intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng nhiễm, sự phân bố các loài Candida spp. gây viêm âm đạo ở phụ nữ và các yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thực trạng nhiễm, sự phân bố các loài Candida spp. gây viêm âm đạo ở phụ nữ và các yếu tố liên quan trình bày xác định tỷ lệ nhiễm, sự phân bố các loài Candida spp. gây viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng nhiễm, sự phân bố các loài Candida spp. gây viêm âm đạo ở phụ nữ và các yếu tố liên quan

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE SITUATION OF INFECTION, THE DISTRIBUTION OF CANDIDA SPP. SPECIES CAUSES VAGINITIS IN WOMEN AND RELATED FACTORS Nguyen Ngoc Mai Uyen*, Nguyen Ho Phuong Lien, Pham Truong Truc Giang, Tran Thi Thoa University of Medicine and Pharmacy at HCMC - 217 Hong Bang, 11 ward, 5 district, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 01/12/2022 Revised 10/01/2023; Accepted 02/02/2023 ABSTRACT Background: Vaginal candidiasis is one of the most common vaginal infections in women. It is necessary to update the changes in impact, epidemiology, ... of Candida spp. in order to treat and prevent effectively. Objectives: Determining the infection rate, the distribution of Candida spp. species causing vaginitis and related factors in women who come to gynecological examination at Hoc Mon Regional General Hospital. Method: Descriptive cross-sectional with analysis, performed from 05/2022 to 7/2022 on 203 women visiting gynecological examination at Hoc Mon Regional General Hospital. Result: Among the 203 study subjects, the incidence of vaginal candidiasis was 31.53%, the highest infection rate in the 35-40 age group (32.81%). The proportion of Candida spp. species isolated: Candida albicans (46,88%), các loài Candida khác (23,44%), Candida kefyr/Candida glabrata (14,06%), Candida krusei (9,38%), Candida tropicalis (4,69%), Candida dubliniensis (1,56%). The state of menstruation is associated with candida spp. vaginal infection. Conclusion: The incidence of Candida spp. vaginal infection is 31.53%. Isolation of Candida dubliniensis in white blood specimen. The state of menstruation is associated with Candida spp. vaginal infection. Keywords: Candida spp., vaginitis, Candida dubliniensis, related factors. *Corressponding author Email address: nguyennguyen05012000@gmail.com Phone number: (+84) 353 770 449 34
  2. N.N.M. Uyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 THỰC TRẠNG NHIỄM, SỰ PHÂN BỐ CÁC LOÀI CANDIDA SPP. GÂY VIÊM ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Ngọc Mai Uyên*, Nguyễn Hồ Phương Liên, Phạm Trương Trúc Giang, Trần Thị Thoa Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - 217 Đ. Hồng Bàng, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 12 năm 2022 Chỉnh sửa ngày: 10 tháng 01 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 02 tháng 02 năm 2023 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm âm đạo do vi nấm Candida spp. là tình trạng phổ biến và gây nhiều ảnh hưởng cho phụ nữ. Cần cập nhật những sự thay đổi trong tác động, dịch tễ,… của Candida spp. nhằm điều trị, dự phòng có hiệu quả. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhiễm, sự phân bố các loài Candida spp. gây viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích thực hiện từ tháng 05/2022 đến tháng 7/2022 trên 203 phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn được chọn vào nghiên cứu. Thu thập thông tin nghiên cứu thông qua bộ câu hỏi nghiên cứu và mẫu bệnh phẩm huyết trắng. Kết quả: Trong số 203 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm Candida spp. âm đạo là 31,53%, tỷ lệ nhiễm cao nhất ở nhóm tuổi từ 35 – 40 (32,81%). Tỷ lệ các loài Candida spp. phân lập được: Candida albicans (46,88%), các loài Candida khác (23,44%), Candida kefyr/Candida glabrata (14,06%), Candida krusei (9,38%), Candida tropicalis (4,69%), Candida dubliniensis (1,56%). Tình trạng kinh nguyệt là yếu tố có mối liên quan đến nhiễm Candida spp. âm đạo. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm Candida spp. âm đạo là 31,53%. Phân lập thấy Candida dubliniensis trong bệnh phẩm huyết trắng. Tình trạng kinh nguyệt là yếu tố có mối liên quan đến nhiễm Candida spp. âm đạo. Từ khóa: Candida spp., viêm âm đạo, Candida dubliniensis, yếu tố liên quan. *Tác giả liên hệ Email address: nguyennguyen05012000@gmail.com Điện thoại: (+84) 353 770 449 35
  3. N.N.M. Uyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 1. ĐẶT VẤN ĐỀ viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ đến khám phụ Viêm âm đạo (VÂĐ) do Candida spp. là một bệnh lý khoa tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn. nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ phổ biến, đứng thứ hai sau viêm âm đạo do vi khuẩn 2. VÂĐ do Candida Tiêu chuẩn chọn vào spp. ảnh hưởng đến 75% phụ nữ ít nhất một lần trong Có thực hiện thăm khám âm đạo và có lấy mẫu huyết đời, hầu hết trong nhóm tuổi sinh sản, tỷ lệ tái phát trắng. Độ tuổi ≥ 18 tuổi. là khoảng 50% 5. Việc điều trị VÂĐ do Candida spp. Đồng ý tham gia nghiên cứu. thường nhanh khỏi nhưng rất dễ lây lan hay tái phát, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt và chất lượng Tiêu chuẩn loại trừ cuộc sống của người phụ nữ. Trước đây, đã có nhiều đề Điều trị nấm trong vòng 7 – 10 ngày trước khi đến khám. tài nghiên cứu về vấn đề liên quan đến nhiễm Candida spp. ở âm đạo. Tuy nhiên, phần lớn các đề tài tập trung Đặt thuốc âm đạo hay thụt rửa âm đạo trong vòng 48 vào nghiên cứu ở một nhóm tuổi hay đối tượng nhất giờ trước khi đến khám. Đang hành kinh hoặc chảy máu âm đạo. định. Đối với các đề tài nghiên cứu có sự tổng hợp về nhóm tuổi, đối tượng cùng với các yếu tố liên quan Những mẫu không đạt yêu cầu về bảo quản, vận chuyển thì số lượng còn ít, tính cập nhật còn hạn chế, mà sự hay thiếu thông tin. thống kê và cập nhật này là cần thiết để có thể nhận 2.3. Phương pháp nghiên cứu biết sự thay đổi trong tác động của Candida spp., từ đó có thể đưa sự so sánh, đánh giá và tham khảo trong Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có các vấn đề liên quan khác như nghiên cứu, điều trị, dự phân tích. phòng,… Chính vì những lí do trên, chúng tôi đã tiến Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 05/2022 hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhiễm, sự phân bố đến 07/2022 tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn các loài Candida spp. gây viêm âm đạo ở phụ nữ và các và Bộ môn Xét nghiệm Đại học Y Dược Thành phố Hồ yếu tố liên quan”. Chí Minh. Cỡ mẫu 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính theo công thức: NGHIÊN CỨU p(1- p) n = Z2(1-α/2) 2.1. Mục tiêu nghiên cứu d2 Mục tiêu tổng quát Trong đó: Xác định tỷ lệ nhiễm, sự phân bố các loài Candida n: cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu. spp. gây viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ Z(1 – α/2)= 1,96: trị số từ phân phối chuẩn (a = 0,05: sai nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực l§m lo¡i 1). Hóc Môn. P = 0,132: tỷ lệ ước lượng kết cuộc trong dân số. P tham Mục tiêu cụ thể khảo từ nghiên cứu của Alfouzan W (2015) 6. 1. Xác định tỷ lệ nhiễm Candida spp. ở âm đạo và sự d = 0,05: sai số ước lượng. phân bố tỷ lệ nhiễm theo độ tuổi ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn. Cỡ mẫu được tính theo công thức và dự trù mất mẫu, mất thông tin (5%) nên chọn cỡ mẫu nghiên cứu là 186 2. Xác định tỷ lệ các loài Candida spp. phân lập từ đối tượng nghiên cứu. bệnh phẩm âm đạo và sự phân bố các loài Candida spp. ở các nhóm tuổi ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh Trong thời gian thu thập số liệu, số lượng mẫu đạt tiêu viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn. chuẩn và có đầy đủ thông tin thu thập được là 203 mẫu. 3. Xác định các yếu tố liên quan đến nhiễm Candida Phương pháp tiến hành spp. ở âm đạo ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn thông qua bộ 36
  4. N.N.M. Uyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 câu hỏi đã được thiết kế để khai thác các yếu tố liên Candida albicans hay Candida dubliniensis. quan đến nhiễm Candida spp. ở âm đạo. Thống kê và xử lý số liệu Mẫu huyết trắng được lấy bởi bác sĩ chuyên khoa bằng Sử dụng Mircosoft Excel để thống kê số liệu. tăm bông vô trùng và bảo quản trong tube vô trùng, Sử dụng SPSS 16.0 để xử lý và phân tích số liệu, xác không sử dụng môi trường chuyên chở. Sau đó, mẫu định ý nghĩa của các mối liên quan giữa các yếu tố huyết trắng được soi tươi với vật kính x10 và x40 để nghiên cứu. xác định là âm tính nếu tìm không thấy tế bào men hoặc dương tính nếu tìm thấy các tế bào men bầu dục nảy búp, sợi tơ nấm giả. Các mẫu dương tính sẽ được cấy phân 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN lập trên Sabouraud và cấy định danh trên CHROMagar Candida. Đối với các mẫu cấy định danh được nhận 3.1. Tỷ lệ nhiễm Candida spp. ở âm đạo và sự phân bố tỷ lệ nhiễm theo độ tuổi định là Candida albicans/Candida dubliniensis sẽ thực hiện thử nghiệm tìm bào từ bao dày để phân biệt rõ Tỷ lệ nhiễm Candida spp. ở âm đạo Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm Candida spp. ở âm đạo Tần số Tỷ lệ Candida (+) 64 31,53% Candida (-) 139 64,47% Tổng 203 100% Nghiên cứu tiến hành trên 203 phụ nữ đến khám Thị Hoa có tỷ lệ thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi có phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn, thể là do sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu. Còn kết quả cho thấy có 64 đối tượng nghiên cứu được tỷ lệ ở nghiên cứu của tác giả Anh cao hơn nghiên cứu xác định nhiễm Candida spp. ở âm đạo, chiếm tỷ lệ của chúng tôi là do tác giả này thực hiện nghiên cứu 31,53%. Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của trong cộng đồng, còn nghiên cứu của chúng tôi chỉ tác giả Nhữ Thị Hoa 2, cao hơn với nghiên cứu của tác thực hiện tại một bệnh viện. giả Trần Thị Lợi 3 và thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Do Ngoc Anh 7. Nghiên cứu của tác giả Nhữ Sự phân bố tỷ lệ nhiễm theo độ tuổi Bảng 2: Sự phân bố tỷ lệ nhiễm theo độ tuổi Mẫu nghiên cứu Candida (+) Độ tuổi Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ < 20 7 3,45% 2 3,12% 20 - 34 38 18,72% 15 23,44% 35 - 40 59 29,06% 21 32,81% 41 – 50 64 31,53% 19 29,69% > 50 35 17,24% 7 10,94% Tổng 203 100% 64 100% 37
  5. N.N.M. Uyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 Kết quả cho tình trạng nhiễm Candida spp. ở âm đạo lệ nhiễm Candida spp. ở nhóm tuổi này cao hơn so với thường gặp nhất ở nhóm tuổi từ 35 – 40 tuổi, tiếp theo nhóm tuổi sinh sản (20 – 34 tuổi). Tuy nhiên nhóm tuổi là nhóm tuổi từ 41 – 50, nhóm tuổi từ 20 – 34, nhóm tiền mãn kinh có sự rối loạn nội tiết, tạo điều kiện thuận tuổi >50, nhóm tuổi
  6. N.N.M. Uyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 Kết quả ở bảng 4 cho thấy Candida albicans thường glabrata thường gặp nhất ở nhóm tuổi 35 – 40. Các loài gặp nhất ở nhóm tuổi 35 - 40. Candida dubliniensis chỉ Candida khác thường gặp nhất ở nhóm tuổi 41 – 50. gặp thấy ở nhóm tuổi 35 - 40. Candida tropicalis chỉ 3.3. Các yếu tố liên quan đến nhiễm Candida spp. ở gặp thấy ở nhóm tuổi 35 - 40. Candida krusei thường âm đạo gặp nhất ở nhóm tuổi 35 - 40. Candida kefyr/Candida Bảng 5: Các yếu tố liên quan đến nhiễm Candida spp. ở âm đạo Yếu tố Candida (-) Candida (+) p Công nhân, làm thuê 75 (53,96%) 29 (45,31%) Nội trợ 31 (22,30%) 18 (28,12%) Buôn bán 22 (15,83%) 10 (15,62%) Nghề nghiệp Cán bộ công chức, văn phòng 7 (5,04%) 2 (3,12%) p>0,05 Nông dân 1 (0,72%) 2 (3,12%) Học sinh, sinh viên 3 (2,16%) 3 (4,69%) Mù chữ 1 (0,72%) 1 (1,56%) Cấp 1, Cấp 2 91 (65,47%) 41 (64,06%) Trình độ học vấn Cấp 3 31 (22,30%) 16 (25,00%) p>0,05 Đại học, Cao đẳng, Trung cấp 16 (11,51%) 6 (9,38%) Thành thị 5 (3,60%) 4 (6,25%) Nơi ở p>0,05 Nông thôn 134 (96,4%) 60 (93,75%) Chưa lập gia đình 7 (5,04%) 4 (6,25%) Tình trạng hôn nhân Đã lập gia đình 129 (92,81%) 59 (92,19%) p>0,05 Góa/Ly thân/Ly dị 3 (2,16%) 1 (1,56%) 0 lần 14 (10,08%) 8 (12,50%) Số lần sinh con 1 – 2 lần 102 (73,38%) 46 (71,88%) p*>0,05 ≥3 lần 23 (16,55%) 10 (15,62%) Đã mãn kinh 28 (20,14%) 5 (7,81%) Tình trạng kinh Không rối loạn kinh nguyệt 85 (61,15%) 40 (62,5%) nguyệt p0,05 Có 0 (0%) 1 (1,56%) Nước máy 71 (51,08%) 29 (45,31%) Nguồn nước sinh hoạt Nước giếng 40 (28,78%) 24 (37,50%) p>0,05 Nước máy + Nước giếng 28 (20,14%) 11 (17,19%) 39
  7. N.N.M. Uyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 Yếu tố Candida (-) Candida (+) p Thói quen thụt rửa Không 131 (94,24%) 57 (89,06%) p>0,05 âm đạo Có 8 (5,76%) 7 (10,94%) Thói quen sử dụng Không 39 (28,06%) 13 (20,31%) dung dịch vệ sinh Có 100 (71,94%) 51 (79,69%) p>0,05 Không 134 (96,40%) 58 (90,60%) Đái tháo đường p>0,05 Có 5 (3,60%) 6 (9,40%) Không 119 (85,61%) 58 (90,62%) Thuốc tránh thai p>0,05 Có 20 (14,39%) 6 (9,38%) Không 101 (72,66%) 53 (82,81%) Dụng cụ tử cung p>0,05 Có 38 (27,34%) 11 (17,19%) Không 126 (90,68%) 55 (85,94%) Bao cao su p>0,05 Có 13 (9,35%) 9 (14,06%) (p: Phép kiểm □2 và kiểm định chính xác Fisher, p*: Mô đối tượng mang thai đến khám ít tạo nên sự chênh lệch hình hồi quy Binary logistic) tỷ lệ lớn giữa nhóm có mang thai và không mang thai, nên khi xử lý dữ liệu cho ra kết quả chưa có sự liên Từ kết quả bảng 5 cho thấy cho thấy yếu tố tình trạng quan giữa yếu tố này với nhiễm Candida spp. ở âm đạo. kinh nguyệt có mối liên hệ có ý nghĩa với nhiễm Candida spp. ở âm đạo. Lượng glucose cao ở bệnh nhân đái tháo đường là nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của Candida spp.. Hơn Nhóm có rối loạn kinh nguyệt có nhiều yếu tố nguy cơ nữa, bạch cầu ở bệnh nhân đái tháo đường hoạt động dẫn đến nhiễm Candida spp. ở âm đạo hơn so với các kém hiệu quả hơn so với người bình thường làm tăng cơ nhóm còn lại có thể là do sự thay đổi bất thường của hội gây bệnh cho Candida spp. ở nhóm đối tượng này8. Estrogen gây mất cân bằng hệ vi sinh vật âm đạo, tạo Trong quá trình tiếp xúc phỏng vấn đối tượng nghiên cơ hội cho sự phát triển của Candida spp. gây bệnh. Đối cứu, phần lớn các đối tượng đều không biết rõ về tình với nhóm mãn kinh thì có nguy cơ thấp hơn là do lượng trạng đường huyết của mình. Đó có thể là nguyên nhân Estrogen bị mất đi kéo theo lượng glycogen giảm, gây dẫn đến kết quả ở nghiên cứu của chúng tôi là không bất lợi cho sự phát triển của loài vi nấm này8,9. tìm thấy có mối liên hệ có ý nghĩa giữa yếu tố đái tháo Các yếu tố nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi ở, tình đường và nhiễm Candida spp. ở âm đạo, mặc dù đa trạng hôn nhân, số lần sinh con, tình trạng mang thai, phần các nghiên cứu trong nước và ngoài nước đều cho nguồn nước sinh hoạt, thói quen thụt rửa âm đạo, thói thấy có mối liên hệ này. quen sử dụng dung dịch vệ sinh, đái tháo đường, thuốc Tuy có sự không đồng nhất giữa các kết quả nghiên tránh thai, dụng cụ tử cung, bao cao su không có mối cứu của các tác giả khác nhau nhưng có thể có sự tồn liên hệ có ý nghĩa với nhiễm Candida spp. ở âm đạo. tại mối liên hệ giữa yếu tố nghề nghiệp, trình độ học Đa số các nghiên cứu chỉ ra sự gia tăng tỷ lệ nhiễm vấn, nguồn nước, thói quen thụt rửa âm đạo, thói quen Candida âm đạo ở phụ nữ mang thai là do sự gia tăng sử dụng dung dịch vệ sinh, các biện pháp tránh thai bài tiết hormon trong thai kỳ, cùng với đó là sự thay đổi với nhiễm Candida spp. ở âm đạo3,4. Ví dụ như những về tâm lý, hệ miễn dịch và thói quen ăn uống của nhóm người làm nghề ẩm ướt thường xuyên, sử dụng nước đối tượng này làm tăng khả năng phát triển của Candida chưa qua xử lý, có thói quen thụt rửa âm đạo hay có thói spp.8. Do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại Bệnh quen sử dụng dung dịch vệ sinh,... sẽ có nguy cơ nhiễm viện Đa khoa, không chuyên về Sản khoa nên số lượng Candida spp. ở âm đạo cao. 40
  8. N.N.M. Uyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 34-41 4. KẾT LUẬN âm đạo ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại các Bệnh viện Tuyến 2 TP.HCM, năm 2005. Y Học TP Hồ Trong số 203 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm Candida Chí Minh, 2007. 11(2): 170-176. spp. âm đạo là 31,53%, tỷ lệ nhiễm cao nhất ở nhóm [3] Trần Thị Lợi, Ngũ Quốc Vĩ, Tỷ lệ viêm âm đạo và tuổi từ 35 – 40 (32,81%). các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến khám phụ khoa Tỷ lệ các loài Candida spp. phân lập được: Candida tại BV. Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Y Học TP albicans (46,88%), các loài Candida khác (23,44%), Hồ Chí Minh, 2009. 13(1): 1-7. Candida kefyr/Candida glabrata (14,06%), Candida [4] Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh krusei (9,38%), Candida tropicalis (4,69%), Candida Tuấn, Ký Sinh Trùng Y Học. Nhà xuất bản Y dubliniensis (1,56%). học; 2015. Sự phân bố các loài Candida spp. ở các nhóm tuổi: [5] Vulvovaginal Candidiasis (VVC). CDC. Candida albicans/Candida dubliniensis: nhóm tuổi 35 Accessed January 21. 2022. https://www.cdc. - 40 (38,71%), nhóm tuổi 20 - 34 (32,26%), nhóm tuổi gov/std/treatment-guidelines/candidiasis.htm. 41 - 50 (22,58%), nhóm tuổi >50 (6,45%); Candida dubliniensis: nhóm tuổi 35 - 40 (100%); Candida [6] Alfouzan W, Dhar R, Ashkanani H et al., Species tropicalis: nhóm tuổi 35 - 40 (100%); Candida krusei: spectrum and antifungal susceptibility profile of nhóm tuổi 35 - 40 (50%), nhóm tuổi 50 (22,22%), nhóm vaginal isolates of Candida in Kuwait. J Mycol tuổi 50 (20%), nhóm tuổi 20 - 34 (13,33%), nhóm tuổi Med, 2015. 25(1): 23-8. 35 - 40 (13,33%). [7] Anh DN, Hung DN, Tien TV et al., Prevalence, Tình trạng kinh nguyệt là yếu tố có mối liên quan đến species distribution and antifungal susceptibility nhiễm Candida âm đạo. Các yếu tố nghề nghiệp, trình of Candida albicans causing vaginal discharge độ học vấn, nơi ở, tình trạng hôn nhân, số lần sinh con, among symptomatic non-pregnant women of tình trạng mang thai, nguồn nước sinh hoạt, thói quen reproductive age at a tertiary care hospital, thụt rửa âm đạo, thói quen sử dụng dung dịch vệ sinh, đái Vietnam. BMC Infect Dis, 2021. 21(1): 523. tháo đường, thuốc tránh thai, dụng cụ tử cung, bao cao [8] Goncalves B, Ferreira C, Alves CT et al., su không có mối liên quan với nhiễm Candida ở âm đạo. Vulvovaginal candidiasis: Epidemiology, microbiology and risk factors. Crit Rev Microbiol, 2016. 42(6): 905-27. TÀI LIỆU THAM KHẢO [9] He Y, Tang R, Deng J et al., Effects of oestrogen [1] Lương Thị Trang, Huỳnh Mỹ Hạnh, Nguyễn on vulvovaginal candidosis. Mycoses, 2022. Tuấn Dũng & cs, Đánh giá mức độ nhạy cảm 65(1): 4-12. của Candida spp. phân lập từ bệnh phẩm âm đạo [10] Singh DP, Kumar Verma R, Sarswat S et al., Non- với clotrimazol và fluconazol. Y Học TP Hồ Chí Candida albicans Candida species: virulence Minh, 2014. 18(2): 230-234. factors and species identification in India. Curr [2] Nhữ Thị Hoa, Tỉ lệ các tác nhân thường gây viêm Med Mycol, 2021. 7(2): 8-13. 41
  9. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 42-49 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH STUDY ON MELALEUCA CAJUPUTI POWELL ESSENTIAL OIL IN PROTECTING FROM AEDES AEGYPTI MOSQUITOES Nguyen Thi Van1,*, Le Quoc Tuan1, Hoang Thi Hoa1, Do Thi Thuy Dung2, Nguyen Khac Luc1 1 Vietnam Military Medical University - 160 Phung Hung, Phuc La, Ha Dong, Hanoi, Vietnam 2 Nam Dinh University of Nursing - 257 Han Thuyen, Vi Xuyen, Nam Dinh, Vietnam Received 01/12/2022 Revised 10/01/2023; Accepted 10/02/2023 ABSTRACT Objective: Determine the dose of Melaleuca essential oil that has a protective effect, and the duration of protection from Aedes aegypti mosquitoes. Objects and methods: The Melaleuca essential oil provided by Vietnam Essential Oil Company; Ae. aegypti mosquito with laboratory strains and natural strains; controlled trial to determine the dose of protection against Ae. aegypti using a K&D test box. Determination of protection time from Ae. aegypti using a test cage. Results: dose of Melaleuca essential oil had a protective effect against Ae. aegypti the laboratory strain was 0.02 µl/cm2, the natural strain was 0.05 µl/cm2. The duration of protection from Ae. aegypti with the laboratory and natural strains of Melaleuca essential oil at the concentration of 0.05 µl/cm2 (respectively 2.5%) mixed in ethanol solvent was 33 minutes, mixed in coconut oil solvent was 210 minutes. Conclusion: The dose of Melaleuca essential oil has a protective effect against Ae. aegypti is 0.05 µl/ cm2; longest protection time 210 minutes. Keywords: Melaleuca essential oil, protection time, Aedes aegypti. *Corressponding author Email address: bs.vank61@gmail.com Phone number: (+84) 973 758 756 42
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2