intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2000-2005

Chia sẻ: Nguyen Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường, chuyển từ thế bị động,phụ thuộc từ b ên ngoài, sang một nền tài chính chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển . Tổng thu NSNN dự kiến thực hiện tháng 5 năm 2001 đến 2005 đạt khoảng 715 nghìn tỷ đồng, vượt so với mục tiêu đại hội IX(620 nghìn tỷ đồng)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2000-2005

  1. T H ỰC T RẠN G CH I N GÂ N SÁCH NH À N ƯỚ C (2000_ 2005) 1
  2. I K H ÁI NI Ệ M C HI N G Â N S Á C H N H À N Ư Ớ C 1 .1 T ÌN H H Ì N H T H Ự C H IỆ N N H IỆ M V Ụ T À I C H Í N H N ĂM (2 0 0 0 _ 2 0 0 5 ) ( 1) Nhữ ng th àn h t ựu nổ i bậ t: _ Tiềm lực tài chính quốc gia ngày càng được củng cố và tăng cường, chuyển từ thế bị động,phụ thuộc từ b ên ngoài, sang một nền tài chính chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển . Tổng thu NSNN dự kiến thực hiện tháng 5 năm 2001 đến 2005 đạt khoảng 715 nghìn tỷ đồng, vượt so với mục tiêu đại hội IX(620 nghìn tỷ đồng), tốc độ tăng thu trung b ình đạt 15,1% trên một năm (mục tiêu là 12% / năm ) góp phần làm gia tăng đáng kể quy mô ngân sách, đảm bảo điều kiện thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh tế -xã hội giai đoạn 2001_2005. _ Tỷ lệ huy động bình quân vào NSNN đạt 22,5% GDP , trong đó thuế, phí dự kiến đạt 20,8% GDP (mục ti êu là 20-21%GDP , trong đó thuế, phí là 18-19% GDP). _ Cơ cấu thu NSNN đã từng bước vững chắc hơn,thu nội địa trở thành nguồn thu quan trọng và chủ yếu (tỷ trọng nội thu không kể dầu thô tăng từ 50,7% tổng thu ngân sách năm 2001 lên 57,5% năm 2005). _ Hệ thống chính sách động viên tài chính tiếp tục được đổi mới theo hướng giải phóng và khơi thô ng mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển. _ Hệ thống cơ chế chính sách, pháp luật về tài chính tiếp tục được đổi mới theo hướng tạo môi trường đầu tư và môi trường kinh doanh thuận lợi,thông thoáng và minh bạch,nhằm thu hút tối đa các nguồn tiềm năng để phát triển kinh tế -xã hội. Trong 5 năm 2001-2005, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quân ước đạt 35,6%GDP vượt mục tiêu ĐH Đảng IX (31-32%GDP) cao hơn so với giai đoạn 1996-2000(33%GDP). Trong cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội,vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước và dân cư có xu hướng tăng về tỷ trọng: Vốn đầu tư thuộc khu vực dân 2
  3. doanh chiếm khoảng 26% vượt mục tiêu ĐH Đảng IX(24-25%),và tăng hơn so với giai đoạn 1996-2000(23,8%) .Nhờ kết quả đó, mức huy động các tiềm năng trong nước tăng đáng kể (đạt 70% vượt mục tiêu Đ H Đảng IX-66%). _ Các hình thức và các công cụ huy động nguồn lực tài chính từng bước được đa dạng hoá và dần thực hiện theo các nguyê n tắc thị trường đảm bảo tập trung nguồn lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu của nền kinh tế,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng bước sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính. _ Chính sách thuế có nhiều đổi mới quan trọng theo h ướng từng bước hình thành hệ thống thuế công bằng, thống nhất, giảm dần sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế,tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh,tăng tíc h luỹ cho doanh nghiệp,thủ tục hành chính trong thu nộp thuế được đơn giản hoá,công tác quản lý thuế được đổi mới và dần được hiện đại hoá. _ Cơ cấu phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính đã có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triể n,tập trung ưu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng và giải quyết những vấn đề x ã hội bức xúc. _ N hờ nguồn động viên thu NSNN đạt khá nên tổng chi NSNN trong giai đoạn 2001-2005 đạt trên 889 nghìn tỷ đồng,tăng 18,6% so với mục tiêu đề ra(720-750 nghìn tỷ đồng); tốc độ tăng chi b ình quân đạt 16,1% /năm(mục tiêu là 12%/năm). Tỷ trọng chi đầu tư phát triển dự kiến khoảng 29,2% tổng chi NSNN,đạt 8,2%GD P, vượt mục tiêu Đ HĐảng IX(khoảng 25-26% tổng chi NSNN,đạt 6- 6,5%GDP) tăng so với giai đoạn 1996-2000(chi cho đầu tư phát triể n là 26,3% tổng chi N SNN). _ Chi NSNN cho giáo dục-đào tạo tăng từ 15% tổng chi NSNN năm 2000 lên 18% tổng chi N SN N năm 2005, nếu so GDP tăng từ 3,5%(năm 1998) lên 4,7%( năm 2004). Chi cho khoa học-công nghệ đạt 2% tổng chi N SNN. _ Tài chính doanh nghiệp được đổi mới, từng bước hình thành cơ chế tài chính thống nhất góp phần khuyến khích đầu tư và mở rộng kinh doanh. _ Thị trường tài chính bước đầu được hình thành. 3
  4. _ Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính có nhiều kết quả. ( 2)Những tồn tại, yếu kém. _ Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn nhưng mức đáp ứng còn hạn chế nhiều tiềm năng vốn trong n ước và nước ngoài chưa được khai thác tốt ,đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài. _ Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý,tính dàn trải trong chi đầu tư chưa được khắc phục. Hiệu quả đầu tư còn thấp, thất thoát ,lãng phí, trong quản lý và sử dụng đất đai, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn nghiêm trọng. Đ ầu tư của nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhưng mức đóng góp vào tăng trưởng lại thấp. _ Chính sách thuế còn nhiều điểm chưa phù hợp. _ Bao cấp trong ngân sách chưa được xoá bỏ triệt để.Chi tiêu ngân sách, chi tiê u hành chính còn nhiều lãng phí thiếu hiệu quả. Chi ngân sách phục vụ nhu cầu chăm lo phát triển con người như giáo dục,y tế chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết. _ Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, tiềm lực tài chính doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ bé, năng lực cạnh tranh bị hạn chế. _ Thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài chính phát triển chưa đồng bộ còn ở trình độ thấp, quy mô nhỏ bé, chất lượng dịch vụ chưa cao. 1 .2 C H I N G Â N S Á CH N H À N Ư Ớ C ( 1 ) K h á i n i ệ m c h i n g â n s á c h n hà n ư ớ c _ Điều 2 luật NSNN ghi rõ:”Chi NSNN bao gồm: các khoản NSNN chi phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của phát triển”. _ Như vậy, chi N SN N là tổng thể các quan hệ kinh tế d ưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSN theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội do Nhà nước đảm nhiệm. 4
  5. _ Chi N SNN có thể được hiểu trong hai quá trình: Quá trình phân phối và quá trình sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước. Có thể nói ngắn gọn chi NSNN là việc cung cấp nguồn tài chính từ quỹ tiền tệ của N hà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. ( 2) Đặc đ iểm c hi ngâ n s á c h n hà nư ớc _ Chi NSNN phải gắn chặt với việ c thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước phải đảm nhận trong từng thời kỳ cụ thể NSNN được coi là một công cụ tài chính quan trọng mà Nhà nước sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, nên các khoản được phân phối từ nguồn vốn của NSNN phải phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nh à nước. _ Chi NSNN là một khoản chi dựa trên nguyên tắc không hoàn trả một cách trực tiếp Chi N SN N liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau và được thực hiện trong phạm vi rộng lớn. Mức độ chi, phạm vi chi phụ thuộc vào sự quyết định của Nhà nước. Cơ cấ u các khoản chi phụ thuộc vào sự quyết định vủa cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội. Bởi vì chi cho những ngành nào, cho hoạt động nào, mức chi cụ thể như thế nào đều phụ thuộc vào văn bản, chính sách, chế độ hiện hành do cơ quan nhà nước đặt ra. _ Khi đánh giá tính hiệu quả của các khoản chi NSNN thì nó phải được xem xét ở tầm vĩ mô. Tức la phải đánh giá dựa trên cơ sở sự tác động của nó tới các hoạt động khinh tế – xã hội trong một khoảng thời gian dài và phạm vi rộng. ( 3 ) V a i t r ò c ủ a c h i ng â n s á c h n h à n ư ớ c v ớ i v i ệ c p h á t t r i ể n k i nh t ế ở n ướ c t a h i ệ n na y _ Cùng với chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập và chính sách ngoại thương, chính sách ngân sách được sử dụng để tác động vào tổng cầu của xã hội nhằm hướng nền kinh tế đạt những mục tiêu nhất định như sản lượng cao, tỷ lệ lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp thấp và cân bằng cán cân thanh toán. Chính sách ngân sách nhằm vào các mục tiêu: thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, ổn định kinh tế và hiệu quả kinh tế. Nói cách khác, khi nói tới vai trò của chi NSNN người ta thường gắn với ba chức năng sau: 5
  6. + Chi NSNN để đảm bảo ổn định kinh tế và tăng trưởng. + Chi NSNN để phân bổ nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế. + Chi NSNN để phân phối lại thu nhập quốc dân. Tuy nhiên không phải chính phủ nào cũng có khả năng và điều kiện để giải quyết tất cả những vấn đề đó. Để thực hiện các mục tiêu của chính sách ngân sách người ta thường sử dụng các công cụ như: thuế, trợ cấp, cấp phát cho đầu tư, chi mua hàng hoá, dịch vụ công cộng và phát hành trái phiếu. Trong tình hình hiện nay, khi nước ta đang bắt đầu chuyển sang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì chi NSNN đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó có tác dụng điều chỉnh, thúc đẩy sự phát triển cân đối, vững chắc của nền kinh tế – xã hội trên từng lĩnh vực cụ thể như sau: _ Lĩnh vực kinh tế: NSNN được coi là một công cụ quan trọng vì khả năng nguồn vốn của NSNN là rất lớn và phạm vi tác động của nó rất rộng. Thông qua chi NSNN sẽ góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển theo định hướng nhà nước. Thông qua các khoản chi gián tiếp, đặc biệt là chi xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng cũng góp phần tích cực cho việc phát triển nền kinh tế trên cả một vùng rộng lớn, hình thành cơ sở vật chất của Nhà nước. _ Chi NSNN là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình phát triển kinh tế mỗi nước, tuy nhiên xã hội ngày càng đòi hỏi tính hiệu quả cao trong quá trình chi NSNN. Đặc biệt đối với nước ta một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường thì sự điều tiết của Nhà nước vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế là một đòi hỏi khách quan. _ Lĩnh vực xã hội: Cùng với việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế thì chi NSNN cũng gop phần tích cực thực hiện các chính sách xã hội, tạo điều kiện cho các hoạt động xã hội phát triển một cách động bộ. Thông qua chi NSNN sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động: văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế, các hoạt động khác thuộc lĩnh vực văn hoá xã…Việc sử dụng công cụ chi NSNN nhằm điều tiết các vấn đề xã hội không đơn giản, trong nhiều trường hợp nó tác động trở lại làm các vấn đề xã hội thêm phức tạp. Chẳng hạn khi NSNN trợ cấp giá điện và xăng dầu thì những đối tượng được hưởng không phải là những người nghèo mà lại là những người có thu nhập cao tạo ra sự mất cân bằng trong xã hội. Vì vậy, đòi hỏi quá trình chi NSNN phải được nghiên cứu đầy đủ và phải có sự thống nhất giữa chính sách và biện pháp thực hiện. _ Trên góc độ tài chính: Quá trình chi NSNN có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện chính sách ổn định giá cả thị trường, chống lạm phát. Chi 6
  7. NSNN nhằm mục đích kích thích sản xuất phát triển, tránh tình trạng bao cấp lãng phí. Ngoài ra chi NSNN còn phục vụ cho một số hoạt động có tính chất tiêu dùng như chi cho hoạt động quản lý tài chính, an ninh quốc phòng. Đó là những hoạt động cũng rất quan trọng và phải được duy trì cùng sự phát triển của các hoạt động kinh tế, xã hội khác. ( 4 ) C á c l oạ i c hi n g â n s á c h nh à nư ớ c _ Chi NSNN rất phong phú đa dạng luôn biến động theo tình hình kinh tế, chính trị xã hội nhằm phân tích đánh giá để quản lí v à định hướng các khoản chi. N gười ta tiến hành phân loại các khoản chi NSNN theo những tiêu thức khác nhau. Phân loại các khoản chi là việc sắp xếp các khoản chi NSNN có cùng tính chất, có cùng mục đích thành các loại chi. Có nhiều tiêu thức để phân loại các các khoản chi NSNN, tuy nhiên tuỳ thuộc vào công tác chi NSNN của từng đơn vị mà có sự áp dụng cách phân loại này hay phân loại kia. Các khoản chi NSNN có thể phân thành Chương – Loại – Khoản Nhóm – Tiểu nhóm – Mục – Tiểu mục. Trong đó: + Chương dùng để chỉ cơ quan q uản lý được nhận kinh phí từ NSNN + Loại dùng để chỉ ngành kinh tế quốc dân cấp I (hiện na y theo cách phân loại, ngành kinh tế quốc dân có 20 ngành cấp I) + Khoản dùng để chỉ ngành kinh tế quốc dân cấp II hoặc cấp III (trực thuộc ngành kinh tế quốc dân cấp I) + Nhóm và tiểu nhóm dùng để phân loại các khoản chi NSNN theo tính chất phát sinh của các nhóm đó. + Mục và tiểu mục là chỉ các hình thức chi cụ thể. Trong cách phân loại này nếu không xét các khoản mục theo Chương – Loại – Khoản mà chỉ xét theo Nhóm – Tiểu nhóm, Mục – Tiểu mục thì các khoản chi N SN N được chia thành 2 loại: Chi thường xuyên, Chi đầu tư phát triển, chi trả nợ và viện trợ. 7
  8. Chi th­êng xuyªn Chi ®Çu t­ ph¸t triÓn Chi tr¶ nî, viÖn trî 1991 66.5% 22.3% 11.2% B×nh qu©n 1991-1995 60.7% 24.4% 14.9% 1996 60.4% 23.4% 15.2% B×nh qu©n 1996-2000 59.2% 26.6% 13.9% 2002 51.5% 30.9% 17.6% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tổng hợp cơ cấu chi NSNN Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính I I > N ỘI DU N G CH Í N H VỀ T H Ự C T R Ạ N G C H I N G  N S Á C H NH À N Ư Ớ C Ở V I Ệ T NA M ( GI AI Đ O Ạ N 2 00 0 -2 0 0 5 ) Theo tính chất kinh tế chi ngân sách nhà nước được chia ra các nội dung sau đây. * ) C h i t hư ờn g x uy ê n Là những khoản chi không có trong khu vực đầu tư và có tính chất thường xuyên để tài trợ cho hoạt động của cơ quan nha nước nhằn duy trì đời sống quốc gia.Chi thương xuyên gồm có: _ Chi về chủ quyền quốc gia:tức l à các chi phímà cơ quan nhà nước cần phải thực hiệ n để bảo vệ chủ quyền quốc gia, nhất l à trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao, thông tin đại chúng.... _ Chi phí liên quan đến sự điều hành vàduy trì hoạt động của các cơ quan nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ đ ược giao phó. _ Chi phí do sự can thiệp của nhà nước vao các hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội để cải thiện đời sống nhân dân. *) Chi đầu tư phát triển. _ Chi cho mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ. _ Chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị. 8
  9. _ Chi cho việc thành lập các doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào các công ty, góp vốn vào các tổ chức sản xuất kinh doanh. _ Các chi phí chuyển nhượng đầu tư. _ Những chi phí đầu tư liên quan đến sự tai trợ của nhà nước dưới hình thức cho vay ưu đãi hoặc trợ cấp cho những pháp nhân kinh tế công hay tư, để thực hiện c ác nhiện vụ đồng loạt với các nghiệp vụ trên, nhằm thực hiện chính sách phát triền kinh tế của nhà nước. 9
  10. T Ì N H HÌ N H C H I N SN N T R ON G CÁ C N Ă M 2 0 0 0 - 20 0 5 * N hữ ng c hu y ể n b iế n t í c h c ự c . _ Cơ cấu chi có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội quan trọng và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc. + Chi NSNN đạt trên 869nghìn tỷ đồng tăng 15,9% so với mục tiêu đề ra (720-750 nghìn tỷ đồng ). +Chi đầu tư phát triển đạt 29,2% (mục tiêu là 25-26%) +Chi giáo dục đào tạo tăng từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 +Chi khoa học công nghệ 2% +Tăng chi phí phát triển sự nghiệp văn hoá thông tin, y tế, đảm bảo xã hội ... +Tăng chi phí phát triển cho các vùng sâu-xa, những vung miền núi khó khăn (như Tây Nguyên, các vùng núi phía bắc, các tỉnh Tây Nam Bộ ,,...) +Chi góp phần phát triể n cơ sở hạ tầ ng, nhiệm vụ kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng, thực hiện xoá đói giảm nghèo... _ Giữ mức bội chi hợp lý (dưới 5% so với G DP ), đảm bảo trả nợ hết hạn theo cam kết. _ Dư nợ chính phủ, dư nợ quốc gia so GDP ở mức an to àn (dưới 50% ) tác động tích cực đối với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. * Nhữ ng tồ n tạ i c h ủ y ế u: +Tính bao cấp trong ngân sách còn cao, bố trí ngân sách còn dàn trải, phân tán, công tác xã hội hoá đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhưng kết quả còn hạn chế so với yêu cầu. Tình trạng nợ cơ bản đã được khắc phục một phần nhưng số tiền nợ vẫn còn lớn. Quản lý chi tiêu ở nhiều lĩnh vực, địa bàn, đơn vị còn thất thoát, lãng phí, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý tài chính ngân sách nhiều nơi buông lỏng. +Tính dàn trải trong đầu tư chưa được khắc phục, hiệu qủa đầu tư còn thấp, thất thoát ,lãng phí trong quản lý và sử dụng đất đai, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn nghiêm trọng. Đ ầu tư của nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhưng mức đóng góp vào tăng trưởng thấp. Chi ngân sách cho một số lĩnh vực phục vụ nhu cầu c hăm lo 10
  11. phát triển con người như giáo dục, y tế ...chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết. * Quy m ô c h i n gâ n s ác h qua cá c nă m Quy mô chi ngân sách bình luôn vượt qua dự toán là điều quân các năm 2001-2004 đạt đáng xem xét. Năm 2005, một 25,4% GDP, cao hơn mức bình số khoản chi đã vượt dự toán quân 22,1% GDP của giai đoạn khá lớn. Chi sự nghiệp kinh tế 1996-2000. Q uy mô chi năm vượt dự toán 30,2% so với dự sau thường cao hơn năm trước. toán, chi bổ sung quỹ dự trữ Năm 2000, đạt 23,4% GDP, quốc gia vượt 58%, chi quản lý năm 2001 đạt 24,8%GDP, năm bộ máy nhà nước vượt 11,9%. 2002 đạt 25%GDP, năm 2003 Chi bù lỗ dầu nhập khẩu ước đạt 26,2%GDP, năm 2004 đạt thực hiện 11000 tỷ đồng...Tình 25,6% GDP. trạng chi tiêu vượt dự toán đã Mặc dù quy mô chi N SN N phê chuẩn thể hiện kỷ luật tài tăng dần qua các năm nhưng chính chưa nghiêm và chứa tốc độ tăng chi NSNN có chậm đựng những nguy cơ tác động lại. Năm 2000, chi NSNN tăng xấu đến tính bền vững, ổn định 21,6% so với năm 1999. Năm của NSNN. 2001, tăng 15,8% so với năm +Từ nhiều năm nay chi đầu 2000. Năm 2002, chỉ còn tăng tư phát triể n đều vượt dự toán 12,9% so với năm 2001. Năm và tăng cao so với năm trước. 2003, do tăn lương tối thiểu từ Năm 2003 ,chi ĐTPT tăng 210.000 lên 290000 đồng, nên 13,9% so với năm 2002. Năm tốc độ tăng chi tiêu so với năm 2004 tăng15,7% so với năm 2002 lại lên đến 18,3%. Năm 2003, chiếm 28,6% tổng chi 2004, tốc độ tăng lại giảm NSNN, đạt 8,3%GDP. Năm xuống còn 15,4%. Nhìn chung 2005 tăng 14,1% so với năm ,về quy mô nhu cầu chi NSNN 2004. không quá cao so với khả năng +Bội chi NSNN năm 2004, thu, không gây sức ép xấu đến tính theo chuẩn quốc tế là 1,6% cân đối N SN N. Tuy nhiên tình GDP. Bình quân 4 năm 2001- hình thực hiện chi N SN N luôn 2004 chỉ ở mức 2,2%GD P. 11
  12. M Ộ T S Ố M ẶT CỤ T HỂ CỦA CH I NGÂN SÁCH NH À N ƯỚ C V Ề N Ộ I DU N G VÀ T H ỰC T R Ạ N G C H I C H O H O Ạ T Đ Ộ N G K IN H T Ế – X Ã H Ộ I , V Ă N H O Á _ Chi cho phát triển kinh tế: Khoản chi này hàng năm bình quân đạt 6,2% tổng chi NSNN (giai đoạn 1991-1996); 5,5% (giai đoạn 1996-2000); năm 2001 đạt 6,37%; năm 2002 ước khoảng 5,22% tổng chi NSNN _ Chi cho sự nghiệp giáo dục: Đầu tư cho giáo dục là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Sau 10 năm, từ 1991 đến 2000, tỷ trọng trong tổng chi ngân sách đ ã tăng gấp 2 lần, đạt tốc độ tăng nhanh nhất trong chi thường xuyên. Giai đoạn 1991- 1995, NSNN đầu tư cho GD-ĐT đạt mức trung bình hàng năm bằng 9% tổng chi NSNN; sang giai đoạn 1996 -2000 tăng lên 11,3%; năm 2001 tiếp tục tăng lên bằng 12,7%; năm 2002 13,7% tổng chi NSNN. Mặc dù đầu tư cho GD của ta cũng tăng nhưng chưa tập trung dứt điểm và cú trọng điểm. Cho nên, cũng dàn trải và thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng đến chất lượng GD; đồng thời, chưa có sự kết hợp đầu tư từ ngân sách và các nguồn thu huy động từ xã hội hoá (XHH). Tức là huy động toàn dân tham gia GD. Trong khi đó, nguồn thu từ học phí cũng lộn xộn, chưa có cơ chế chính sách thu quản lý thống nhất, sử dụng chưa đúng cho đào tạo.Việc sử dụng chi cho GD- ĐT chưa được cân đối giữa chi cho con người và mua sắm trang thiết bị dạy học. Thực tế, ngân sách chủ yếu mới tập trung để trả l ương, cũng đầu tư cho thiết bị dạy học cả phổ thông và ĐH chưa được chú trọng. Tỷ lệ trả lương cho giáo viên chiếm từ 90 - 95%, đầu tư xây dựng cơ bản mới chỉ chú trọng xây "vỏ" b ên ngoài, thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm thực hành rất ít. Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục thì cần phải giải quyết được vấn đề tài chính cho giáo dục. Vấn đề này bao gồm hai khía cạnh. Khía cạnh thứ nhất là cần thiết phải tăng thêm chi tiêu cho giáo dục, dự kiến năm 2006 tăng chi cho giáo dục lên mức 19% tổng chi NSNN, tức khoảng 22.000- 23.000 tỉ đồng, tăng chi cho giáo dục đến năm 2010 lên 20% tổng chi tiêu NSNN. Chi cho y tế: Trong vòng 5 năm(2001- 2005), mặc dù NSNN đã tăng chi y tế từ 5 USD lên khoảng 10 USD/ người(tính trong tổng chi ngân sách thì con số này tăng 12
  13. từ 4,2 % năm 2001 lên 5,5% tổng chi NSNN năm 2005). Tuy nhiên, nếu tính chi phí cho mỗi các nhân thì phần nhà nước chi mới đảm bảo được khoảng 20%, 80% còn lại do gia đình người ốm tự trả. Mức chi NSNN cho y tế nước ta thấp hơn nhiều so với Malaysia, Thái Lan, Singapo, Brunây. Tổ chức y tế thế giới đã xếp Việt Nam đứng thứ 187/191 nước thành viên khi xét về “tỷ trọng chi cho y tế từ nguồn tài chính công”. Định mức phân bổ chi thường xuyên theo đầu dân kết hợp với hệ số vùng cao còn rất thấp dẫn đến kinh phí cấp cho giường bệnh thấp. Có nơi kinh phí cấp hàng năm cho 1 giường bệnh tính chi đạt 16-17 triệu đồng/giườg/năm trong khi để duy trì hoạt động tối thiểu phục vụ cho 1 giường bệnh là 20-25 triệu đồng/giường/năm. Nhiều bênh viện hiện nay chỉ có đủ kinh phí chi trả tiền lương và phụ cấp lương cho cán bộ bệnh viện, không đủ kinh phí để chi cho hoạt động và mua thuốc, vật tư. Bên cạnh đó mức thu viện phí thấp và chưa đủ chi phí nên dẫn đến tình trạng nợ tiền thuốc, tiền trực tiền công tác phí. Một trong các biện pháp mà Bộ trưởng kiến nghị với Quốc hội là xem xét tăng chi NSNN cho ngành y tế để đạt khoảng 10-12% tổng chi NSNN đến năm 2010. Ngân sách tăng thêm để đầu tư cho các địa phương vùng khó khăn và lĩnh vực y tế dự phòng, chương trình mục tiêu quốc gia, thực hiện chính sách, chế độ cho cán bộ y tế cơ sở, vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên dịch chuyển ngân sách cho y tế lên mức này là cực kỳ khó vì ngành nào cũng đòi tăng thì ngân sách chịu sao nổi. Vì thế để giảm gánh nặng cho ngân sách, thu hút tiềm năng của xã hội, tạo sự cạnh tranh nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh thì phải xã hội hoá y tế. Riêng kế hoạch cho năm 2006 sẽ tăng chi cho y tế lên khoảng 24-25% so với mức chi năm 2005 để nâng cấp hệ thống y tế cấp huyện, với mục đích giảm sức ép cho tuyến trung ương và cấp tỉnh đồng thời đỡ đầu cho y tế cấp xã Chi nghiên cứu khoa học và công nghệ: Giai đoạn 1991-1995 chi NSNN cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học và công nghệ chiếm 1,1% tổng chi NSNN, giai đoạn 1996-2000 chiếm 1% tổng chi NSNN. Nếu so với GDP thì tỷ trọng chi cho nghiên cứu khoa học và công nghệ đạt khoảng 0,2%. Năm tới, ngân sách Nhà nước đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ ở các địa phương sẽ tăng 21% trong đó kinh phí sự nghiệp cho khoa học tăng từ 620 tỷ lên 750 tỷ đồng và kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở cho khoa học tăng từ 1.000 tỷ lên 1.200 tỷ đồng - Chi cho vấn đề bảo vệ môi trường: Trong hoàn cảnh nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường trong dân cư hạn chế, Bộ Chính trị vừa đề cập đến giải pháp tăng 13
  14. chi cho sự nghiệp này trong Nghị quyết số 41 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những giải phỏp được nờu trong Nghị quyết số 41 là tăng chi để đảm bảo đến năm 2006 đạt mức chi khụng dưới 1% tổng chi ngõn sỏch nhà nước và tăng dần tỷ lệ này theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đối với mục chi riờng cho hoạt động sự nghiệp mụi trường. Nghị quyết xỏc định những yếu kộm và khuyết điểm chủ yếu trong cụng tỏc BVMT là do chưa cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của cụng tỏc BVMT, chưa biến nhận thức, trỏch nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành, và từng người cho việc BVMT; chưa đảm bảo sự hài hoà giữa phỏt triển kinh tế với BVMT, thường chỉ chỳ trọng đến kinh tế mà ớt quan tõm đến BVMT cụng tỏc quản lý nhà nước về mụi trường cũn nhiều yếu kộm, phõn cụng, phõn cấp chưa rừ ràng; việc thi hành phỏp luật chưa nghiờm. Vì thế nhiệm vụ chung trước mắt là khắc phục cỏc khu vực mụi trường đó bị ụ nhiễm, suy thoỏi; cú kế hoạch bảo vệ khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn hợp lý, đỏp ứng yờu cầu mụi trường trong hội nhập quốc tế. Với vựng đụ thị, ven đụ thị, Nghị quyết yờu cầu chấm dứt đổ và xả rỏc thải chưa qua xử lý vào cỏc sụng, kờnh, rạch, ao, hồ; ưu tiờn việc tỏi sử dụng, tỏi chế chất thải, hạn chế tối đa chụn lấp rỏc; xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường; hạn chế gia tăng cỏc phương tiện giao thụng cỏ nhõn, thực hiện cỏc biện phỏp giảm khớ độc, khúi, bụi _ Tại các thành phố lớn, xe buýt ngày càng chứng tỏ ưu điểm trong vận chuyển hành khách công cộng, giảm tải các phương tiện giao thông cá nhân. Tuy nhiên, để loại hình này trở nên hấp dẫn, mỗi năm Nhà nước phải bù cước, trợ giá không ít. Liệu NSNN có thể gánh mãi được khoản ch này không khi nó ngày càng lớn. Tại Hà Nội, theo số liệu của Sở giao thông Công chính, trong khi nạn tắc đường cứ liên tục phát triển thì ngân sách dành cho đầu tư và trợ giá xe buýt càng ngày một nhảy vọt. Chỉ trong hai năm 2001-2002, Hà Nội phải đầu tư 457 tỷ đồng cho lĩnh vực này trong đó mua mới 520 xe buýt. Năm 2001, số tiền thành phố trợ giá cho xe buýt là 19,7 tỷ đồng, đến năm 2003, lên tới 77 tỷ đồng. Năm 2004 số tiền này là 134 tỷ đồng, năm 2005 sẽ là 140 tỷ dồng. Trước tình trạng này, các nhà quản lý đang xem xét việc trợ giá cho xe buýt. Họ cho rằng vấn đề cốt lõi là xe buýt phải thu hút được nhiều khách hơn nữa qua chất lượng phục vụ. Để giảm trợ giá trước hết phải giảm các chi phí vận hành xe. Sau đó biện pháp rất quan trọng là quản lý chặt chẽ khâu bán vé. Lúc đó doanh thu sẽ tăng và sẽ từng bước giảm sự trợ giá của ngân sách. _ Trong lĩnh vực văn hoá: nguồn chi ngân sách nhà nước vẫn còn bất cập. Những lễ hội được tổ chức lãng phí đến hàng tỷ đồng nhà nước. Hàng loạt các kinh phí như : tiếp khách địa phương, trung ương, tình bạn, tình đoàn kết hữu 14
  15. nghị, rồi mất hàng chục triệu đồng để được giới thiệu tuyên truyền trên đài truyền hình trung ương, địa phương…Theo tính toán thì mỗi buổi lễ kỉ niệm của địa phương vào khoảng 3 đến 4 tỷ đồng. So với nguồn thu ngân sách của mỗi địa phương còn nhiều khó khăn như các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên thì số tiền trên quả không nhỏ chút nào. Bên cạnh đó hàng chục tỷ đồng còn bị phung phí vào những buổi lễ hoành tráng, nhân dịp đón nhận danh hiệu anh hùng, huân huy chương, cờ thi đua… 155 tỷ đồng là số tiền Kho bạc Nhà nước đã từ chối các khoản chi thường xuyên không hợp lệ năm 2004, trong đó có khoản chi không nhỏ cho việc đón nhận danh hiệu thi đua, hội họp. 200 tỷ đồng là tổng số tiền chi cho tiếp khách ở 2.099 đơn vị trong cả nước được kiểm tra trong năm 2001 theo thống kê của Bộ Tài chính. C H I Đ ẦU T Ư X Â Y D Ự N G CƠ B ẢN Chi đầu tư xây dựng cơ bản là m ột khoản chi được nhà nước cân đối trong tổng chi N SN N hàng năm, dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình kiế n thiết phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước. Chi đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm: _Chi xây lắp: +Chi xây dựng các hạng mục công trình. +Chi lắp đặt thiết bị công trình. +Chi khác. _Chi thiết bị: +Chi mua sắm thiết bị. +Chi phí gia công, lắp đặt thiết bị phi tiêu chuẩn. +Chi phí khác. _Chi phí khác: +Các khoản chi theo tỷ lệ đơn giá quy định +Chi điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu +Lệ phí cấp đất xây dựng, cấp giấy phép xây dựng +Tiền thuê đất hoặc chuyển quyền sử dụng đất +Chi phí thuê chuyên gia vận hành và sản xuất +Chi đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ sản xuất +Chi nguyên ,nhiên vật liệu cho quá trình chạy thử +Chi phí ứng dụng công nghệ mới cho thi công 15
  16. +Chi phí đền bù đất đai... +Chi phí thẩm định dự án, thiết kế kĩ thuật _Chi quy hoạch: +Chi quy hoạch ngành +Chi quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn +Chi quy hoạch lãnh thổ Các số liệu cụ thể như: N ăm 2000:26211 tỷ đồng chiếm24,06%tổng chi NSNN N ăm 2001:36139 tỷ đồng chiếm27,85%tổng chi NSNN N ăm 2002:40740 tỷ đồng chiếm27,49%tổng chi NSNN N ăm 2004: N ăm 2005: Như vậy chi đầu tư xây dựng cơ bản là khoản chi lớn nhất trong chi đầu tư phát triển và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi NSNN (chiếm gần 30%/năm), điều đó chứng tỏ xây dựng cơ bản đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. N hận xét: Từ năm 2000 đến nay đất nước đã có nhiều đổi thay, các dự án đầu tư được hoàn thành như xây dựng đường cao tốc, cầu vượt, các nút giao thông trọng điểm,các khu công nghiệp mới liên tục được mọc lên, các tuyến đường liê n tỉnh được mở rộng ....Những công trình này đã góp phần giúp hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng được nâng cao, đó cũng là một trong những chiến lược phát triển kinh tế của nước ta. Bên cạnh đó trong đầu tư x ây dựng vẫn còn nhiều yếu kém và thiếu sót lớn như: +Một số dự án đầu tư không có hiệu quả,dàn trải , thất thoát ,lãng phí nhiều như mía đường , dầukhí .... +Tình trạng nợ đọng đầu tư đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Việc thanh toán các khoản nợ này vượt quá khả năng cân đối của ngân sách và khó có thể xử lý dứt điểm trong thời gia n ngắ n. Số nợ xây dựng cơ bản đã lên tới 11000 tỷ đồng, bằng 25% tổng đầu tư từ nguồn ngân sách . +Các dự án được phê duyệt và cấp vốn nhiều nhưng hiệu quả không tương xứng với dự kiến.Các công trình vì 16
  17. nhiều lý do mà bị khởi công chậm, bàn giao chậm so với kế hoạch, hoặc thậm chí bị bỏ quên hay xây dựng dở dang. +Năm 2004 Bộ Tài Chính đã công khai liệ t kê 59 dự án nợ đọng thất thoát vốn, không thể thực hiện theo kế hoạch. +Các khu công nghiệp được xây dựng nhiều ở ngoại thành và nông thôn kèm theo nó là giải toả và đền bù nhiều , mặc dù vậy một số khu công nghiệp đã không được đưa vào hoạt động như dự kiến. N hư vậy, nông dân mất đất canh tác, lại thất nghiệp, trong khi đó nhà nước đã mất đi khoản chi phí ngân sách cho việc đầu tư xây dựng và đền bù thiệt hại cho người dân. ***** Sau đây là một số bảng biểu về tình hình chi ngân sách nhà nước qua các năm 2000, 2001, 2005 . 17
  18. I I I > P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G N H I Ệ M V Ụ T R O N G T H ỜI GI AN T ỚI 1 : M ục ti ê u c h un g Quán triệt quan điểm tìa chính là mạch máu của nền kinh tế, có vai trò thúc đẩy, mở đường cho sự phát triển kinh tế -xã hội bền vững, nhiệm vụ tài chính ngân sách giai đo ạn 2006-2010 được xác định ttên cơ sở mục tiêu tổng quát như sau: Đảm bảo tiềm lực tài chính quốc gia đủ mạnh để chủ động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, có khả năng kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ giá cả và thị trường, hệ thống chính sách động viên, phân phối tài chính công bằng,tích cực, năng động, phù hợp với thể chế thị trường địn hướng XHCN, có đủ khả năng khai thác nội lực, thu hút ngoại lực và sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn lực của đất nước; Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, công khai, minh bạch,dân chủ , đ ược kiểm toán, kiểm soát, làm cho tài chính trở thành thước đo hiệu quả của mọi hoạt động kinh tế; N ăng lực, hiệu lực quản lý nhà nước về tài chính được tăng cường và đổi mới trên cơ sở đẩy mạnh cải cách hành chính, hiện đại hoá công cụ và đội ngũ cán bộ quản lý tàichính; Củng cố và nâng cao vị thế tài chính Việt Nam trong quan hệ quốc tế trên cơ sở đảm bảo độc lập tự chủ và an ninh tài c hính quốc gia. 2 m ục tiê u c ụ th ể (1). Tỷ trọng huy động vốn đầu tư xã hội trung bình cả giai đoạn 2006-2010 là 38-40%GDP, với tốc độ tăng trung bình 12-13%/năm, trong đó nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 60-65%. Tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn khoảng 40-50% tổng vốn đầu tư, trong đó vốn của NSNN chiếm 20% tổng vốn đâù tư toàn xã hội(nếu cả nguồn trá i phiếu chính phủ chiếm 22-23%). (2). Tỷ lệ huy động bình quân vào NSNN giai đoạn 2006-2010 khoảng 22%GDP (3). Tỷ lệ chi NSNN giai đoạn 2006 -2010 đạt 26-27%G DP, trong đó: _Chi cho đầu tư phát triển ở mức 29-30% tổng chi NSNN. 18
  19. _Chi thường xuyên ở mức khoảng 54-56% tổng chi NSNN. _Chi trả nợ trong và ngoài nước ở mức khoảng 16-17% tổng chi NSNN. (4). Tốc độ tăng chi NSNN cho GD-Đ T, khoa học và công nghệ nhanh hơn cụ thể đến năm 2010 chi NSNN cho GD_Đ T đạt 20% tổng chi ngâ n sách, cho khoa học công nghệ đạt 2.1% tổng chi ngân sách. 3. Cá c n hi ệm v ụ tài c h ín h n gân s ác h tr ọng tâm . (1). Chính sách phân phối tài c hính thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững. Chuyển dịch có hiệu quả cơ cấu kinh tế. Thực hiện phân phối và phân phối lại các nguồn thu nhập trong x ã hội theo hiệu quả kinh doanh và năng suất lao động, theo vốn, tài sản, trí tuệ và phúc lợi xã hội. Nâng cao rõ rệt hiệu quả trong nguồn lực tài chính quốc gia. Hoàn thiện cơ chế , chính sách phân phối và sửdụng hợp lý ,tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư của xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đồng bộ các vùng kinh tế, đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện mục tiêu phá t triển kinh tế gắ n với đảm bảo công bằng x ã hội và xoá đói giảm nghèo. Tiếp tục cơ cấu lại chi NSNN theo hướng tích cực hơn, tăng đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Đảm bảo vốn cho các công trình trọng điểm quốc gia và các mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên của chiến lược, hỗ trợ đầu tư phát triển hợp lý cho các vùng khó khăn. Phân định rõ nội dung và phạm vi chi NSNN, tập trung thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, thiết yếu. Gắn cơ cấu chi NSNN với cải cách hành chíhn cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của nhà nước và đẩy mạnh xã hội hoá để huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội. Nâng cao hiệu quả sử dụng N SNN, tạo bước chuyển quan trọng trong bố trí, sử dụng ngân sách theo hướng tập trung, chống dàn trải. Thực hiện thắ ng lợi nhiệm vụ cải cách tiền lương. Thực hiện đầy đủ các giải pháp chống lãng phí, chống phân tán trong bố trí xây dựng cơ bản: bố trí đủ vốn theo tiến độ các công trình, dự án quan trọng đang thực hiện, chuyên quyết đình hoãn những dự án không có hiệu 19
  20. qủa, không phê duyệt dự án nếu không xác định đ ược nguồn vốn thực hiện. Đảm bảo lành mạnh tài chính và ngân sách. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2