
Thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2019
lượt xem 1
download

Trang thiết bị y tế rất đa dạng và phong phú về chủng loại, tuy nhiên trang thiết bị chẩn đoán và nhân lực sử dụng tại các Bệnh viện vẫn chưa hợp lý, chưa đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh. Nghiên cứu với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý trang thiết bị chẩn đoán. Mục tiêu: mô tả thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại 03 khoa nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2019
- vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 Annals of translational medicine, 2016. 4(13). tử vong sớm trên bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu 4. Den Ruijter, H.M., et al., Long-term outcome in nối chủ vành. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí men and women after CABG results from the Minh, 2014. 18(1): p. 188-193. IMAGINE trial. Atherosclerosis, 2015. 241(1): p. 284-8. 7. Paone, G., et al., Red blood cells and mortality 5. Rezaei-Hachesu, P., et al., Comparison of after coronary artery bypass graft surgery: an coronary artery disease guidelines with extracted analysis of 672 operative deaths. The Annals of knowledge from data mining. Journal of thoracic surgery, 2015. 99(5): p. 1583-1590. cardiovascular and thoracic research, 2017. 9(2): p. 95. 8. Bennett-Guerrero, E., et al., Variation in use of 6. Dương Ngọc Định, H.H.Q.T., Nghiên cứu ứng blood transfusion in coronary artery bypass graft dụng thang điểm EUROSCORE II trong tiên lượng surgery. Jama, 2010. 304(14): p. 1568-75. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TIỀN GIANG NĂM 2019 Tạ Văn Trầm* TÓM TẮT and rich in categories, however diagnostic equipment and human resources used in hospitals are still 17 Đặt vấn đề: Trang thiết bị y tế rất đa dạng và unreasonable and do not meet the needs of medical phong phú về chủng loại, tuy nhiên trang thiết bị chẩn examination and treatment. Therefore, we carry out đoán và nhân lực sử dụng tại các Bệnh viện vẫn chưa research in the hope of contributing to improving the hợp lý, chưa đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh. efficiency of management of diagnostic equipment. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu với hy Objective: describe the status of management of vọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý trang thiết diagnostic equipment in 03 research faculties. bị chẩn đoán. Mục tiêu: mô tả thực trạng quản lý Methods: Descriptive cross-sectional, sampling all trang thiết bị chẩn đoán tại 03 khoa nghiên cứu. types of machinery, equipment, system of Phương pháp: mô tả cắt ngang, lấy mẫu toàn bộ các synchronized equipment for the diagnostic work; all loại máy móc, thiết bị, hệ thống thiết bị đồng bộ phục health workers in 03 research faculties. Results: 67/85 vụ cho công tác chẩn đoán; toàn bộ nhân viên y tế tại equipment operating normally (78.8%); 36/85 03 khoa nghiên cứu. Kết quả: 67/85 trang thiết bị equipment have the time of use from 01 to 05 years hoạt động bình thường (78,8%); 36/85 trang thiết bị (42.35%); 62/85 equipment used daily (72.94%). có thời gian sử dụng từ 01 – 05 năm (42,35%); 62/85 56.1% of the assessment of equipment management trang thiết bị sử dụng hàng ngày (72,94%). 56,1% is not good due to training / training for the use and đánh giá quản lý chưa tốt trang thiết bị do công tác maintenance of equipment in the department; 86% tập huấn/đào tạo cho sử dụng, bảo quản trang thiết bị rated that after every shift or after using the tại khoa; 86% đánh giá sau mỗi ca trực hoặc sau khi equipment, the department did a good job of handing sử dụng trang thiết bị thì khoa làm tốt việc bàn giao; over; 80.7% rated the use of equipment at the faculty 80,7% đánh giá trình độ sử dụng trang thiết bị tại as required. Conclusion: actual number and current khoa đáp ứng yêu cầu. Kết luận: thực trạng số lượng status of equipment are relatively meet the needs of và tình trạng hiện tại của trang thiết bị tương đối đáp medical examination and treatment, but there are up ứng nhu cầu khám chữa bệnh, tuy nhiên có tới 25/85 to 25/85 equipment have a life of more than 10 years trang thiết bị có thời gian sử dụng trên 10 năm (29,41 (29.41%) and still in use. The status of equipment %) và hiện vẫn còn đang sử dụng. Thực trạng quản lý management is relatively good, but there are still a trang thiết bị tương đối tốt, tuy nhiên cũng còn một số number of subsections that need to be addressed in tiểu mục cần phải khắc phục trong thời gian tới và đó the near future and that is the basis for the hospital to là cơ sở để Bệnh viện tiến hành những cải tiến nhằm make improvements to improve equipment năng cao công tác quản lý trang thiết bị tại Bệnh viện. management. at the hospital. Từ khóa: Thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn Key words: Actual situation of managing đoán, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang. diagnostic equipment, Tien Giang Central General Hospital SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ THE STATUS OF MANAGEMENT Hiện nay trang thiết bị y tế (TTBYT) tại các cơ DIAGNOSTIC EQUIPMENT IN TIEN GIANG sở y tế rất đa dạng, phong phú về chủng loại, GENERAL HOSPITAL IN 2019 được đầu tư bằng các nguồn vốn khác nhau, Background: Medical equipment is very diverse nhưng cũng chưa đáp ứng được việc phục vụ số lượng bệnh nhân ở các bệnh viện, trình độ của *Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang người trực tiếp sử dụng TTBYT và trình độ Chịu trách nhiệm chính: Tạ Văn Trầm chuyên môn của các cán bộ kỹ thuật chưa theo Email: tavantram@gmail.com kịp phát triển về công nghệ của các TTBYT [7]. Ngày nhận bài: 4.12.2019 Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang là bệnh viện hạng Ngày phản biện khoa học: 22.01.2020 1 tuyến tỉnh trực thuộc Sở Y tế Tiền Giang, với Ngày duyệt bài: 3.2.2020 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 qui mô 1000 giường bệnh. Số bệnh nhân đến - NVYT có thời gian làm việc tại Bệnh viện < khám và điều trị bệnh tại bệnh viện luôn trong 01 năm tính từ thời điểm nghiên cứu; hộ lý, tình trạng quá tải, hàng năm, bệnh viện tiếp NVYT không tham gia quản lý và sử dụng nhận khoảng 692.923 lượt khám bệnh, 68.170 TTBCĐ, NVYT không đồng ý tham gia nghiên lượt điều trị nội trú [1]. Với bối cảnh thực tế cứu; NVYT đi học. trên, ngoài sự nỗ lực của đội ngũ thầy thuốc và Thời gian và địa điểm nghiên cứu nhân viên y tế (NVYT) thì rất cần có một hệ Thời gian: tháng 4 – 8/2019 thống TTB công nghệ cao đáp ứng được yêu cầu Địa điểm: Chẩn đoán hình ảnh, Xét nghiệm của công tác khám chữa bệnh (KCB). Ngoài ra, và Giải phẫu bệnh. cùng với sự tiến bộ vượt bậc của nền Y học trên Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu thế giới, nhu cầu chẩn đoán sớm, nhanh, chính Cỡ mẫu: xác ngày càng cần thiết trong đó phải kể đến vai - Tất cả các thiết bị y tế hiện có tại 03 khoa trò của chẩn đoán xét nghiệm, chẩn đoán hình nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn. ảnh. Tính đến thời điểm hiện tại, Bệnh viện đã - Chọn mẫu toàn bộ NVYT (57 NVYT) của 03 có nhiều TTBCĐ có giá trị lớn, hiện đại được đưa khoa nghiên cứu. vào sử dụng như: Máy chụp cộng hưởng từ Cách chọn mẫu: (MRI), máy CT Scanner, hệ thống X-Quang số - Chọn mẫu toàn bộ các thiết bị y tế hiện có hóa, máy X-Quang chụp nhũ ảnh, Máy huyết học tại 03 khoa nghiên cứu. tự động, máy miễn dịch tự động, HT Elisa bán tự - Chọn mẫu toàn bộ NVYT của 03 khoa động, máy đông máu tự động,…đã giúp cho nghiên cứu. bệnh viện triển khai nhiều kỹ thuật mới đáp ứng - Số liệu thứ cấp: Chọn toàn bộ số liệu có liên nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của quan đến vấn đề nghiên cứu. nhân dân. Câu hỏi đặt ra là việc quản lý TTBCĐ Phương pháp thu thập số liệu: tại Bệnh viện hiện nay như thế nào? Mặt khác - Phát phiếu tự điền cho tất cả nhân viên tại cũng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về vấn 03 khoa nghiên cứu. đề này. Chúng tôi nghiên cứu đề tài nầy nhằm - Số liệu thứ cấp được trực tiếp thu thập tại Mô tả thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn Phòng Tài chính kế toán, Phòng Trang thiết bị và đoán tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Khoa Xét 03 khoa nghiên cứu. nghiệm và Khoa Giải phẫu bệnh của Bệnh viện Tiêu chuẩn đánh giá: Sử dụng thang điểm Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019. Likert với các mức độ từ: Rất chưa tốt: 01 điểm; Chưa tốt: 02 điểm; Bình thường: 03 điểm; Tốt: II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 04 điểm; Rất tốt: 05 điểm. Sau đó, thang điểm Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 05 cấp độ được nhóm lại thành 02 nhóm: Nhóm Đối tượng nghiên cứu: chưa tốt (1- 3 điểm) và nhóm tốt (4 - 5 điểm) *Tiêu chuẩn chọn: Trang thiết bị chẩn đoán: đối với từng tiểu mục. Các loại máy, thiết bị hoặc hệ thống thiết bị đồng Phân tích số liệu: được xử lý bằng phần bộ phục vụ cho công tác chẩn đoán trong lĩnh vực mềm Excel và phần mềm SPSS 18.0 y tế (dựa vào bảng phân loại TTBYT theo nội Hạn chế nghiên cứu: Bộ câu hỏi chủ yếu là dung chuyên môn) tại 03 khoa nghiên cứu. thăm dò ý kiến của cá nhân nên không thể đòi NVYT: NVYT của Khoa Chẩn đoán hình ảnh, hỏi tất cả các câu trả lời là khách quan. Tuy Xét nghiệm và Giải phẫu bệnh làm việc tại khoa nhiên, nghiên cứu này sẽ góp phần nào nâng từ 01 năm trở lên đồng ý tham gia nghiên cứu. cao hiệu quả quản lý TTBCĐ, đáp ứng được nhu *Tiêu chuẩn loại trừ: cầu cung cấp dịch vụ KCB của bệnh viện. - Phương tiện vận chuyển chuyên dụng. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng số lượng và tình trạng hiện tại của trang thiết bị chẩn đoán tại các khoa nghiên cứu Bảng 1. Thực trạng số lượng và tình trạng hiện tại của TTBCĐ Tình trạng hiện tại Số Tên khoa Hoạt động bình Đang sửa Không sử Hư hỏng lượng thường(%) chữa(%) dụng(%) (%) Chẩn đoán hình ảnh 28 75 (21) 25 (7) Xét nghiệm 47 76 (36) 13 (6) 11 (5) Giải phẫu bệnh 10 100 (10) 67
- vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 Có 67 trang thiết bị hoạt động bình thường, 06 trang thiết bị không sử dụng và 12 trang thiết bị hư hỏng (đang chờ thanh lý), không có trang thiết bị đang sửa chữa. Tuy nhiên, tỷ lệ TTBCĐ hư hỏng không cao (khoảng 14%). Bảng 2. Phân bố số lượng các TTBCĐ theo số năm sử dụng Khoa Thời gian sử dụng Tổng cộng Tỷ lệ (%) CĐHA XN GPB 1 – 5 năm 09 22 05 36 42,35 6 – 10 năm 09 13 02 24 28,24 Trên 10 năm 10 12 03 25 29,41 Tổng cộng 28 47 10 85 100 36/85 TTBCĐ có thời gian sử dụng từ 01 – 05 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,35%. Đặc biệt có tới 25/85 TTBCĐ có thời gian sử dụng trên 10 năm chiếm tỷ lệ 29,41 % và hiện vẫn còn đang sử dụng. Bảng 3. Tần suất sử dụng TTBCĐ tại các khoa Tần suất sử dụng STT Tên khoa Hàng Hàng Hàng 1 vài Không sử dụng ngày tuần tháng lần/năm 1 Chẩn đoán hình ảnh 21 07 (07 chờ thanh lý) 2 Xét nghiệm 34 01 01 11 (05 chờ thanh lý) 3 Giải phẫu bệnh 07 02 01 - Tại Khoa CĐHA có tổng số 28 TTBCĐ, trong đó 21 TTBCĐ được sử dụng hàng ngày và 07 TTBCĐ không sử dụng (chờ thanh lý). - Tại Khoa Xét nghiệm có tổng số 47 TTBCĐ, trong đó 34 TTBCĐ được sử dụng hàng ngày, 01 TTBCĐ sử dụng hàng tuần, 01 TTBCĐ sử dụng một vài lần/năm và 11 TTBCĐ không sử dụng (trong đó có 05 TTBCĐ chờ thanh lý). - Tại Khoa Giải phẫu bệnh có tổng số 10 TTBCĐ, trong đó 07 TTBCĐ được sử dụng hàng ngày, 02 TTBCĐ sử dụng hàng tuần và 01 TTBCĐ sử dụng một vài lần/năm. 2. Đánh giá thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại các khoa tham gia nghiên cứu Bảng 4. Đánh giá của NVYT về quản lý TTBCĐ tại từng tiểu mục qua công tác sử dụng, bảo quản Nội dung Quản lý tốt Quản lý chưa tốt n % n % Địa điểm lắp đặt các TTBCĐ tại khoa đảm bảo điều 26 45,6 31 54,4 kiện an toàn của thiết bị khi sử dụng Công tác tập huấn/đào tạo cho NVYT sử dụng, bảo 25 43,9 32 56,1 quản TTBCĐ tại khoa được thực hiện tốt Kiến thức và thực hành của NVYT tại khoa đáp ứng 40 70,2 17 29,8 việc sử dụng TTBCĐ Kiến thức và thực hành của cán bộ kỹ thuật TBYT đáp 30 52,6 27 47,4 ứng tốt việc sử dụng TTB tại khoa Vật tư, phụ tùng thay thế đảm bảo cho TTBCĐ vận 27 47,4 30 52,6 hành tại khoa Có 56,1% NVYT đánh giá công tác tập huấn/đào tạo cho NVYT sử dụng, bảo quản TTBCĐ tại khoa chưa được thực hiện tốt; 54,4% NVYT đánh giá địa điểm lắp đặt các TTBCĐ tại khoa chưa đảm bảo điều kiện an toàn của thiết bị khi sử dụng và 52,6% NVYT đánh giá vật tư, phụ tùng thay thế chưa đảm bảo cho TTBCĐ vận hành tại khoa. Bảng 5. Đánh giá của NVYT về quản lý TTBCĐ tại từng tiểu mục qua công tác quản lý hiện trạng Quản lý Nội dung Quản lý tốt chưa tốt n % n % Lý lịch từng TTB tại khoa được quản lý tốt 41 71,9 16 28,1 Lý lịch thiết bị có ghi đầy đủ các thông tin từng TTB 40 70,2 17 29,8 Việc quản lý tài liệu kỹ thuật liên quan đến từng TTB tại khoa tốt 39 68,4 18 31,6 Tất cả các TTB đều có lập hướng dẫn sử dụng 42 73,7 15 26,3 Sổ nhật ký sử dụng TTB tại khoa ghi đầy đủ 43 75,4 14 24,6 68
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 Sau mỗi ca trực hoặc sau khi sử dụng TTBCĐ thì khoa làm tốt việc 49 86 08 14 bàn giao cụ thể Tỷ lệ NVYT đồng ý quản lý tốt TTBCĐ cao nhất là tiểu mục sau mỗi ca trực hoặc sau khi sử dụng TTBCĐ thì khoa làm tốt việc bàn giao cụ thể đạt tỷ lệ cao nhất là 86%. Tiểu mục thấp nhất là việc quản lý tài liệu kỹ thuật liên quan đến từng TTB tại khoa 68,4%. Bảng 6. Đánh giá của NVYT về quản lý TTBCĐ tại từng tiểu mục qua công tác quản lý chất lượng Nội dung Quản lý tốt Quản lý chưa tốt n % n % Tại khoa làm tốt việc kiểm chuẩn TTBCĐ 39 68,4 18 31,6 Điều kiện lắp đặt, bảo quản TTBCĐ tại khoa tốt 31 54,4 26 45,6 Trình độ của NVYT trực tiếp sử dụng TTBCĐ tại khoa 46 80,7 11 19,3 đáp ứng yêu cầu TTBCĐ đảm bảo an toàn tốt khi đưa vào sử dụng 42 73,7 15 26,3 Có đến 80,7% NVYT đánh giá trình độ của NVYT trực tiếp sử dụng TTBCĐ tại khoa đáp ứng yêu cầu và 45,6% NVYT đánh giá quản lý chưa tốt TTBCĐ do điều kiện lắp đặt, bảo quản TTBCĐ. IV. BÀN LUẬN động hàng ngày nhưng chưa sử dụng hết công 1. Thực trạng số lượng và tình trạng suất như thiết bị tại khoa Giải phẫu bệnh, do số hiện tại của trang thiết bị chẩn đoán tại các lượng mẫu của các khoa lâm sàng gửi ít [3]. khoa nghiên cứu 2. Đánh giá thực trạng quản lý trang thiết Về thực trạng số lượng và tình trạng hiện tại bị chẩn đoán tại các khoa tham gia nghiên cứu của TTBCĐ, có 7,1% TTBCĐ không sử dụng do Quản lý trang thiết bị chẩn đoán qua TTB cũ, lạc hậu, một số không sử dụng là do công tác sử dụng, bảo quản. NVYT đánh giá không còn thực hiện sàng lọc máu. quản lý chưa tốt TTBCĐ do công tác tập Về thời gian sử dụng của các TTBCĐ, 36/85 huấn/đào tạo cho NVYT sử dụng, bảo quản TTBCĐ có thời gian sử dụng từ 01 – 05 năm TTBCĐ tại khoa; địa điểm lắp đặt các TTBCĐ tại chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,35%. Đặc biệt có tới khoa chưa đảm bảo điều kiện an toàn của thiết 25/85 TTBCĐ có thời gian sử dụng trên 10 năm bị khi sử dụng và vật tư, phụ tùng thay thế đảm chiếm tỷ lệ 29,41% và hiện vẫn còn đang sử bảo cho TTBCĐ vận hành tại khoa lần lượt là dụng. Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với 56,1%; 54,4% và 52,6%. Nguyên nhân quản lý nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chúc và cộng sự TTBCĐ chưa tốt là do hiện tại tổ TTB chưa có đủ khi kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ máy cũ nhân lực và trình độ để thực hiện việc đào tạo, trên 10 năm còn khá cao [5] và cũng tương tập huấn, còn thiếu nhiều kỹ sư chuyên về TTB đồng với nghiên cứu của Võ Thị Ngọc Hương kết nên việc đào tạo tập huấn chủ yếu là đưa tuyến quả chỉ ra rằng TTBCĐ có thời gian sử dụng từ trên đào tạo hoặc nhờ công ty lắp đặt TTBCĐ đào tạo, tập huấn ban đầu trước khi đưa vào sử 01 – 05 năm chiếm tỷ lệ 46,77%; TTBCĐ có thời dụng; nhân viên sửa chữa Phòng TTB hiện tại gian sử dụng trên 10 năm chiếm tỷ lệ 29,03% và chưa có đủ nhân lực và trình độ chuyên môn còn hiện vẫn còn đang sử dụng [3]. Về tần suất sử hạn chế nên khi TTBCĐ bị hư hỏng thì chỉ xử lý dụng TTBCĐ tại khoa, tỷ lệ TTBCĐ được sử dụng được một số lỗi và phần lớn là gửi hãng sửa hàng ngày là cao nhất 72,94%. Kết quả này khá chữa; nguồn kinh phí để mua sắm, bảo dưỡng, tương đồng với kết quả nghiên cứu của Võ Thị sửa chữa TTBYT cũng còn hạn chế và thủ tục Ngọc Hương kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ TTBCĐ mua sắm mất khá nhiều thời gian nên vật tư, được sử dụng hàng ngày là 74,19% [3]. phụ tùng thay thế chưa đảm bảo cho TTBCĐ vận Tại Khoa Giải phẫu bệnh do số lượng mẫu của hành tại khoa. các khoa lâm sàng gửi ít nên một số TTB đang Quản lý trang thiết bị chẩn đoán qua sử dụng chưa hoạt động hết công suất. Nghiên công tác quản lý hiện trạng. Kết quả cho thấy cứu này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị công tác quản lý hiện trạng TTBCĐ tương đối Kim Chúc và cộng sự khi chỉ ra rằng tỷ lệ TTBCĐ tốt, mỗi TTBCĐ đều có sổ lý lịch và có ghi đầy không được sử dụng hết công suất còn khá cao đủ thông tin có liên quan đến TTB, sau mỗi ca ở tất cả các bệnh viện đa khoa tỉnh, đặc biệt là ở trực hoặc sau khi sử dụng TTBCĐ thì khoa có khoa Giải phẫu bệnh của các bệnh viện tỉnh làm tốt việc bàn giao cụ thể, sau mỗi lần bảo thuộc vùng Bắc trung bộ và Tây nguyên [5] và dưỡng có ghi tình trạng hoạt động hiện tại của cũng khá tương đồng với nghiên cứu của Võ Thị TTB và những đánh giá trên là tương đối chính Ngọc Hương thiết bị đang sử dụng tại khoa hoạt xác theo kiểm tra và quan sát thực tế của chúng 69
- vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 tôi về tình trạng hiện tại của TTBCĐ tại các khoa. NVYT đánh giá quản lý chưa tốt TTBCĐ do điều Quản lý trang thiết bị chẩn đoán qua kiện lắp đặt, bảo quản TTBCĐ. công tác quản lý chất lượng. Kết quả cho thấy có đến 45,6 % NVYT đánh giá việc quản lý KHUYẾN NGHỊ: chưa tốt công tác quản lý chất lượng TTBCĐ là *Đối với Bệnh viện. Tuyển dụng thêm nhân do điều kiện lắp đặt, bảo quản TTBCĐ tại khoa lực để thực hiện công việc bảo dưỡng, sửa chữa, mà cụ thể là diện tích đặt TTBCĐ còn chật hẹp đặc biệt là các kỹ sư tốt nghiệp các trường Đại do Bệnh viện được xây dựng đã lâu đến nay đã học kỹ thuật ngành TTBYT. phát triển lên 1.000 giường bệnh và máy móc Thường xuyên đào tạo, tập huấn cho cán bộ TTBCĐ lắp đặt ngày càng nhiều nên điều kiện lắp vận hành, sử dụng TTBCĐ và cán bộ kỹ thuật đặt, bảo quản TTBCĐ tại khoa chưa đảm bảo. thiết bị y tế thông qua một số hình thức như mời các chuyên gia đến Bệnh viện đào tạo, tập huấn; V. KẾT LUẬN gửi cán bộ vận hành, sử dụng TTBCĐ và cán bộ 1. Thực trạng số lượng và tình trạng kỹ thuật thiết bị y tế đến các Bệnh viện tuyến hiện tại của trang thiết bị chẩn đoán tại các trên hoặc các công ty lắp đặt máy đào tạo, tập khoa nghiên cứu. Về số lượng và tình trạng huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn hiện tại của TTBCĐ: có 67 trang thiết bị hoạt nghiệp vụ. Tăng cường công tác kiểm tra giám động bình thường (78,8%), 06 trang thiết bị sát việc sử dụng TTBCĐ để việc sử dụng TTBCĐ không sử dụng (7,1%) và 12 trang thiết bị hư thật sự có chất lượng và hiệu quả. Sử dụng hỏng đang chờ thanh lý (14,1%). phần mềm quản lý TTBCĐ để quản lý TTBCĐ Về phân bố số lượng các TTBCĐ theo số năm hiệu quả. Đầu tư mua sắm thêm TTBCĐ để đáp sử dụng: có 36/85 TTBCĐ có thời gian sử dụng ứng nhu cầu phục vụ công tác chuyên môn. từ 01 – 05 (42,35%); có tới 25/85 TTBCĐ có thời *Đối với Khoa: Về phụ trách việc quản lý và gian sử dụng trên 10 năm (29,41 %) và hiện vẫn sử dụng thiết bị phân công nhân viên có kiến còn đang sử dụng. thức, trách nhiệm để phụ trách. Đồng thời tạo Về tần suất sử dụng TTBCĐ tại các khoa: số điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ chuyên lượng và tỷ lệ TTBCĐ được sử dụng hàng ngày là môn nghiệp vụ để khai thác tối đa tính năng kỹ 62 TTBCĐ (72,94%), không sử dụng là 18 TTBCĐ thuật và công suất của thiết bị tại khoa. Bên cạnh (21,18%), sử dụng hàng tuần 03 TTBCĐ (3,53%) đó cần phối hợp tốt với Phòng TTB để làm tốt và sử dụng một vài lần/năm là 02 TTBCĐ công tác giám sát sử dụng, ghi chép lý lịch máy (2,35%), không có TTBCĐ sử dụng hàng tháng. và sổ nhật ký sử dụng chính xác, đầy đủ. 2. Đánh giá thực trạng quản lý trang thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO bị chẩn đoán tại các khoa tham gia nghiên cứu 1. Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang (2018), Báo cáo Quản lý trang thiết bị chẩn đoán qua công tác năm 2018 và phương hướng công tác công tác sử dụng, bảo quản. Có 56,1% NVYT năm 2019, Tiền Giang. đánh giá quản lý chưa tốt TTBCĐ do công tác 2. Lê Văn Giao (2009), Giáo trình quản lý trang thiết bị y tế, Hà Nội. tập huấn/đào tạo cho NVYT sử dụng, bảo quản 3. Võ Thị Ngọc Hương (2013), Nghiên cứu thực TTBCĐ; Có 54,4% NVYT đánh giá quản lý chưa trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý trang tốt TTBCĐ do địa điểm lắp đặt các TTBCĐ tại thiết bị chẩn đoán tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long khoa chưa đảm bảo điều kiện an toàn của thiết An năm 2013, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. bị khi sử dụng và 52,6 NVYT đánh giá quản lý 4. Chính Phủ (2002), Quyết định số 130/2002/QĐ-TTg chưa tốt TTBCĐ do vật tư, phụ tùng thay thế ngày 04/10/2002 về việc phê duyệt Chính sách quốc chưa đảm bảo cho TTBCĐ vận hành tại khoa. gia về Trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 – 2010. Quản lý trang thiết bị chẩn đoán qua 5. Nguyễn Thị Kim Chúc và các cộng sự (2004), Kiểm kê và đánh giá thực trạng đầu tư trang thiết công tác quản lý hiện trạng. Tỷ lệ NVYT đồng bị chẩn đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh. ý quản lý tốt TTBCĐ cao nhất là tiểu mục sau 6. Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản mỗi ca trực hoặc sau khi sử dụng TTBCĐ thì y học, Hà Nội. khoa làm tốt việc bàn giao cụ thể 86%. Tiểu mục 7. Bộ Y tế (2002), Kỷ yếu hội nghị triển khai chính sách thấp nhất là việc quản lý tài liệu kỹ thuật liên quốc gia về trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 – 2010. 8. Bộ Y tế (2002), Thông tư số 13/2002/TT-BYT quan đến từng TTB tại khoa 68,4%. ngày 13/12/2002 hướng dẫn điều kiện kinh doanh Quản lý trang thiết bị chẩn đoán qua trang thiết bị y tế. công tác quản lý chất lượng. Có đến 80,7% 9. Nguyen Hoang Long and et al (2006), Case NVYT đánh giá trình độ của NVYT trực tiếp sử studies of computerized tomography (CT), colour ultrasound and digestive endoscope in 5 provincial dụng TTBCĐ tại khoa đáp ứng yêu cầu và 45,6% hospitals in 2006. 70

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn người bệnh, vấn đề toàn cầu - thực trạng và giải pháp
43 p |
426 |
55
-
Bài giảng Các yêu cầu đối với phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp I, cấp II - Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng
46 p |
201 |
30
-
Quản lý bệnh nhân dùng thuốc bằng mã vạch
3 p |
135 |
16
-
BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN (Kỳ 2)
5 p |
132 |
14
-
Bài giảng Trang thiết bị an toàn sinh học - Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng
50 p |
128 |
13
-
Bài giảng Quản lý an toàn trong sử dụng trang thiết bị y tế - BS. Đặng Thanh Tuấn
63 p |
67 |
8
-
Bài giảng Thực trạng quản lý sử dụng trang thiết bị chẩn đoán tại khoa chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm hóa sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2017 - ThS. Phạm Minh Tiến
33 p |
48 |
4
-
Bài giảng Thực trạng quản lý sử dụng trang thiết bị chẩn đoán tại khoa Chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm hóa sinh Bệnh viện Nhi đồng 1 năm 2017
33 p |
58 |
3
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý trang thiết bị y tế tại khoa hồi sức tích cực – chống độc của bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2020
8 p |
14 |
3
-
Thực trạng thu, chi tài chính tại bệnh viện đa khoa huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016-2020
8 p |
18 |
3
-
Thực trạng nguồn nhân lực và kết quả khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2016
4 p |
3 |
2
-
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc theo ABC/VEN trong điều trị hội chứng vành cấp tại Viện Tim thành phố Hồ Chí Minh năm 2023
6 p |
3 |
2
-
Thực trạng sử dụng vật tư y tế, hóa chất và sinh phẩm chẩn đoán tại Bệnh viện Giao thông vận tải
5 p |
2 |
2
-
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý chất lượng – An toàn người bệnh: Chương 6: Bảo vệ các hệ thống báo cáo tự nguyện khỏi các cuộc điều tra pháp lý
109 p |
48 |
2
-
Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Đăk Nông
9 p |
4 |
1
-
Đánh giá kiến thức và thái độ của điều dưỡng, hộ sinh về quy trình quản lý, bảo quản và thực hiện thuốc cấp cứu
8 p |
8 |
1
-
Một số khái niệm liên quan đến sử dụng thuốc - Thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện và giải pháp can thiệp
15 p |
2 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
