trò chiến lược quan trọng, đáp ứng đồng bộ mặc dù đã qua nhiều lần cải tạo song nhu cầu thiết yếu của xã hội, đóng góp tích cực nhìn chung công nghệ vẫn thuộc thế hệ của những vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, năm 60 của thế kỷ trước (dây chuyền bột của nâng cao trình độ văn hoá và trình độ dân trí, tạo Tổng công ty Giấy Việt Nam); 46% sản lượng bột công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người BHKP còn lại được sản xuất trên các dây chuyền, lao động, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách, góp công nghệ của Trung Quốc lạc hậu, chất lượng phần xoá đói giảm nghèo cho các dân tộc vùng không ổn định. Toàn bộ bột gỗ cứng không tẩy sâu vùng xa của đất nước. Công nghiệp Giấy phát trắng (UHKP) và bột kiềm lạnh được sản xuất triển tạo nên một sự tác động cộng hưởng đối với bằng các thiết bị lạc hậu, công suất thấp và không có hệ thống thu hồi hóa chất và gây ô nhiễm môi các ngành công nghiệp khác như lâm nghiệp, hoá trường nghiêm trọng (phần lớn các dây chuyền chất, khai thác than và điện năng. Sự cộng hưởng này đang được vận hành tại các doanh nghiệp sản này có tác động cân đối cơ cấu sự phát triển của xuất giấy vàng mã). Nhiều doanh nghiệp sản xuất các ngành công nghiệp liên đới, đặc biệt là ngành bột giấy UHKP gây ô nhiễm môi trường đã phải Lâm nghiệp. đóng cửa nhà máy hoặc đóng cửa phân xưởng sản Với sự phát triển và tăng trưởng của ngành xuất bột như: Nhà máy Giấy Hòa Bình, Công ty Công nghiệp Giấy Việt Nam, trồng rừng nguyên Cổ phần Giấy Việt Trì, Công ty Cổ phần Giấy liệu giấy đã trở thành mục tiêu chuyển dịch cơ cấu Vạn Điểm, Công ty Cổ phần Giấy Lửa Việt. cây trồng ở nhiều địa phương, góp phần phủ xanh - Ngành Công nghiệp sản xuất Bột giấy không đất trống đồi trọc, cải tạo thiên nhiên và tái tạo tài có nhiều biến động trong giai đoạn 2005 - 2010. nguyên quốc gia, giảm thiểu hậu quả của thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển bền vững. 2. Tình hình chung về sản xuất giấy 1. Tình hình chung về sản xuất bột giấy - Công suất: Tính tới năm 2010, tổng công suất sản xuất giấy đạt 2.075.400 tấn/năm, tăng 18,73% - Công suất: Trong giai đoạn 2005 - 2010, Việt so với năm 2009. Sở dĩ có mức tăng trưởng cao Nam vẫn chỉ có một dây chuyền sản xuất bột kraft này là do có thêm một số nhà máy sản xuất giấy gỗ cứng tẩy trắng (BHKP) hoàn chỉnh với công mới được đầu tư và mở rộng sản xuất tại Phú Thọ, suất 75.000 tấn/năm (Tổng công ty Giấy Việt Bình Dương, Hải Phòng, Quảng Bình, Vũng Nam) và một số dây chuyền nhỏ với công suất Tàu… đưa vào sản xuất. dưới 45.000 tấn/năm. Tháng 08/2011 Nhà máy Bột giấy và Giấy An Hòa đưa dây chuyền sản - Trình độ kỹ thuật của các cơ sở sản xuất giấy: xuất bột BHKP công suất 130.000 tấn/năm vào Đa phần các nhà máy, xí nghiệp có công suất lớn, vận hành thử nghiệm và cho những lô sản phẩm sản xuất các sản phẩm: Giấy in báo, giấy in, viết, đầu tiên. giấy làm bao bì và giấy tissue đều sử dụng máy 14 CLCSCN No1/ 2013
  15. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây móc thiết bị của Châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc thiết bị có công suất nhỏ, lạc hậu (Công ty Cổ (Tổng công ty Giấy Việt Nam, Công ty Cổ phần phần Giấy Lam Sơn, Công ty Cổ phần Giấy Mục Tập đoàn Tân Mai, Nhà máy Giấy Vĩnh Xuân Sơn, Công ty Cổ phần Giấy Lửa Việt, Công ty Cổ thuộc Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn, Công ty Cổ phần Giấy Sông Lam…). Tỷ lệ các dây chuyền phần Giấy Bãi Bằng…), còn lại khoảng 12% công thiết bị tương đối hiện đại này chiếm 47,29% suất dựa trên các thiết bị Trung Quốc có công suất công suất giấy làm bao bì. nhỏ hoặc tự thiết kế và chế tạo. Đối với mặt hàng - Nhìn chung các mặt hàng giấy đều có tăng giấy vàng mã, tất cả dây chuyền sản xuất đều trưởng so với năm 2009, tốc độ tăng trưởng dùng công nghệ và thiết bị rất lạc hậu chủ yếu bình quân của quá trình sản xuất giấy năm nhập khẩu từ lãnh thổ Đài Loan, gây ô nhiễm môi 2010 đạt 14,54%. trường nghiêm trọng và hiệu quả kinh tế thấp. 3. Cơ cấu sản phẩm giấy và bột giấy Đối với sản phẩm giấy làm bao bì, có nhiều nhà máy có công suất lớn. Tuy nhiên, chỉ một số 3.1. Cơ cấu sản phẩm giấy theo công suất doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp liên Sở dĩ năm 2006 có mức tăng trưởng âm là vì doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đầu các dự án mới đầu tư chưa đi vào hoạt động nên tư hệ thống máy móc thiết bị, công nghệ tương không đưa vào danh mục trong năm thống kê, đối hiện đại (Công ty Cổ phần Giấy Mỹ Hương, trong lúc đó một vài cơ sở sản xuất đã giải thể Công ty Giấy Việt Trì, Công ty Cổ phần Giấy Sài vì những nguyên nhân khác nhau như sản xuất Gòn, Công ty TNHH xưởng Giấy Chánh Dương, không hiệu quả và vì vấn đề môi trường. Nhìn Công ty TNHH Kraft Vina, Công ty Cổ phần chung, mức tăng trưởng từng năm rất khác Đông Hải Bến Tre, Công ty Cổ phần Giấy An nhau, tùy thuộc vào tốc độ, mức độ, kết quả đầu Bình) còn lại một bộ phận lớn là các dây chuyền tư và năm đưa vào vận hành. Bảng 1: Tổng hợp cơ cấu sản phẩm giấy theo công suất giai đoạn 2005-2010 ĐVT: 1.000 tấn/năm STT Tên sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Giấy in báo 45 45 45 45 45 95 2 Giấy in, viết 317 305 305 305 350 384,4 3 Giấy làm bao bì 578 578 743 773 1.103 1.298 4 Giấy vệ sinh, tisue 65 65 70 70 100 148 5 Giấy vàng mã 140 140 140 140 150 150 Tổng công suất 1.145 1.133 1.303 1.333 1.748 2.075,4 Mức tăng trưởng,% 2,05 -1,05 (*) 15,0 2,3 31,0 18,8 Tăng trưởng BQ 16,25 Nguồn số liệu: Dự thảo Quy hoạch PTCN Giấy đến năm 2020. No1/ 2013 CLCSCN 15
  16. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Các loại sản phẩm giấy được phân thành 5 Điều này có thể lý giải do các dự án đầu tư nhà nhóm với cơ cấu về sản lượng trong giai đoạn máy bột giấy đã và đang triển khai gặp rất nhiều 2005 - 2010 như sau: khó khăn về vốn cũng như công tác thu hút vốn và các vấn đề về quy hoạch vùng nguyên liệu + Giấy in báo: 6,21% (năm 2005) và 1,79% cung cấp cho nhà máy. (Xem số liệu bảng 2) (năm 2010) 4. Thị trường giấy và bột giấy + Giấy in, viết: 25,15% (năm 2005) và 20,28% (năm 2010) 4.1. Bột giấy + Giấy làm bao bì: 51,27% (năm 2005) và Theo các báo cáo của Tổng cục Hải quan, báo cáo Hiệp hội Giấy Việt Nam, công suất bột hóa 66,22% (năm 2010) học tẩy trắng không tăng từ 2006 đến 2010. Vẫn + Giấy vệ sinh, tissue: 6,11% (năm 2005) và chỉ có Tổng công ty Giấy Việt Nam sản xuất 75 5,21% (năm 2010) ngàn tấn/năm và một số nhà máy quy mô nhỏ với tổng công suất 550 ngàn tấn/năm. + Giấy vàng mã: 11,26% (năm 2005) và 6,48% (năm 2010) Từ 2005 đến 2010, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu bột kraft gỗ cứng tẩy trắng (khoảng 100 Cơ cấu sản phẩm giấy in báo, giấy in, viết, ngàn tấn/năm) dùng trong sản xuất giấy in, viết. giấy vệ sinh, tissue và giấy vàng mã có xu thế Bột kraft gỗ mềm tẩy trắng, bột hóa nhiệt cơ giảm trong tổng cơ cấu sản phẩm giấy do nhu cầu (CTMP) được nhập rất ít (khoảng 10% trong tổng sử dụng giấy in báo và giấy in, viết gần như đã lượng bột nhập khẩu hàng năm). bão hòa. Riêng cơ cấu sản phẩm giấy làm bao bì Bột hóa không tẩy, được nhập khẩu chủ yếu là có xu hướng tăng lên do nhu cầu sử dụng ngày loại bột không tẩy gỗ mềm (USKP) với khối lượng càng tăng của loại sản phẩm này. không lớn, dùng để sản xuất các loại giấy làm bao 3.2. Cơ cấu sản phẩm bột giấy theo công suất bì có độ bền cao (giấy làm bao bì xi măng). Sản phẩm bột giấy được phân thành 4 nhóm Do giá bột giấy tăng cao nên xu hướng sử với cơ cấu về sản lượng trong giai đoạn 2005 - dụng bột giấy cơ học và bột giấy khử mực (DIP) 2010 hầu như không có gì biến động mặc dù công trong sản xuất một số chủng loại giấy (giấy in suất bột giấy hóa học tẩy trắng và không tẩy trắng báo, giấy in, viết chất lượng trung bình) ngày vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nước. càng được quan tâm. Bảng 2: Tổng hợp cơ cấu sản phẩm bột giấy theo công suất giai đoạn 2005-2010 ĐVT: 1.000 tấn/năm STT Tên sản phẩm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1 Bột hoá tẩy trắng 120 120 120 120 120 130 2 Bột hoá không tẩy 75 75 75 95 130 125,6 3 Bột cơ 40 40 40 40 40 40 4 Bột bán hoá 120 120 120 120 120 142 Tổng công suất 355 355 355 375 410 437,6 Mức tăng trưởng, % 0 0 (*) 0 5,63 9,33 6,73 Tăng trưởng BQ, % 2,51 Nguồn số liệu: Dự thảo Quy hoạch PTCN Giấy đến năm 2020. 16 CLCSCN No1/ 2013
  17. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Tỷ lệ bột giấy nội địa sản xuất từ nguyên liệu cho các sản phẩm nông - lâm - thủy, hải sản, may thô sử dụng trong sản xuất giấy giảm từ 28,36% mặc v.v. phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. năm 2006 xuống còn 23,75% năm 2010. Tỷ lệ sử Nhập khẩu giấy trong suốt thời kỳ 2006 - 2010 dụng thấp và giảm dần đã dẫn đến nhu cầu về thu cũng luôn tăng và đạt bình quân tăng trưởng hàng gom và sử dụng giấy loại trong nước và nhập năm 13,7%/năm. Tỷ lệ khối lượng giấy nhập khẩu khẩu, bột giấy nhập khẩu tăng lên. Thực trạng này trên sản lượng giấy sản xuất dao động trong cho thấy, thị trường cho bột thương phẩm từ các khoảng 48-52%. Điều này chứng tỏ, nhu cầu tiêu nguồn nguyên liệu (sơ cấp và thứ cấp) đang rộng dùng sản phẩm giấy trong nước rất lớn và sản mở cho các nhà đầu tư. xuất đã chưa thể đáp ứng được nhu cầu này. Mặt 4.2. Giấy loại hàng giấy xuất khẩu chính của Việt Nam vẫn là giấy vàng mã sang lãnh thổ Đài Loan với khối Theo báo cáo Hiệp hội Giấy Việt Nam, tỷ lệ lượng khá lớn so với các loại sản phẩm khác, sử dụng giấy loại cho sản xuất giấy tăng từ 60% nhưng giá trị thấp. Giấy tissue xuất khẩu chủ yếu lên 68% do sản xuất giấy làm bao bì tăng nhanh là sản phẩm của Công ty Pulppy Corelex và Công trong giai đoạn 2006-2010. Việc sử dụng giấy loại ty New Toyo Pulppy được xuất khẩu sang thị thay thế bột giấy nguyên thủy cho sản xuất giấy trường Nhật Bản, Singapore và Hồng Kông với là một tín hiệu đáng khích lệ và phù hợp với xu sản lượng khoảng 24.000 - 25.000 tấn/năm. thế chung của thế giới về tất cả các khía cạnh kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường. Tuy nhiên, Giấy in, giấy viết phần lớn được xuất khẩu một thực trạng của ngành Giấy Việt Nam hiện nay dưới dạng văn phòng phẩm với sản lượng khoảng là khâu thu gom giấy loại nội địa chưa cao và chủ 25.000 - 30.000 tấn/năm, chủ yếu sang thị trường yếu là do dân tự thu gom để tăng thu nhập kinh tế Hoa Kỳ. Một phần rất nhỏ sản phẩm giấy testliner hộ gia đình, khâu phân loại, chế biến hiệu quả còn được xuất khẩu sang Philippines nhưng thời gian thấp, chưa phân loại được các loại xơ sợi để nâng vừa qua đã bị Philippines đánh thuế chống bán cao giá trị sử dụng. phá giá với mức 1.200 peso/tấn giấy nhập khẩu 4.3. Giấy (mã sản phẩm HS 4805 2400, HS 4805 2500) nên đã tạm dừng xuất khẩu. Tăng trưởng về tiêu dùng giấy năm sau so với Số liệu tổng hợp về xuất khẩu các loại sản năm trước trong giai đoạn 2006 - 2010 cao nhất phẩm giấy cho thấy tỷ lệ giấy xuất khẩu là rất nhỏ vào năm 2007, đạt 21,39% và thấp nhất là vào và nguy cơ giảm dần. Điều này chứng minh rõ năm 2010 chỉ đạt 3,75%. Tăng trưởng bình quân ràng cho sự cạnh tranh yếu thế của các sản phẩm hàng năm về tiêu dùng giấy là 14,58%/năm. giấy Việt Nam trên thị trường thế giới và khu vực. Tiêu dùng giấy theo chủng loại trong năm 2010: 5. Tính cạnh tranh trên thị trường Giấy làm bao bì 68%, giấy in, viết 19%, giấy in Như đã phân tích ở trên, hầu hết các sản phẩm báo 2%, giấy tissue 2% và giấy khác là 9%. giấy sản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu Sản lượng giấy năm 2008 giảm so với 2007 do cầu tiêu dùng nên hàng năm vẫn phải nhập khẩu tác động của suy thoái kinh tế, tuy nhiên tăng một lượng lớn các sản phẩm giấy mà chủ yếu là trưởng bình quân hàng năm về sản lượng giấy trong các sản phẩm giấy cao cấp, giấy đặc biệt mà trong giai đoạn 2006-2010 là 11,11%/năm. Các số liệu nước chưa sản xuất được. Các mặt hàng sản xuất thống kê trên cho thấy, tỷ trọng giấy bao bì trong trong nước bị cạnh tranh mạnh nhất với giấy nhập tổng sản lượng giấy sản xuất giấy cũng như tiêu khẩu trên thị trường chủ yếu là giấy in, viết và dùng là rất lớn, sản phẩm trực tiếp xuất khẩu còn giấy in báo từ Thái Lan, Indonesia. Sự cạnh tranh hạn chế, phần lớn chúng được sử dụng làm bao bì không chỉ về chất lượng mà còn cả về giá bán. No1/ 2013 CLCSCN 17
  18. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Đối với giấy làm bao bì, phần lớn sản phẩm Giấy vàng mã là một mặt hàng truyền thống. trong nước chỉ đạt mức chất lượng thấp và trung Mặc dù giấy vàng mã đang là sản phẩm xuất khẩu bình. Các sản phẩm này được sản xuất chủ yếu chủ lực, song không nên khuyến khích vì lãng phí theo yêu cầu của khách hàng, có chất lượng riêng tài nguyên, gây hại nhiều cho môi trường. và giá bán phù hợp với phần lớn nhu cầu tiêu Giấy là mặt hàng đặc biệt mang tính chất xã dùng ở Việt Nam. Trong khi đó, giấy nhập khẩu hội cao, đối tượng thụ hưởng lớn, có những đặc được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế nên không trưng riêng của công nghệ, dây chuyền thiết bị, đáp ứng được yêu cầu này. Do vậy, ở phương diện quá trình sản xuất và quá trình đầu tư. Về mặt một chất lượng riêng theo yêu cầu cụ thể, sự cạnh quốc sách, đề nghị Nhà nước xác định công tranh của giấy nhập khẩu là không cao. Riêng đối nghiệp giấy là một trong những ngành công với các sản phẩm giấy làm bao bì cao cấp, phần nghiệp quan trọng. Do đó Nhà nước thực hiện lớn trong nước chưa sản xuất được nên chủ yếu Chính sách ưu tiên về đầu tư cho ngành công là phải nhập khẩu. nghiệp Giấy Việt Nam như: Về chính sách vốn, Ngoài ra, một số loại giấy đặc biệt chưa sản xuất về chính sách phát triển vùng nguyên liệu, Chính ở Việt Nam vì lượng tiêu dùng của mỗi chủng loại sách khoa học công nghệ và đào tạo./. quá ít (giấy làm túi lọc chè, giấy cách điện, giấy tự Nguồn: Dự thảo Quy hoach Phát triển ngành nhân bản, giấy tráng phấn cao cấp, giấy in nhãn...) Giấy đến năm 2020 hoặc chất lượng cao chỉ dùng cho một số đối tượng cao cấp cũng đều được nhập khẩu. Biên tập: Kiều Ly Toång quan ngaønh Nhöïa Vieät Nam giai ñoaïn 2001 – 2010 (Xem tiếp trang 13) ngành chỉ còn khoảng 50%. Đồng thời, thực hiện Vì thế mục tiêu rất quan trọng của ngành nhiều chính sách khuyến khích để huy động các Nhựa Việt Nam trong thời gian tới là đầu tư để nguồn lực xã hội tham gia vào khâu sản xuất chủ động một phần nguyên liệu sản xuất trong nguyên liệu cho ngành Nhựa, vì ngoài tạo ra sản nước. Cụ thể, vào năm 2020 kim ngạch xuất phẩm tiêu dùng trực tiếp, ngành Nhựa còn giữ vai khẩu của ngành Nhựa sẽ đạt 7 tỷ USD và từng trò hỗ trợ sản xuất cho các ngành khác. bước chủ động được nguồn nguyên liệu. Các Bên cạnh đó, để phát triển bền vững ngành doanh nghiệp ngành Nhựa Việt Nam cũng tăng công nghiệp Nhựa, trong hiện tại và tương lai khi cường liên kết với các thương vụ nước ngoài và các nước và Chính phủ đưa ra những tiêu chí về một số công ty cung cấp thiết bị quốc tế để giới môi trường để các công ty làm theo và lựa chọn thiệu công nghệ và nguồn nguyên liệu mới... nhà cung cấp; khuyến khích các thành viên của Thêm vào đó, ngành Nhựa là một trong 10 APF (Diễn đàn Nhựa Châu Á) ký kết tuyên bố ngành Nhà nước ưu tiên phát triển do có tăng chung về rác biển; tiếp tục cho công chúng biết trưởng tốt và ổn định, xuất khẩu khá mạnh và rằng, đồ nhựa khi so với các vật liệu khác thực sự sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao. để lại ít dấu tích carbon hơn trên môi trường… Nhà nước đã có chính sách phát triển ngành (Nguồn: VietTrade.gov.vn; Vinanet.com.vn; Ven.vn; công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho ngành Nhựa, định Doanhnhansaigon.vn; ors.com.vn) hướng đến năm 2020 nhập khẩu nguyên liệu của Biên tập: Thanh Hằng 18 CLCSCN No1/ 2013
  19. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Toång quan phaùt trieån ngaønh Coâng nghieäp Hoùa chaát Vieät Nam giai ñoaïn 2001 - 2010 T rong 10 năm thực hiện chiến lược phát Trong 10 năm qua, chỉ tính riêng số DN lớn triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 của đã có công suất lớn gấ́p nhiều lần so với năm Nhà nước, ngành công nghiệp Hóa 2000. Năng lực sản xuất hóa chất cơ bản tăng chất (CNHC) đã đạt được những thành tích đáng 2,64 lầ n , phân bón tăng 5,2 lầ n , chất tẩ y rửa kể, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế tăng 2,06 lần. (Xem số liệu bảng 1) của đất nước, nhất là trong lĩnh vực hóa chất phục vụ sản xuấ́t nông nghiệp như phân bón và một số 2. Sản lượng các sả̉n phẩm hóa chất chủ yếu chuyên ngành như hóa dầu, nhựa, hóa dược… Số́ liệu cho thấy từ năm 2000 - 2010, Một số sản phẩ̉m của ngành hóa chất đã có chất nhiều nhóm sản phẩm có sự tăng trưởng lượng cao, có khả năng cạnh tranh, đáp ứng được vượt bậc. So sánh sản lượng năm 2010 so một phầ̀n nào nhu cầu trong nước. với năm 2000: Phân bón tăng 4,63 lầ n ; Hóa I. Đánh giá tình hình phát triển công chất cơ bản tăng 1,87 lầ n ; Pin tiêu chuẩn nghiệp hoá chất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 tăng 1,29 lầ n ; Chất tẩ̉ y rửa tăng 2,05 lầ̀ n ; 1. Số lượng và quy mô các đơn vị sản xuất Sơn và mực in tăng 5,39 lầ n … (Xem số liệu các sản phẩ̉m hóa chất bảng 2) Bảng 1: Số lượng, quy mô cá́c đơn vị sản xuất các sản phẩm hóa chất theo các thành phần kinh tế Tổng số DN nhà DN ngoài DN TT Nhóm SP Tổng công suất DN nước nhà nước ĐTNN 1 Phân bón 69 12 55 2 7.590.000 tấn/năm 2 Hóa chất BVTV 93 50 23 20 60.000 tấn/năm 3 Hóa dầu 11 2 0 9 1.013.000 tấn/năm 4 Hóa chất cơ bản 25 9 15 1 1.836.000 tấn/năm 20.000.000 KWh 5 Điện hóa 26 2 14 10 448 triệu viên 6 Khí công nghiệp 41 3 34 4 68.000 m3/h 7 Cao su 154 5 89 60 895.000 tấn/năm 8 Chất tẩy rửa 103 5 79 19 800.000 tấn/năm 9 Sơn và mục in 143 0 83 60 300.000 tấn/năm 10 Hóa dược 6 2 4 0 22,25 USD/người Cộ̣ng 671 90 396 185 Nguồ̀n: Dự thảo Quy hoạch Phát triể̉n ngành Công nghiệp Hóa chất VN đến năm 2020, có tí́nh đến năm 2030 No1/ 2013 CLCSCN 19
  20. B ức tranh tổng thuật ngành công nghiệp 10 năm trở lại đây Bảng 2: Sản lượng các sản phẩm hóa chất chủ yếu TT Nhóm sản phẩm ĐVT 2000 2004 2005 2007 2008 2009 2010 1 Phân bón 1.000 tấn 1.21 1.714 2.190 3.200 4.969 5.029 5.606 Hóa chất BVTV 2 1.000 tấn 20,95 54,52 54,88 59,49 65,41 75,38 82,17 (Thuốc trừ sâu) Hóa chất cơ bản 3 1.000 tấn 346,13 422,49 388,82 435,23 466,96 440,96 649,65 (H2SO4&NaOH) Điện hóa 4 Triệu viên 128,0 359,5 395,7 342,8 330,4 393,2 448,2 (Pin tiêu chuẩn) Cao su (săm lốp 5 1.000 tấn 52,24 111,08 85,88 125,53 122,45 136,67 140,56 xe máy, xe đạp) Plastic (bao bì 6 1.000 tấn 2,87 6,57 7,250 9,40 8,75 9,38 10,43 và tấm lợp) 7 Chất tẩy rửa 1.000 tấn 275,70 400,80 420,50 408,60 452,40 537,20 567,20 8 Sơn và mực in 1.000 tấn 54,39 165,72 206,18 204,37 200,50 254,36 293,57 Nguồn: Niên giám Thống kê 2005, 2010 3. Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm 4. Đánh giá về thị trường GTSXCN (theo giá so sánh) của CNHC tăng 4.1. Thị trường trong nước trưởng trung bình giai đoạn 2001-2005 là Về phân bón mới đáp ứng khoả̉ng 50% nhu 19,07%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng cầ̀u trong nước; Hóa chấ́t BVTV: 15%; các trung bình 14,31%/năm. nguyên liệu hóa dầu phải nhập khẩu tới 90%; Hoá Tỷ trọng ngành CNHC trong cơ cấu GTSXCN chất cơ bản sô đa phải nhập khẩu 100%, lưu của toàn ngành công nghiệp cả nước (theo giá so huỳnh, muối công nghiệp đều phải nhập khẩu từ sánh 1994) năm 2000 chỉ chiế́m 8,20% nhưng từ bên ngoài; Pin thông dụng mới đáp ứng khoảng năm 2005 đến 2010 tăng lên trên 10%. (Xem số 90%, các loại pin đặc chủng đều phải nhập, Ắc liệu bảng 3). quy cho ô tô đáp ứng khoảng 90%, cho xe máy Bảng 3: Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành Hóa chất Đơn vị: Tỷ đồng TT Hạng mục 2000 2004 2005 2007 2008 2009 2010 1 Tính theo giá thực tế 27.667 76.282 94.416 261.410 198.134 248.166 309.914 2 Theo giá so sánh 1994 17.579 34.199 42.080 59.728 68.193 72.680 82.130 Tỷ trọng CNHC/GT- 3 SXCN toànngành CN 8,20 9,40 10,11 10,53 10,55 10,36 10,12 theo giá so sánh (%) Nguồn: Niên giám Thống kê 2011 20 CLCSCN No1/ 2013
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2