intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng các bệnh lý phụ khoa được điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu đánh giá thực trạng các bệnh lý phụ khoa được điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu bệnh án của tất bệnh nhân nữ được điều trị nội trú các bệnh phụ khoa tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam từ 01/01/2017 đến 30/06/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng các bệnh lý phụ khoa được điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019

  1. THỰC TRẠNG CÁC BỆNH LÝ PHỤ KHOA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN SẢN - NHI HÀ NAM TỪ NĂM 2017 ĐẾN THÁNG 6/2019 VŨ VĂN DU1, PHẠM VĂN KHƯƠNG2 1 Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2 Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam TÓM TẮT SUMMARY Mục tiêu: Đánh giá thực trạng các bệnh lý CURRENT STATUS OF GYNECOLOGICAL phụ khoa được điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản DISEASES INPATIENT TREATMENT AT HA - Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/ 2019. NAM WOMEN'S AND CHILDREN'S HOSPITAL Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: FROM 2017 TO JUNE 2019 Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu bệnh án Objective: Assess the status of gynecological của tất bệnh nhân nữ được điều trị nội trú các diseases treated inpatients at Ha Nam Women's bệnh phụ khoa tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam and Children's Hospital from 2017 to June 2019. từ 01/01/2017 đến 30/06/2019. Subjects and research methods: A cross- Kết quả: Thông tin chung của bệnh nhân: sectional, retrospective descriptive study of all Chủ yếu là bệnh nhân có bảo hiểm y tế chiếm female patients undergoing inpatient 69,5%; tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu gynecological treatment at Ha Nam Women's là 41,9 ± 10,8. Thực trạng mô hình bệnh lý phụ and Children's Hospital from January 1, 2017 to khoa phân loại bệnh theo ICD 10: Tỷ lệ bệnh June 30, 2019. nhân mắc các bệnh thuộc chương XIV (bệnh hệ Results: general information of patients: sinh dục, tiết niệu) chiếm 27,4%, các bệnh thuộc mainly patients with health insurance accounted chương II (u tân sinh) chiếm 24,0%; các bệnh for: 69.5%; The average age of the patients thuộc chương XV (mang thai, sinh đẻ và hậu were 41.9 ± 10.8. Results of the current status of sản) chiếm 48,6%. U xơ cơ tử cung chiếm tỷ lệ gynecological pathology models: classification of cao nhất với 79,7% trong các bệnh của chương diseases according to ICD 10: the proportion of II. Chửa ngoài tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất với patients suffering from diseases of Chapter XIV 100% trong bệnh của chương XV, viêm vòi tử cung và viêm buồng trứng chiếm tỷ lệ cao nhất (genital and urinary system diseases) accounts với 48,7% trong các bệnh của chương XIV). for 27.4%, diseases of Chapter II (tumours) Những bệnh nhân dưới 40 tuổi chủ yếu vào accounted for 27.4%. neoplasia) accounted for nhập viện vì chửa ngoài tử cung (thuộc nhóm 24.0%; diseases of Chapter XV (pregnancy, bệnh của chương XV- mang thai, sinh đẻ và hậu childbirth and postpartum) accounted for 48.6%. sản) từ 64,7% - 77,7%. Nhóm tuổi dưới từ 40 Uterine fibroids account for the highest rate with đến 54 tuổi nhập viện chủ yếu vì bệnh lý thuộc 79.7% of diseases in Chapter II. Ectopic chương XIV (U tân sinh): 39,2% đến 77,6%. pregnancy accounted for the highest rate with Nhóm tuổi trên 54 tuổi nhập viện chủ yếu vì 100% in diseases of chapter XV, salpingitis and bệnh lý thuộc chương II (bệnh hệ sinh dục, tiết ovary inflammation accounted for the highest niệu) 36,5% đến 60%. rate with 48.7% in diseases of chapter XIV). Kết luận: Bệnh lý phụ khoa gặp ở nhiều lứa Patients under 40 years old are mainly tuổi khác nhau, các bệnh lý phổ biến như chửa hospitalized for ectopic pregnancy (in the group ngoài tử cung, xu xơ cở tử cung, viêm vòi và of diseases of chapter XV- pregnancy, childbirth viêm buồng trứng. and postpartum) from 64.7% - 77.7%. The age Từ khóa: Bệnh lý phụ khoa, điều trị nội trú. group under 40 to 54 years old hospitalized mainly because of pathology of chapter XIV (neoplastic tumor): 39.2% to 77.6%. Age group Chịu trách nhiệm: Vũ Văn Du over 54 years old, hospitalized mainly for Email: dutruongson@gmail.com diseases of Chapter II (Gynecological and urinary Ngày nhận: 22/11/2021 system diseases): 36.5% to 60%. Conclusion: Ngày phản biện: 03/01/2022 gynecological diseases are encountered in many Ngày duyệt bài: 18/01/2022 different ages; common diseases such as ectopic 108 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 43 - THÁNG 2/2022
  2. pregnancy, uterine fibroids, tubal inflammation 2. Đối tượng nghiên cứu and ovary inflammation. Là bệnh nhân nữ được điều trị nội trú các Keywords: Gynecological diseases, inpatient bệnh phụ khoa tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam treatment. từ 01/01/2017 đến 30/06/2019 có hồ sơ lưu tại ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh viện. Các vấn đề phụ khoa trên toàn cầu là những Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. nguyên nhân góp phần đáng kể tỷ lệ mắc bệnh Cỡ mẫu: và tử vong, với gánh nặng bệnh tật cao nhất do Toàn bộ hồ sơ bệnh án lưu của bệnh nhân phụ nữ mắc phải các nước nghèo. Bệnh phụ nữ đến khám và điều trị nội trú các bệnh phụ khoa chiếm khoảng 4,5% gánh nặng bệnh tật khoa tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam từ toàn cầu nói chung, vượt quá gánh nặng bệnh 01/01/2017 đến 30/06/2019. tật toàn cầu khác chẳng hạn như bệnh sốt rét, Trên thực tế chúng tôi đã thu thập được1459 bệnh lao, bệnh thiếu máu cơ tim [1]. Bệnh phụ bệnh án của bệnh nhân đủ điều kiện tiêu chuẩn khoa có thể là những bệnh lý có tổn thương tham gia nghiên cứu. dạng khối u hoặc là những bệnh lý thuộc về tổn Kỹ thuật thu thập thông tin: Hồi cứu số liệu thương do viêm nhiễm. Tiến triển của bệnh lý bệnh án của những bệnh nhân đủ tiêu chuẩn phụ khoa có thể là cấp tính ảnh hưởng trực tiếp nghiên cứu; thông tin của bệnh nhân được thu đến tính mạng người phụ nữ, nhưng cũng có thập theo bệnh án nghiên cứu. âm thầm không có biểu hiện lâm sàng rõ ràng Phân tích số liệu: Số liệu được thu thập và nên nhiều người hay bỏ qua. làm sạch, nhập bằng Epidata 3.1, sau đó được Việc phát hiện và điều trị các bệnh phụ khoa phân tích bằng phần mềm SPSS 14.0 rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu đã được cuộc sống của người dân. Ở nước ta hiện nay sự cho phép của ban lãnh đạo Bệnh viện Sản - mặc dù người dân đã chủ động hơn trong việc Nhi Hà Nam trước khi tiến hành nghiên cứu, thu đi khám để kiểm soát bệnh phụ khoa, tuy nhiên thập và phân tích số liệu. Nghiên cứu chỉ thu ở nhiều nơi vùng nông thôn, do điều kiện kinh tế thập hồi cứu số liệu nên không ảnh hưởng đến cũng như trình độ hiểu biết về bệnh phụ khoa quá trình thăm khám cũng như điều trị của bệnh còn rất hạn chế [2], [3], [4]. Chính vì vậy, họ không nhân. Các thông tin về đối tượng nghiên cứu quan tâm nhiều và tâm lý còn e ngại khi bệnh được đảm bảo bí mật và chỉ phục vụ cho mục viện. Chỉ đến bệnh viện khi triệu chứng đã quá đích nghiên cứu. rõ ràng khiến họ khó chịu ảnh hưởng đến sức KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU khỏe. Việc tiến hành điều tra để xác định được 1. Đặc điểm thông tin chung của bệnh mô hình bệnh tật của một vùng là rất quan nhân trọng, đặc biệt ở các vùng nông thôn, qua đó nắm bắt được mô hình bệnh tật, từ đó đưa ra 30,1% các giải pháp giúp người dân có được chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu về bệnh phụ khoa nhưng đó là 69,9% những bệnh phụ khoa riêng lẻ, không phản ánh được đầy đủ, tình hình thực tế của mô hình Bảo hiểm y tế Viện phí bệnh tật các bệnh phụ khoa. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu đánh giá thực trạng các bệnh lý phụ khoa được Biểu đồ 1. Tỷ lệ đối tượng bảo hiểm y tế điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam (n = 1.459) từ năm 2017 đến tháng 6/2019. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhận xét: Trong tổng số 1.459 trường hợp 1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu khám và điều trị nội trú các bệnh phụ khoa tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam từ 01/01/2017 đến Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện 30/06/2019, có 1.020 trường hợp người bệnh Sản - Nhi Hà Nam từ 01/01/2017 đến thuộc đối tượng bảo hiểm y tế, chiếm tỷ lệ 30/06/2019. 69,9%. Còn lại là 439 trường hợp không dùng bảo hiểm y tế, chiếm tỷ lệ với 30,1%. TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 43 - THÁNG 2/2022 109
  3. Bảng 1. Phân bố tỷ lệ nhóm tuổi của người Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là bệnh 41,9 ± 10,8. Người bệnh nhỏ tuổi nhất là 13 tuổi Nhóm tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%) và cao tuổi nhất là 85 tuổi. < 20 tuổi 29 2,0 2. Thực trạng các bệnh lý phụ khoa được 20 - 24 tuổi 76 5,2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà 25 - 29 tuổi 175 12,0 Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019 30 - 34 tuổi 232 15,9 2.1. Mô hình bệnh tật theo chương bệnh 35 - 39 tuổi 198 13,6 40 - 44 tuổi 120 8,2 Bảng 3. Mô hình bệnh tật theo chương bệnh 45 - 49 tuổi 116 8,0 theo ICD 10 50 - 54 tuổi 74 5,1 55 - 59 tuổi 25 1,7 Chương Tên chương bệnh Số lượng Tỷ lệ ≥ 60 tuổi 414 28,3 (n) (%) Tổng số 1.459 100 II U tân sinh 350 24,0  ± SD (GTNN - GTLN) 36,4 ± 10,1 (13 – 85) XIV Bệnh hệ sinh dục, 399 27,4 tiết niệu XV Mang thai, sinh đẻ 710 48,6 Nhận xét: Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất và hậu sản trong nghiên cứu là nhóm nhóm ≥ 60 tuổi Tổng cộng 1.459 100 (28,3%). Đứng thứ hai là nhóm từ 30 - 34 tuổi (15,9%); kế tiếp là nhóm 35 - 39 tuổi (13,6%) và Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh mắc các bệnh lý nhóm đứng thứ tư là 25 - 29 tuổi (12,0%). Nhóm liên quan bệnh hệ sinh dục, tiết niệu chiếm tuổi 55 - 59 tuổi và nhóm dưới 20 tuổi chiếm tỷ 27,4%, u tân sinh chiếm 24,0%; mang thai, sinh lệ thấp nhất tương ứng lần lượt là 1,7% và đẻ và hậu sản (cụ thể CNTC) chiếm 48,6%. 2,0%. Bảng 4. Mô hình bệnh tật theo chương bệnh và nhóm tuổi Nhóm tuổi Chương II Chương XIV Chương XV U tân sinh Bệnh hệ sinh dục, Mang thai, sinh đẻ và hậu sản tiết niệu n % n % n % < 20 tuổi 0 0 10 34,5 19 65,5 20 - 24 tuổi 2 2,6 15 19,7 59 77,7 25 - 29 tuổi 6 3,4 37 21,1 132 75,5 30 - 34 tuổi 11 4,7 51 22,0 170 73,3 35 - 39 tuổi 28 14,1 42 21,2 128 64,7 40 - 44 tuổi 47 39,2 25 20,8 48 40,0 45 - 49 tuổi 90 77,6 19 16,4 7 6,0 50 - 54 tuổi 47 63,5 27 36,5 0 0 55 - 59 tuổi 10 40,0 15 60,0 0 0 ≥ 60 tuổi 109 26,3 158 38,2 147 35,5 Tổng số 350 24,0 399 27,4 710 48,6  ± SD 45,3 ± 7,1 38,6 ± 12,5 31,5 ± 6,3 (GTNN - GTLN) (24 – 71) (13 - 85) (16 - 46) p 0,001 Nhận xét: Trong nhóm tuổi dưới 40 bệnh nhân được chỉ định nhập viện để điều trị các bệnh phụ khoa chủ yếu vì bệnh lý thuộc chương XV (mang thai, sinh đẻ và hậu sản) của ICD 10 mà cụ thể ở đây là chửa ngoài tử cung chiếm từ 64,7% đến 77,7%. Cao nhất là ở nhóm tuổi từ 20 đến 34 tuổi. Trong nhóm tuổi dưới từ 40 đến 54 tuổi bệnh nhân được chỉ định nhập viện để điều trị các bệnh phụ khoa chủ yếu vì bệnh lý thuộc chương XIV (u tân sinh) của ICD 10 chiếm từ 39,2% đến 77,6%, trong đó cao nhất thuộc nhóm 45 đến 49 tuổi. Trong nhóm tuổi trên 54 tuổi bệnh nhân được chỉ định nhập viện để điều trị các bệnh phụ khoa chủ yếu vì bệnh lý thuộc chương II (Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu) của ICD 10 chiếm từ 36,5% đến 60%, trong đó cao nhất thuộc nhóm từ 55 - 59 tuổi. 110 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 43 - THÁNG 2/2022
  4. 2.2. Các bệnh trong từng chương bệnh Bảng 5. Tỷ lệ các bệnh trong từng chương bệnh Chương Tên bệnh Mã Số Tỷ lệ % bệnh lượng trong (n) chương II U cơ trơn tử cung (u xơ cơ tử cung) D25 279 79,7 U tân sinh U lành buồng trứng D27 69 19,7 U lành cơ quan sinh dục khác D28 2 0,6 Tổng số 350 100 XIV Kinh nguyệt nhiều, hay xuất hiện và không đều N92 95 23,8 Bệnh hệ sinh dục, Sa sinh dục nữ N81 46 11,5 tiết niệu Bệnh của tuyến Bartholin N75 21 5,3 Polyp đường sinh dục nữ N84 20 5,0 Viêm vòi tử cung và viêm buồng trứng N70 194 48,7 Biến đổi không do viêm khác của âm hộ và tầng sinh môn N90 11 2,8 Rối loạn mãn kinh và rối loạn tiền mãn kinh N95 7 1,8 Chảy máu bất thường khác của tử cung và âm đạo N93 3 0,7 Bệnh lạc nội mạc tử cung N80 1 0,2 Các viêm khác của âm đạo và âm hộ N76 1 0,2 Tổng số 399 100 XV: Mang thai, sinh đẻ và hậu sản thai ngoài tử cung O00 710 100 Nhận xét: Một số chương bệnh có số lượng người bệnh được chỉ định điều trị nội trú chiếm tỷ lệ cao nhất như u lành khác của tử cung (D26) thuộc chương II chiếm 77,7% tổng số người bệnh nằm điều trị nội trú do các bệnh lý ở chương II - ICD-10; các biến đổi không do viêm của buồng trứng, vòi trứng và dây chằng rộng (N83) thuộc chương XIV có 181 người bệnh chiếm tỷ lệ 45,4% tổng số người bệnh nằm điều trị nội trú do các bệnh lý ở chương II - ICD-10. Thai ngoài tử cung (O00) thuộc chương XV có 710 người bệnh chiếm tỷ lệ 100% tổng số người bệnh nằm điều trị nội trú do các bệnh lý ở chương XV - ICD-10. 2.3. Mười bệnh phụ khoa phổ biến nhất Bảng 6. Tỷ lệ mười bệnh phụ khoa phổ biến nhất STT Tên bệnh Mã bệnh Số lượng Tỷ lệ % chung 1 Thai ngoài tử cung O00 710 49,2 2 U cơ trơn tử cung (u xơ cơ tử cung) D25 279 19,3 3 Viêm vòi và viêm buồng trứng N70 194 13,4 4 Kinh nguyệt nhiều, hay xuất hiện và không đều N92 95 6,6 5 U lành buồng trứng D27 69 4,7 6 Sa sinh dục nữ N81 46 3,2 7 Bệnh của tuyến Bartholin N75 21 1,5 8 Polyp đường sinh dục nữ N84 20 1,4 9 Rối loạn mãn kinh và rối loạn tiền mãn kinh N95 7 0,5 10 Chảy máu bất thường khác của tử cung và âm đạo N93 3 0,2 Tổng 1444 100 Nhận xét: 10 bệnh mắc cao nhất của người Từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2019 chúng tôi bệnh điều trị nội trú chiếm 98,3% trong tổng số thu thập được 1459 hồ sơ bệnh nhân có các 1.459 người bệnh. Cụ thể, trong đó thai ngoài tử bệnh lý phụ khoa được nhập viện và điều trị nội cung có người bệnh nhiều nhất với 710 trường trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam. hợp, chiếm tỷ lệ 48,7%; đứng thứ hai là u lành Tuổi: Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất trong khác của tử cung có số người bệnh với 272 nghiên cứu là nhóm nhóm ≥ 60 tuổi (28,3%). trường hợp, chiếm tỷ lệ 18,6%. Nhóm tuổi 55 - 59 tuổi và nhóm dưới 20 tuổi BÀN LUẬN chiếm tỷ lệ thấp nhất tương ứng lần lượt là 1. Đặc điểm thông tin chung của bệnh 1,7% và 2,0%. Tuổi trung bình của đối tượng nhân nghiên cứu là 41,9 ± 10,8. Người bệnh nhỏ tuổi TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 43 - THÁNG 2/2022 111
  5. nhất là 13 tuổi và cao tuổi nhất là 85 tuổi. Hiện chương XV - ICD-10. Mang thai ngoài tử cung là nay, trong cộng đồng vẫn còn nhiều đối tượng trường hợp trứng thụ tinh và làm tổ ở nơi khác phụ nữ có kiến thức hạn chế, cho rằng khi đã thay vì trong buồng tử cung, thường gặp nhất là mãn kinh mình sẽ ít mắc các bệnh phụ khoa vòi trứng. Thai ở ngoài tử cung là một trong hơn. Do vậy, lứa tuổi nào cũng đều cần quan những biến chứng trong thai kỳ nguy hiểm, đe tâm và chăm sóc sức khỏe phụ khoa, trong đó dọa đến sức khỏe sinh sản và tính mạng của phụ nữ bước vào tuổi trung niên cũng vậy. người phụ nữ. Tỷ lệ thai phụ có thai ngoài tử 2. Đánh giá thực trạng các bệnh lý phụ cung ngày càng có xu hướng gia tăng trong khoa được điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản - những năm gần đây. Theo thống kê, ở châu Âu Nhi Hà Nam từ năm 2017 đến tháng 6/2019 chiếm tỷ lệ là 1/100 tổng số trường hợp mang 2.1. Mô hình bệnh tật theo chương bệnh thai. Còn ở Việt Nam, tỷ lệ này chiếm từ 1/250 Tỷ lệ người bệnh mắc các bệnh lý liên quan đến 1/300 tổng số các trường hợp mang thai. bệnh hệ sinh dục, tiết niệu chiếm 27,4%, u tân Mặc dù con số này chưa được thống kê đầy đủ sinh chiếm 24,0%; mang thai, sinh đẻ và hậu và toàn diện nhưng ghi nhận số trường hợp đã sản (cụ thể CNTC) chiếm 48,6%. tăng lên ở tất cả các tuyến điều trị. Do vậy, việc Theo phân loại bệnh tật quốc tế ICD 10 thì trang bị những kiến thức cần thiết về thai ở bệnh thuộc chương II và chương XIV thuộc ngoài tử cung sẽ giúp cho chị em phụ nữ có nhóm các bệnh lý phụ khoa và các bệnh thuộc biện pháp phòng ngừa, cũng như có phương chương XV thuộc nhóm sản khoa. Tuy nhiên, tại hướng xử trí kịp thời [10]. Việt Nam theo phân loại của Bộ Y tế năm 2015 2.3. Mười bệnh phổ biến nhất thì chửa ngoài tử cung thuộc nhóm các bệnh lý Theo tổng kết thì có 14 loại bệnh phụ khoa phụ khoa. Vậy nên trong nghiên cứu này chúng theo phân loại của ICD 10 và của Bộ Y tế Việt tôi đưa chửa ngoài tử cung vào danh mục bệnh nam được điều trị nội trú tại khoa phụ Bệnh viện lý được khảo sát [5]. Sản - Nhi Hà Nam. Chúng tôi sắp xếp lại 10 2.2. Các bệnh trong từng chương bệnh bệnh có tỷ lệ mắc mắc cao nhất. Cụ thể, trong Một số chương bệnh có số lượng người đó thai ngoài tử cung có người bệnh nhiều nhất bệnh được chỉ định điều trị nội trú chiếm tỷ lệ với 710 trường hợp, chiếm tỷ lệ 49,2%; đứng cao nhất như u lành khác của tử cung (D26) thứ hai là u lành khác của tử cung hay chính là thuộc chương II chiếm 77,7% tổng số người u xơ cơ tử cung, chiếm tỷ lệ 19,3%. Đứng thứ bệnh nằm điều trị nội trú do các bệnh lý ở ba là viêm vòi tử cung và buồng trứng 12,4%. chương II - ICD-10; một trong những bệnh cần Chảy máu bất thường khác của tử cung và âm tầm soát trong các đợt thăm khám phụ khoa đạo có tỷ lệ thấp nhất trong 10 bệnh. định kỳ là tầm soát ung thư cổ tử cung, với mục KẾT LUẬN đích phát hiện sớm những tế bào bất thường Đặc điểm thông tin chung của bệnh nhân u của cổ tử cung để theo dõi và điều trị kịp thời, nang buồng trứng lành tính. tránh tổn thương tiền ung thư diễn biến thành - Chủ yếu là bệnh nhân có bảo hiểm y tế ung thư. Ngày nay, y học tiến bộ, có nhiều chiếm 69,5%. phương pháp phát hiện tế bào bất thường với - Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là khả năng cao, đạt tỷ lệ chính xác từ 90% đến 41,9 ± 10,8. 97%. Nếu phát hiện sớm thì việc điều trị thành Thực trạng các bệnh lý phụ khoa được điều công rất cao [6,7]. Song song đó, hiện có vắc xin trị nội trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Hà Nam. phòng ngừa ung thư cổ tử cung, có tác dụng - Phân loại bệnh theo ICD 10: Tỷ lệ bệnh bảo vệ ở những người trẻ trong độ tuổi từ 9 đến nhân mắc các bệnh thuộc chương XIV (bệnh hệ 26 tuổi, phòng nhiễm HPV. Vắc xin vẫn bảo vệ sinh dục, tiết niệu) chiếm 27,4%, các bệnh thuộc tốt dù đã có hoặc chưa có quan hệ tình dục, đã chương II (u tân sinh) chiếm 24,0%; các bệnh nhiễm hoặc chưa nhiễm HPV [8,9]. thuộc chương XV (mang thai, sinh đẻ và hậu Các biến đổi không do viêm của buồng trứng, sản) chiếm 48,6%. vòi trứng và dây chằng rộng (N83) thuộc - U xơ cơ tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất với chương XIV có 181 người bệnh chiếm tỷ lệ 79,7% trong các bệnh của chương II. Chửa 45,4% tổng số người bệnh nằm điều trị nội trú ngoài tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất với 100% do các bệnh lý ở chương II - ICD-10. trong bệnh của chương XV, viêm vòi tử cung và Thai ngoài tử cung (O00) thuộc chương XV viêm buồng trứng chiếm tỷ lệ cao nhất với có 710 người bệnh chiếm tỷ lệ 100% tổng số 48,7% trong các bệnh của chương XIV. người bệnh nằm điều trị nội trú do các bệnh lý ở 112 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 43 - THÁNG 2/2022
  6. - Những bệnh nhân dưới 40 tuổi chủ yếu vào đạo với một số yếu tố nguy cơ ở phụ nữ trên 15 nhập viện vì chửa ngoài tử cung (thuộc nhóm tuổi tại 2 xã miền núi huyện Ba Bể - Bắc Cạn. bệnh của chương XV- mang thai, sinh đẻ và hậu Nội san Da liễu. sản) từ 64,7% - 77,7%. Nhóm tuổi dưới từ 40 5. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và đến 54 tuổi nhập viện chủ yếu vì bệnh lý thuộc điều trị các bệnh phụ khoa. chương XIV (u tân sinh) từ 39,2% đến 77,6%. 6. Nguyễn Thanh Tùng (2018). Nghiên cứu Nhóm tuổi trên 54 tuổi nhập viện chủ yếu vì kết quả điều trị u buồng trứng bằng phẫu thuật bệnh lý thuộc chương II (bệnh hệ sinh dục, tiết nội soi tại Bệnh viện Sản - Nhi Vĩnh Phúc từ niệu) 36,5% đến 60%. 01/07/2013 đến 30/06/2018. Luận văn Thạc sĩ Y TÀI LIỆU THAM KHẢO học, Đại học Y Hà Nội. 1. Kumar P., Srivastava S., Chauhan S., et 7. Lê Đức Thọ (2019). Nghiên cứu sự tiến al. (2021). Factors associated with bộ trong chẩn đoán và xử trí chửa ngoài tử cung gynaecological morbidities and treatment- năm 2012 và năm 2017 tại Khoa Phụ sản - seeking behaviour among adolescent girls Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Luận văn residing in Bihar and Uttar Pradesh, India. PLOS Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. ONE, 16(6), e0252521. 8. Nguyễn Thị Thu Hường (2009). Nghiên 2. Balaka B., Agbèrè A.D., Baeta S., et al. cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh (2003). Bacterial flora in the genital tract the last phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ sản Trung trimester of pregnancy. J Gynecol Obstet Biol ương năm 2008. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Reprod (Paris), 32(6), 555 - 561. học Y Hà Nội. 3. Đỗ Khắc Huỳnh (2001). Đánh giá tình 9. Bộ môn Sản, Trường Đại học Y Hà Nội hình phẫu thuật nội soi đối với u nang buồng (2013). Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y trứng tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 1/1/1999 học. đến 31/5/2001. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học 10. Nguyễn Hữu Cốc (2001). Tình hình Y Hà Nội. mắc bệnh phụ khoa của phụ nữ tại 4 xã huyện 4. Phạm Quỳnh Hoa, Nguyễn Quý Thái Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Luận văn Chuyên khoa (2000). Mối liên hệ giữa hội chứng tiết dịch âm 2, Đại học Y Hà Nội. SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XƯƠNG THỎ VÀO MẢNH GHÉP HỢP KIM TITANIUM IN 3D CÓ PHỦ VÀ KHÔNG PHỦ HYDROXYAPATITE DỰA TRÊN ĐẶC ĐIỂM MÔ HỌC NGUYỄN BÁCH, ĐỖ PHƯỚC HÙNG, NGUYỄN HOÀNG PHÚ Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mảnh ghép hợp kim Titanium in Mục đích: So sánh sự phát triển của xương 3D có cấu trúc lỗ rỗng được chứng minh là có thỏ vào mảnh ghép hợp kim Titanium in 3D có khả năng hiêu quả trong điều trị các khuyết phủ HA tốt hơn mảnh ghép tương tự không phủ hổng xương trên mô hình thực nghiệm và người. HA bằng khảo sát mô học Với mong muốn tối ưu hoá các mảnh ghép này, Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm mô tả ngoài thay đổ cấu trúc vật lí người ta còn đưa dọc ngẫu nhiên có nhóm chứng. 18 thỏ đực vào mảnh ghép các chất dẫn nhập xương. New Zealand chia làm 2 nhóm (A và B: 9 thỏ ở mỗi nhóm) được đặt mảnh ghép Titanium in 3D vào 1/3 trên thân xương chày trái, với nhóm A là Chịu trách nhiệm: Nguyễn Bách mảnh ghép có phủ HA và nhóm B là mảnh ghép Email: bach1803@gmail.com không phủ HA. Sau các mốc thời gian 4 tuần, 8 Ngày nhận: 06/12/2021 tuần và 12 tuần, các mảnh ghép ở 2 nhóm được Ngày phản biện: 13/01/2022 lấy ra và khảo sát, so sánh về mặt tạo xương Ngày duyệt bài: 15/02/2022 dựa trên đặc điểm mô học. TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 43 - THÁNG 2/2022 113
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2