Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 3
lượt xem 14
download
Một trong những nguồn nhân lực quan trọng bậc nhất của đất nước hiện nay là đội ngũ tri thức. Theo thống kê năm 1995 của bộ khoa học công nghệ và môi trường cho thấy so với một số nước có thu nhập thấp ở mức ngang bằng thì lực lượng lao động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo ở nước ta là tương đối lớn.Lực lượng này bao gồm khoảng 9.300 tiến sĩ và phó tiến sĩ; 930.000 người có trình độ đại học, cao đẳng, trên 3,5 triệu cán bộ kĩ thuật và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò quản lý của Nhà nước - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Một trong những nguồn nhân lực quan trọng bậc nhất của đất nư ớc hiện nay là đội ngũ tri thức. Theo thống kê năm 1995 của bộ khoa học công nghệ và môi trường cho thấy so với một số nước có thu nhập thấp ở mức ngang bằng th ì lực lượng lao động có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đ ào tạo ở n ước ta là tương đối lớn.Lực lượng này bao gồm khoảng 9.300 tiến sĩ và phó tiến sĩ; 930.000 người có trình độ đại học, cao đẳng, trên 3,5 triệu cán bộ kĩ thuật và công nhân kĩ thuật. Đội ngũ tri thức Việt Nam đãccó nh ững công hiến to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống mỹ, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng đ ất nước hiện nay. Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ mang bản sắc dân tộc: Thông minh, khiêm tốn, hiếu học, khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới nhanh. Điều này được các chuyên gia nước ngoài đánh giá rất cao. Nhiều công trình kĩ thuật hiện đ ại, phức tạp của thế giới nh ư trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông, dầu khí hoặc lắp đặt những công trình công ngh ệ lớn: Thu ỷ điện, nhiệt điện, xi m ăng... Thế nhưng thực trạng đội ngũ cán bộ tri thức Việt Nam, đặc biệt cán bộ tri thức bậc cao đang là một vấn đề cần quan tâm. Thứ nhất, sự già hoá của đội ngũ tri thức. Trong các viện và trung tâm khoa học, tuổi bình quân tiến sĩ là 52,8 ; phó giáo sư là 56,4 ; cấp viện trưởng là 55 ; Cấp viện phó là 50. Nh ư vậy đến năm 2000 hơn 80% số người có học hàm, học vị sẽ đến tuổi về hưu. Từ đó gây nên tình trạng hẫng hụt cán bộ khoa học kế cận. Nh ìn vào độ tuổi của đội ngũ cán bộ giáo dục tại các trường đại học và cao đ ẳng ở nước ta có thể thấy một thực trạng là sự già hoá quá nhanh, d ẫn tới sự hụt hẫng cán bộ giáo dục vào cuối thế kỉ XX, nhất là cán bộ đầu đ àn. Thứ hai, việc đầu tư cho khoa học và công nghệ cũng như giáo dục và đ ào tạo chưa đủ để phát triển nguồn lực. Chúng ta muốn mau chóng trở thành một nước công nghiệp, muốn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hội nhập với thế giới, phát triển giáo dục và đào tạo, tạo nguồn nhân lực, nhân tài, phải luôn được coi là quốc sách hàng đầu. Đảng và chính phủ ta đã có những cố gắng lớn tăng nguồn đầu tư tài chính cho giáo dục và đào tạo. Tỉ trọng ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo tăng hàng năm và tăng nhanh chóng những năm gần đây, từ 5,83% n ăm 1986 với mức chi 120 tỉ đồng, đến năm 1990 tăng lên 8,9% với mức chi 9186 tỉ và n ăm 1996 là 10,08% với mức chi là 70000 tỉ. Tuy vậy tỉ lệ này còn th ấp so với các nước trên thế giới và khu vực. Thứ ba, cơ cấu nguồn nhân lực của nước ta hiện nay ch ưa hợp lý: 1 đ ại học/ 1,6 trung học chuyên nghiệp/ 3 công nhân. Tỉ lệ lao động đã qu a đ ào tạo ở nước ta mới chỉ đ ạt 10% so với tổng số lao động là quá thấp. Việc phân bố cán bộ theo ngành ngh ề cũng còn rất bất cập. Theo con số của tổng cục thống kê năm 1997 cơ cấu cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ tiến sĩ và phó tiến sĩ theo các ngành khoa học như sau: Tự nhiên: 38%; x• hội và nhân văn: 20%; công nghệ: 27%; dư ợc: 8%; nông nghiệp: 7%. Hơn thế nữa đội ngũ này nằm trong các cơ quan trung ương tới 94,4%, ở các cơ quan địa phương chỉ 5,4%. Còn trong các doanh nghiệp, cán bộ đại học và cao đ ẳng chỉ chiếm 32% so với Hàn Quốc là 48%, Nhật Bản là 64,4%, Thái Lan 58,2%. Thứ tư, hiện tượng chảy máu chất xám đã và đang xảy ra ngay trong đội ngũ tri thức. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một bộ phận cán bộ khoa học và công nghệ không còn hào hứng với công việc của m ình, xin được chuyển sang những ngành nghề không phải đ ược đào tạo, phần lớn là những ngư ời khoẻ,trẻ và có năng lực. Còn sinh viên ra trường chỉ muốn xin vào làm cho các liên doanh, không muốn vào các viện nghiên cứu, trường học hoặc các cơ quan của đ ảng và nhà nước.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nh ư vậy, khai thác tiềm năng của đội ngũ tri thức Việt Nam giàu tính sáng tạo - một nguồn tài nguyên đ ặc biệt, đang còn nhiều vấn đề cần phải bàn tới và tìm hướng giải quyết. 2.1.4. Phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dânViệt Nam, cấp giáo dục nào cũng có vị trí, tầm quan trọng của nó. Trong từng giai đo ạn xác định, tuỳ thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế và xã hội cụ thể m à đ ặt ra yêu cầu, nhiệm vụ và có sự sắp xếp, ưu tiên cho mỗi cấp đào tạo. Để có nguồn nhân lực dồi d ào đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đ ất nước hiện nay, chúng ta phải có một nền giáo dục đại học phát triển. Văn kiện đại hội IX của đ ảng đã kh ẳng định trong những năm tới phải: “Phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học ; tập trung đ ầu tư xây dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới đ ạt trình độ quốc tế” Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, những nước kinh tế lạc hậu, tài nguyên thiên nhiên có hạn, vẫn có thể vươn nhanh trên con đường hiện đại hoá nếu có một nền giáo dục đ ại học phát triển. Khi tỉ lệ dân cư có trình độ đ ại học cao th ì kh ả n ăng tiếp thu, nắm bắt và vận dụng những th ành tựu mới nhất của nhân loại về kĩ thuật, công nghệ rất hiệu quả. Trong hoàn cảnh hiện nay nước ta còn nghèo, chúng ta chưa đủ lực để thực hiện đồng loạt những yêu cầu xã hội đò i hỏi, do đó ph ải lựa chọn sự ưu tiên đ ể tiến từng bước vững ch ắc. Sự ưu tiên này phải thể hiện trong từng ngành và từng cấp. Chẳng hạn, nhiêm vụ của giáo dục là góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và hoàn thiện nhân cách, cả hai nhiệm vụ đó đều quan trọng, nhưng nguy cơ tụt hậu về kinh tế ngày càng xa của đất
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước đòi hỏi giáo dục phải lấy nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế x• hội làm ưu tiên. Từ đó, trong các chủ trương của từng cấp học, bậc học, ngành học, quan hệ giữa các ngành học, trong đầu tư , xây dựng đội ngũ phải quán triệt sự lựa chọn ưu tiên này. Nh ững năm qua, chúng ta đ ã nhận thức được vấn đề này và có những bước đ iều chỉnh, do đó cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân n ước ta đã có những đổi mới nhất đ ịnh. Giáo dục đại học ở nước ta gồm hai cấp: Cấp đại học và sau đ ại học. Cấp đ ại học chia làm hai trình độ là trình độ cao đ ẳng và trình độ đại học, cấp sau đ ại học có hai trình độ là trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ. Cấp sau đại học trước đ ây đào tạo ba trình đ ộ: Thạc sĩ, phó tiến sĩ và tiến sĩ, nhưng cách tổ chức này sẽ kéo d ài th ời gian học tập của học sinh tại trường, thời gian phục vụ xã hội và cống hiến cho khoa học sẽ rút ngắn, do vậy, cấp sau đại học bỏ bớt trình độ phó tiến sĩ, chỉ còn hai trình độ là thạc sĩ và tiến sĩ. Sự điều chỉnh đó là phù hợp, tạo ra sự thống nhất về hệ thống văn bằng giữa nư ớc ta với các nư ớc trong khu vực và thế giới, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình giao lưu giáo dục đào tạo. Nh ững chuyển biến có tầm chiến lược ở giáo dục đại học có tác dụng đầu tàu đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, thúc đ ẩy sự phát triển mạnh ở giáo dục phổ thông, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Những chuyển biến b ước đầu sang một thế mới, một trạng thái mới của giáo dục đ ại học có tác dụng to lớn về đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, lực lượng lao động sản xuất phục vụ xã hội, góp phần to lớn vào quá trình ổn định và tăng trư ởng kinh tế xã hội ở nước ta. 2.2. Chính sách phát triển công nghệ 2.2.1. Phát triển công nghệ sản xuất Đất nước ta đ ang chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trường với nền kinh tế mở, phải cạnh tranh trên th ị trường trong n ước và thị trư ờng thế giới. Chúng ta đ• thấy đ ược
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chính sách và cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp của Nh à nước đ• kìm hãm việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ sản xuất ở nước ta như th ế n ào. Chính vì vậy mà những chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế mới ban hành nhằm kích thích đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ đ ã nhanh chóng tìm được sự hư ởng ứng và đón nh ận, đem lại kết quả ban đ ầu đáng khích lệ. Những chính sách và cơ chế mới ban hành của Nhà nư ớc trong thời gian qua nhằm tạo quyền chủ động cho các đơn vị sản xuất trong việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học và công ngh ệ sản xuất đã có tác dụng giúp nhiều cơ sở sản xuất đứng vững được trong cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, b ước đầu làm ăn có hiệu quả. Ví dụ nh ư n ghị quyết số 217 - HĐBT ngày 14/11/98 về các chính sách đổi mới kế hoạch hoá và hạch toán kinh doanh đối với các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh (ban h ành theo nghị định số 50 - HDBT ngày 22/3/1998) đã có những tác động tích cực, làm các doanh nghiệp Nhà nước đ ộc lập hơn, tự chủ hơn trong sản xuất và tiêu thụ luật đ ầu tư nước ngoài vào Việt Nam, luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước ngoài vào Việt Nam và m ột loạt các thông tư quyết đinh cụ thể khác của Nh à nước đã tạo điều kiện ban đầu thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhà nước nhanh chóng đ ổi mới công nghệ sản xuất. Những qui định trong chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của nhà nư ớc đã: - Tạo ra nhu cầu bức thiết cho các doanh nghiệp phải đổi mới và n âng cao trình đ ộ công nghệ - Tạo quyền chủ động cho chủ thể sử dụng (các doanh nghiệp) quyết định lựa chọn mua bán công nghệ kể cả việc trực tiếp quan hệ với bạn hàng nước ngo ài. - Tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chủ động sử dụng có hiệu quả hơn những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Mở ra những hình thức mới không những tiếp cận mà còn thu hút được công nghệ tiên tiến của thế giới. Báo cáo tại hội thảo kinh tế Việt Nam, bộ trưởng bộ khoa học công nghệ và môi trường Đặng Hữu đ ã đ ánh giá: “Xem xét lại trong 363 dự án với tổng số vốn gồm 2,7 tỉ USD và các hợp đồng chuyền giao công nghệ khác thấy rằng nhiều công nghệ mới được đ ưa vào Việt Nam đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ chung của sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm”. Đồng thời b ên cạnh những mặt tích cực những chính sách và cơ ch ế quản lý kinh tế của nhà n ước với việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ phục vụ công nghiệp hoá cũng còn có những mặt hạn chế tồn tại đó là: - Thiếu sự định hư ớng rõ rệt trong đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ. Hiện nay, nhà nước vẫn ch ưa xác định đ ược chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia làm cơ sở định h ướng cho các hoạt động khoa học và công nghệ, hoạch định chính sách công nghệ .Do thiếu định hư ớng hoạt động và chính sách công ngh ệ, cụ thể hoá định hướng thành các quy đ ịnh quản lý nên ph ải thừa nhận rằng hiện tại các hoạt động đ ể phát triển công nghệ đang diễn ra một cách tự phát, thiếu sự quy hoạch và phối hợp tổng thể cả trong ngành lẫn ở địa phương. - Thiếu sự quan tâm tin tưởng từ phía người đầu tư cho phát triển công nghệ đối với tính ổn định nhất quán của các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nh à nước. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy sự tin tư ởng an tâm từ phía người đầu tư trong và ngoài nước là một yêu cầu rất quan trọng khi hợp tác. Những đổi mới trong những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế thời gian qua vẫn chưa được đáp ứng yêu cầu này. Nhiều văn bản của đảng nhà nước, quốc hội đều nhận xét về môi trường kinh tế hiện naylà: “Chinh sách
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quảnlý vĩ mô có nhiều sơ hở và thiếu sót, kỉ luật phép nước không nghiêm”. Nhà nước cần đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế nhằm tạo ra niềm tin cho các hoạt động đầu tư phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá. - Thiếu sự khuyến khích phát triển dịch vụ công cộng và kết cấu hạ tầng để đảm bảo tiếp nhận và khai thác có hiệu quả công nghệ mới phục vụ công nghiệp hoá. Sự yếu kém về hàng hoá dịch vụ công cộng và kết cấu hạ tầng ở nước ta đang là một trong những cản trở lớn nhất trong chuyển giao công nghệ. Nó đã và đang để tuột nhiều dự án đ ầu tư, m ặc dù đã có nh ững ưu đãi đặc biệt so với thông lệ chung của quốc tế. 2.2.2. Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học Các chính sách cơ ch ế của nhà nước ch ưa tạo ra động lực kích thích đ ối với cán bộ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công ngh ệ. Sự phát triển khoa học và công nghệ vừa là mục tiêu vừa là phương tiện của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Con người là yếu tố quan trọng của sự phát triển ấy bởi vì con người là yếu tố chủ động, năng động của sự phát triển ấy. Thế nhưng hiện tại lao động làm việc trong lĩnh vực n ày đang thiếu sự khuyến khích, kích thích cần thiết. Nhận xét về các chính sách đối với cán bộ khoa học công ngh ệ, nghị quyết 26 của bộ chính trị vừa qua đã ch ỉ rõ: “Chính sách chế độ đãi ngộ trong khoa học còn nhiều điều bất hợp lý. Tiền lương mang nặng tính chất b ình quân chủ nghĩa. Lao động chất xám nói chung rẻ hơn lao động giản đơn. Điều kiện tối thiếu để làm việc và sinh hoạt của cán bộ khoa học chư a được đảm bảo”. Hiện nay, với yêu cầu của công nghiệp hoá thì chất lượng, trình độ kĩ thuật và tay nghề của lao động nước ta còn quá thấp. Lực lượng lao động Việt Nam được giáo dục đào tạo có hệ thống cơ bản chỉ chiếm 11% trong tổng số lao động toàn xã hội. Mặt bằng dân chí thấp, lao động trí tuệ, lao động chân tay có trình độ đ ại học, sau đại học còn ít.Nhìn tổng thể mà xét thì về mặt
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lượng nguồn lao động của n ước ta là lớn nh ưng về mặt chất th ì chưa đủ đ ể đ áp ứng nhu cầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vì vậy phải có những giải pháp nhằm nâng cao trình độ lao động phát triển cán bộ khoa học kĩ thuật đ ể tạo ra một sự biến đổi về chất lực lượng lao động n ước ta. 2.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá 2.2.3.1. Một số thành tựu về ứng dụng khoa học và công nghệ ở nước ta trong thời kỳ đổi mới Đất nư ớc ta, sau 12 n ăm đổi mới to àn diện, đã chấn hưng đ ược nền kinh tế, đang b ước vào thời kì đ ẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Khoa học và công ngh ệ đ ã và đang có mặt ở hầu hết mọi lĩnh vực đời sống, sinh hoạt và sản xuất của xã hội, có vai trò đ ặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Công ngh ệ sinh học đã và đang cải thiện chất lượng các giống cây con.Công nghệ súng bắn gien đã được ứng dụng thành công tạo ra giống lúa mới. Đang thử nghiệm trên diện rộng chế phẩm EM hay các công nghệ phân vi sinh Biogas... trong công nghiệp. Trong y h ọc, nhiều công nghệ mới đang được tiếp tục đưa vào ứng dụng như : Laze phối hợp chất phát quang để đ iều trị ung thư , vật liệu các bon trong phẫu thuật ghép xương, thay thận, hội chuẩn từ xa... Về công nghệ vật liệu mới, nhiều loại com-pô-dit, sợi các bon, gồm men sứ cao cấp đã được nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất và tăng sức cạnh tranh của hàng xu ất khẩu. Ngành năng lượng đẩy mạnh công nghệ tiết kiệm và sản xuất n ăng lượng tái tạo, hình thành nhiều làng ở vùng sâu, vùng xa dùng năng lượng cung cấp bởi pin mặt trời.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực chất lượng cao - 1
6 p | 108 | 39
-
Tiểu luận Lý luận chính trị: Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
10 p | 253 | 29
-
Lí luận về con người và vấn đề đào tạo con người cho Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 2
8 p | 122 | 19
-
Chuyên đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn
8 p | 166 | 17
-
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NỮ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM
8 p | 141 | 16
-
Công nghiệp hóa nông thôn để ổn định và phát triển bền vững - 3
8 p | 88 | 13
-
Cơ sở lý luận triết học của đường lối quá độ lên CNXH ở Việt Nam - 2
6 p | 141 | 10
-
Lí luận về con người và vấn đề đào tạo con người cho Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 3
8 p | 102 | 9
-
Giải pháp kinh tế cho các Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ - 3
7 p | 92 | 9
-
Toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức đối với ngành Thông tin – Thư viện Việt Nam
8 p | 120 | 7
-
Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
4 p | 113 | 7
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn
18 p | 70 | 5
-
Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp - 3
6 p | 73 | 3
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 0: Giới thiệu môn học
7 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn