
Thực trạng động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc
lượt xem 1
download

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là điều tra viết để khảo sát 163 học sinh trung học học cơ sở nhằm tìm hiểu thực trạng động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở Trường Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƢỜNG TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN, TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nguyễn Quốc Thái Trường Đại học Tây Bắc THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là điều Ngày nhận bài: 7/7/2024 tra viết để khảo sát 163 học sinh trung học học cơ sở nhằm tìm Ngày nhận đăng: 26/7/2024 hiểu thực trạng động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở Trường Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Từ khoá: Động cơ học tập; Động Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc. Kết quả cho thấy, động cơ cơ học tập bên trong; Động cơ học học tập bên trong của HS THCS Trường TH, THCS, THPT Chu tập bên trong của học sinh trung Văn An, Trường Đại học Tây Bắc ở mức cao (ĐTB = 5.66). Các học cơ sở; Trường Tiểu học, trung thành phần của động cơ học tập bên trong của HS có mối tương học cơ sở và trung học phổ thông quan thuận, khá chặt và có sự khác biệt giữa các thành phần Chu Văn An cũng như các biểu hiện trong mỗi thành phần trong động cơ học học tập bên trong của HS, nhưng sự khác biệt này là không có ý nghĩa. Các yếu tố từ cá nhân HS (ĐTB = 4.46) có ảnh hưởng nhiều nhất và các yếu tố xã hội có ảnh hưởng ít nhất (ĐTB = 4.24) đến động cơ học tập bên trong của các em. 1. Đặt vấn đề phát triển nhân cách mạnh mẽ ở giai đoạn tuổi Động cơ học tập nói chung và động cơ học trưởng thành. tập bên trong quyết định tính tích cực học tập của học sinh (HS): Hoạt động học tập của học Việc nghiên cứu động cơ học tập bên trong sinh được thúc đẩy bởi một hệ thống động cơ đã có nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu khác nhau hứng thú, sự yêu thích, sự tự chủ, nhưng chưa có nghiên cứu vấn đề này trên được lựa chọn học tập [1]. khách thể là HS THCS tại Trường Tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Lứa tuổi học sinh (HS) trung học cơ sở (TH,THCS&THPT) Chu Văn An, Trường Đại (THCS) là giai đoạn có nhiều thay đổi cả về thể học Tây Bắc. Quan quan sát, HS trung học cơ chất và tâm lý nên là giai đoạn quan trọng để sở Trường TH,THCS,THPT Chu Văn An, hình thành và phát triển động cơ học tập bên Trường Đại học Tây Bắc có động cơ học tập trong của các em nhằm đạt mục tiêu giáo dục bên trong khá cao nhưng chưa có sự đồng đều, đã được xác định tại Nghị quyết Hội nghị lần hài hoà. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về động cơ học tập bên trong trên nhóm khách thể đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, này là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Bài viết là kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế: “phát khoa học và công nghệ cấp Cơ sở: Động cơ học triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, tập bên trong của HS THCS thành phố Sơn La, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng mã số TB2023–15. năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. … Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung 2. Nội dung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền 2.1. Cơ sở lí luận về động cơ học tập bên tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở”[2] trong của học sinh trung học cơ sở Nhiều nghiên cứu thực tiễn cho thấy THCS 2.1.1. Khái niệm động cơ học tập bên trong là giai đoạn lứa tuổi có tỉ lệ học sinh mất hứng của học sinh trung học cơ sở thú học tập, chán học, đi muộn, bỏ học khá cao a) Khái niệm động cơ học tập bên trong ở so với tuổi tiểu học [1]. Do đó, nếu giai đoạn này làm tốt thì sẽ tạo nền tảng vững vàng và học sinh thuận lợi để các em có hứng thú, có động lực và Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về ĐCHT bên trong bền vững; góp phần thúc đẩy động cơ bên tập trung ở các hướng như sau: 92 Nguyễn Quốc Thái (2024) - (36): 92 - 97
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn Động cơ học tập bên trong được biểu hiện ở Các biểu hiện của động cơ học tập bên trong việc cá nhân tham gia vào một hoạt động hoàn của học sinh trung học cơ sở [4]: toàn vì sự tò mò, xu hướng khám phá bẩm sinh, Học để hiểu biết: Vui và hài lòng trong lúc nói cách khác là nhu cầu muốn biết thêm về học những điều mới; Vui khi khám phá những điều gì đó. Bruner quan niệm “Động cơ bên thứ mới chưa từng biết; Vui khi có thể mở rộng trong là động lực thúc đẩy mạnh mẽ nhất con hiểu biết về những môn học thú vị; Học tập người lĩnh hội tài liệu học tập phức tạp. Đó là giúp học sinh có cơ hội tìm hiểu thêm về những những kích thích mà người học ý thức được điều mà mình hứng thú như một phần thưởng về mặt trí tuệ” [3]. Học để tiến bộ: Vui khi vượt qua chính mình Động cơ học tập bên trong được biểu hiện ở trong học tập; Vui khi vượt qua chính mình để việc cá nhân mong muốn tham gia vào một hoạt đạt thành tích nhất định; Hài lòng khi mình động đơn thuần chỉ vì mục đích tham gia và đang hoàn thành các hoạt động học tập nhiều hoàn thành nhiệm vụ [4]. khó khăn; Trường cho học sinh cơ hội trải Động cơ học tập bên trong của cá nhân bắt nghiệm để vươn tới thành tích cao hơn trong nguồn từ nội tại của cá nhân và dẫn đến việc học tập. tận hưởng quá trình nâng cao năng lực của Học để trải nghiệm kích thích: Có cảm xúc người học đối với các nhiệm vụ học tập cụ thể tích cực khi chia sẻ ý tưởng của mình với mọi [5]. người; Vui khi đọc được những cuốn sách và Động cơ học tập bên trong của cá nhân là tài liệu thú vị; Vui khi bản thân hoàn toàn bị những trải nghiệm của xúc cảm như sự thỏa hấp dẫn bởi những gì đọc được trong tài liệu mãn và hài lòng đến từ bên trong khi tham gia học tập; Phấn khích khi trải nghiệm những chủ vào hoạt động [6]. đề và dự án học tập thú vị Từ các quan niệm trên, chúng tôi cho rằng: 2.2. Phương pháp nghiên cứu và khách thể “Động cơ học tập bên trong của học sinh là sự nghiên cứu thỏa mãn và hài lòng đến từ bên trong khi tham 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu gia vào hoạt động học tập với mức độ tự chủ cao, nhằm thúc đẩy và phát triển quá trình học Phương pháp nghiên cứu chính được chúng để hiểu biết, học để tiến bộ và học để trải tôi sử dụng là phương pháp điều tra viết, trong nghiệm kích thích” đó sử dụng thang đo Động cơ học tập (Academic b) Khái niệm học sinh trung học cơ sở motivation scale) của R.J.Vanderland và các cộng sự gồm 28 câu hỏi thang Likert 7 bậc (1= HS trung học cơ sở là lứa tuổi bao gồm các hoàn toàn sai, 2= phần lớn là sai, 3= chỉ sai một em khoảng từ 11, 12 đến 14,15 tuổi đang theo phần, 4= phân vân, 5= chỉ đúng một phần, 6= học từ lớp 6 đến lớp 9. Đây là thời kỳ phức tạp gần như chính xác, 7= hoàn toàn chính xác). và quan trong nhất trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân và là thời kỳ chuyển từ thời Mỗi câu hỏi khảo sát động cơ học tập bên thơ ấu sang tuổi trưởng thành [7]. trong của HS THCS được thiết kế với thang Likert 7 điểm nên giá trị khoảng cách = (Tối đa c) Động cơ học tập bên trong của học sinh - Tối thiểu) / n = (7-1)/7 = 0.86. Cùng với điểm trung học cơ sở trung bình (ĐTB) trả lời các câu hỏi, ý nghĩa Trên cơ sở khái niệm động cơ học tập của của các thang đo được thành: Mức rất cao (6.18 học sinh, khái niệm HS THCS, chúng tôi hiểu: < ĐTB ≤ 7); Mức cao (5.32 < ĐTB ≤ 6.18); Động cơ học tập bên trong của học sinh trung Mức trung bình cao (4.44 < ĐTB ≤5.32);Mức học cơ sở là sự thỏa mãn và hài lòng đến từ trung bình (3.58 < ĐTB ≤4.44); Mức trung bình bên trong khi tham gia vào hoạt động học tập thấp (2.72 < ĐTB ≤3.58); Mức thấp (1.86 < với mức độ tự chủ cao, nhằm thúc đẩy và phát ĐTB ≤ 2.72); Mức rất thấp (1 ≤ ĐTB ≤ 1.86); triển quá trình học để hiểu biết, học để tiến bộ Câu hỏi khải sát các yếu tố ảnh hưởng tới thực và học để trải nghiệm kích thích. trạng động cơ học tập bên trong của HS THCS 2.1.2. Các biểu hiện của động cơ học tập được thiết kế với thang điểm Likert 3 điểm nên bên trong của học sinh trung học cơ sở giá trị khoảng cách = (Tối đa - Tối thiểu)/n = (5-1)/35 = 0.80. Cùng với điểm trung bình 93
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn (ĐTB) trả lời các câu hỏi, ý nghĩa của các thang Chúng tôi thực hiện khảo sát 163 HS THCS đo được thành: Ảnh hưởng rất nhiều (4.20 < Trường TH,THCS,THPT Chu Văn An, Trường ĐTB ≤ 5); Ảnh hưởng nhiều (3.40 < ĐTB ≤ Đại học Tây Bắc. 4.20); Ảnh hưởng vừa phải (2.60< ĐTB ≤3.40); 2.3. Thực trạng động cơ học tập bên trong Ảnh hưởng ít (1.80 < ĐTB ≤ 2.60); Ảnh hưởng của học sinh Trung học cơ sở Trường Tiểu rất ít (1 ≤ ĐTB ≤ 1.80) học, trung học cơ sở và trung học phổ thông Kết quả các câu hỏi điều tra thu được đều Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc đảm bảo khách quan, đủ độ tin cậy với chỉ số 2.3.1. Đánh giá chung về thực trạng động cơ Cronbach‟s Alpha (α ≥ 0.7) và hệ số tương học tập bên trong của học sinh Trung học cơ sở quan biến - tổng (≥ 0.3). Trường Tiểu học, trung học cơ sở và trung học 2.2.2. Khách thể nghiên cứu phổ thông Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc Bảng 1. Thực trạng động cơ học tập bên trong của HS THCS Trƣờng TH, THCS, THPT Chu Văn An, Trƣờng Đại học Tây Bắc Động cơ học tập bên trong ĐTB ĐLC Mức Học để hiểu biết 5.85 0.89 Cao Học để tiến bộ 5.97 0.96 Cao Học để trải nghiệm kích thích 5.16 1.01 Trung bình cao Chung 5.66 0.91 Cao Bảng 1 cho thấy, động cơ học tập bên trong (3) Học để trải nghiệm kích 0.61** 0.54** của HS THCS Trường TH, THCS, THPT Chu thích Văn An, Trường Đại học Tây Bắc ở mức cao Ghi chú: **: p < 0,001 (ĐTB = 5.66). Kết quả cho thấy các thành phần của động Có sự khác biệt giữa các thành phần cụ thể. cơ học tập bên trong của HS THCS Trường Xem xét ba thành phần trong động cơ học tập TH, THCS, THPT Chu Văn An, Trường Đại bên trong của HS THCS Trường TH, THCS, học Tây Bắc có mối tương quan thuận, khá THPT Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc, chặt, trong đó, học để hiểu biết có mối tương trong đó, HS có xu hướng học để tiến bộ (ĐTB quan thuận chặt chẽ nhất với học tiến bộ (r = = 5.97) là cao nhất, sau đó là học để hiểu biết 0,65). Có thể hiểu, HS THCS có động cơ bên (5.85) và học để trải nghiệm kích thích (5.16) là trong với xu hướng học để đạt được thành tựu thấp nhất. Điều này chứng tỏ, học sinh THCS cao hơn thì học để hiểu biết là điều kiện, công có thiên hướng học tập chủ yếu là để có kết cụ giúp các em đạt tới động cơ của mình. quả, thành tích, nhìn ra được biến chuyển của bản thân trong học tập. Các em tham gia vào 2.3.2. Thực trạng động cơ học tập bên trong hoạt động học tập với một tâm thế cố gắng để của học sinh trung học cơ sở Trường Tiểu học, vượt trội và đạt được một tiêu chuẩn mới, đặc trung học cơ sở và trung học phổ thông Chu Văn biệt là học tập để vươn tới thành tích cao và An, Trường Đại học Tây Bắc qua các biểu hiện vượt qua bản thân trong học tập. cụ thể Chúng tôi xem xét mối liên hệ giữa ba thành a) Thực trạng động cơ học tập bên trong của phần của động cơ học tập bên trong của HS học sinh trung học cơ sở Trường Tiểu học, THCS Trường TH, THCS, THPT Chu Văn An, trung học cơ sở và trung học phổ thông Chu Trường Đại học Tây Bắc thông qua hệ số tương Văn An, Trường Đại học Tây Bắc qua các biểu quan Pearson: hiện học để hiểu biết: Bảng 2. Tƣơng quan giữa các khía cạnh biểu Bảng 3. Thực trạng biểu hiện của động cơ học hiện động cơ học tập bên trong của HS THCS tập học để hiểu biết của HS THCS Trƣờng TH, Trƣờng TH, THCS, THPT Chu Văn An, Trƣờng THCS, THPT Chu Văn An, Trƣờng Đại học Đại học Tây Bắc Tây Bắc (1) (2) Các biểu hiện ĐTB ĐLC Mức (1) Học để hiểu biết - Vui và hài lòng trong lúc 5.68 1.01 Cao (2) Học để tiến bộ 0.65 ** - học những điều mới 94
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn Vui khi khám phá những Kết quả cho thấy, thực trạng động cơ học tập 5.96 0.91 Cao bên trong của HS THCS Trường TH, THCS, thứ mới chưa từng biết THPT Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc Vui khi có thể mở rộng qua các biểu hiện học để tiến bộ đạt mức cao hiểu biết về những môn 6.01 0.85 Cao học thú vị (ĐTB = 5.97). Có sự khác biệt về mức độ giữa các biểu Học tập giúp học sinh có cơ hội tìm hiểu thêm về hiện cụ thể của động cơ học để tiến bộ của HS những điều mà mình hứng 5.74 0.87 Cao THCS Trường TH, THCS, THPT Chu Văn An, thú Trường Đại học Tây Bắc, trong đó, “Vui khi vượt qua chính mình để đạt thành tích nhất Chung 5.85 0.89 Cao định” (ĐTB = 6.10) là động cơ mạnh nhất và Kết quả cho thấy, thực trạng động cơ học tập “Trường cho học sinh cơ hội trải nghiệm để bên trong của HS THCS Trường TH, THCS, THPT Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc vươn tới thành tích cao hơn trong học tập” qua các biểu hiện học để hiểu biết đạt mức cao (ĐTB = 5.89) là động cơ ít mạnh nhất thúc đẩy (ĐTB = 5.85). HS học để tiến bộ. Tuy nhiên, sự khác biệt này Có sự khác biệt về mức độ giữa các biểu là không có ý nghĩa (Sig = 0.571). hiện cụ thể của động cơ học để hiểu biết của c) Thực trạng động cơ học tập bên trong của HS THCS Trường TH, THCS, THPT Chu Văn học sinh trung học cơ sở Trường Tiểu học, An, Trường Đại học Tây Bắc, trong đó, “Vui trung học cơ sở và trung học phổ thông Chu khi có thể mở rộng hiểu biết về những môn học thú vị” (ĐTB = 6.01) là động cơ mạnh nhất và Văn An, Trường Đại học Tây Bắc qua các biểu “Học tập giúp học sinh có cơ hội tìm hiểu thêm hiện học để trải nghiệm kích thích: về những điều mà mình hứng thú” (ĐTB = Bảng 5. Thực trạng biểu hiện của động cơ học 5.74) là động cơ ít mạnh nhất thúc đẩy HS học tập học để trải nghiệm kích thích của HS THCS để hiểu biết. Tuy nhiên, sự khác biệt này là Trƣờng TH, THCS, THPT Chu Văn An, không có ý nghĩa (Sig = 0.2541). Trƣờng Đại học Tây Bắc b) Thực trạng động cơ học tập bên trong của Các biểu hiện ĐTB ĐLC Mức học sinh trung học cơ sở Trường Tiểu học, Có cảm xúc tích cực khi Trung trung học cơ sở và trung học phổ thông Chu chia sẻ ý tưởng của mình 5.11 1.56 bình Văn An, Trường Đại học Tây Bắc qua các biểu với mọi người cao hiện học để tiến bộ: Vui khi đọc được những Trung Bảng 4. Thực trạng biểu hiện của động cơ học cuốn sách và tài liệu thú 5.23 1.64 bình tập học để tiến bộ của HS THCS Trƣờng TH, vị cao THCS, THPT Chu Văn An, Trƣờng Đại học Tây Bắc Vui khi bản thân hoàn Trung toàn bị hấp dẫn bởi Các biểu hiện ĐTB ĐLC Mức những gì đọc được trong 5.14 1.59 bình Vui khi vượt qua chính cao 6.05 1.21 Cao tài liệu học tập mình trong học tập Phấn khích khi trải Trung Vui khi vượt qua chính nghiệm những chủ đề và 5.17 1.45 bình mình để đạt thành tích 6.1 1.27 Cao dự án học tập thú vị cao nhất định Trung Hài lòng khi mình đang Chung 5.16 1.01 bình hoàn thành các hoạt động 5.99 1.44 Cao cao học tập nhiều khó khăn Kết quả cho thấy, thực trạng động cơ học tập Trường cho học sinh cơ bên trong của HS THCS Trường TH, THCS, hội trải nghiệm để vươn THPT Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc 5.89 1.25 Cao tới thành tích cao hơn qua các biểu hiện học để trải nghiệm kích thích trong học tập. đạt mức cao (ĐTB = 5.85). Chung 5.97 0.96 Cao Có sự khác biệt về mức độ giữa các biểu hiện cụ thể của động cơ học để trải nghiệm kích 95
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn thích của HS THCS Trường TH, THCS, THPT Kết quả trên cho thấy, các yếu tố khách quan Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc, trong và chủ quan trên đều ảnh hưởng rất nhiều tới đó, “Vui khi đọc được những cuốn sách và tài thực trạng động cơ học tập bên trong của HS liệu thú vị” (ĐTB = 6.01) là động cơ mạnh nhất THCS Trường TH,THCS&THPT Chu Văn An, và “Có cảm xúc tích cực khi chia sẻ ý tưởng trong đó các các yếu tố từ cá nhân HS (ĐTB = của mình với mọi người” (ĐTB = 5.74) là động 4.46) có ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến là yếu cơ ít mạnh nhất thúc đẩy HS học để hiểu biết. tố Nhà trường (ĐTB = 4.45), yếu tố từ gia đình Tuy nhiên, sự khác biệt này là không có ý nghĩa (ĐTB = 4.34 và các yếu tố xã hội có ảnh hưởng (Sig = 0.348). ít nhất (ĐTB = 4.24). Điều này cho thấy, nhà 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng trường, giáo viên, gia đình cần chú ý hình thành động cơ học tập bên trong của học sinh trung và phát triển các nhu cầu học tập đúng đắn ở học cơ sở Trường Tiểu học, trung học cơ sở HS để hình thành các động cơ học tập bên trong và trung học phổ thông Chu Văn An, Trường của HS. Đại học Tây Bắc 3. Kết luận Bảng 7. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng tới Nhìn chung, động cơ học tập bên trong của động cơ học tập bên trong của HS THCS HS THCS Trường TH, THCS, THPT Chu Văn Trƣờng TH, THCS, THPT Chu Văn An, Trƣờng An, Trường Đại học Tây Bắc ở mức cao (ĐTB Đại học Tây Bắc = 5.66). Các thành phần của động cơ học tập Các yếu tố ĐTB Mức Thứ bên trong của HS THCS Trường TH, THCS, độ bậc THPT Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc Các yếu tố từ gia đình có mối tương quan thuận, khá chặt (phong cách, bầu Ảnh Có sự khác biệt giữa các thành phần trong không khí, tấm gương hưởng động cơ học tập bên trong của HS THCS 4.34 3 Trường TH, THCS, THPT Chu Văn An, cha mẹ, mối quan hệ, rất quan điểm giáo dục nhiều Trường Đại học Tây Bắc, trong đó, HS có xu của gia đình…) hướng học để tiến bộ (ĐTB = 5.97) là cao nhất, sau đó là học để hiểu biết (5.85) và học để trải Các yếu tố từ cá nhân nghiệm kích thích (5.16) là thấp nhất. học sinh (nhu cầu, Ảnh tính cách, khí chất, hưởng Có sự khác biệt về mức độ biểu hiện khác đặc điểm tâm lí lứa 4.46 rất 1 nhau trong động cơ học để hiểu biết, học để tuổi, sức khoẻ thể chất nhiều tiến bộ và học để trải nghiệm kích thích của HS và tâm lí…) THCS Trường TH, THCS, THPT Chu Văn An, Trường Đại học Tây Bắc, nhưng sự khác biệt Các yếu tố từ Nhà này là không có ý nghĩa. trường (định hướng, Ảnh Kết quả trên cho thấy, các yếu tố khách quan mục tiêu giáo dục của hưởng và chủ quan trên đều ảnh hưởng rất nhiều tới Nhà trường, phương 4.45 2 rất thực trạng động cơ học tập bên trong của HS pháp và phong cách nhiều THCS Trường TH,THCS&THPT Chu Văn An, dạy học, bầu không trong đó các các yếu tố từ cá nhân HS (ĐTB = khí trường học…) 4.46) có ảnh hưởng nhiều nhất và các yếu tố xã Các yếu tố từ xã hội hội có ảnh hưởng ít nhất (ĐTB = 4.24). Điều (xu hướng giáo dục, Ảnh này cho thấy, nhà trường, giáo viên, gia đình thị hiếugiáo dục 4.24 hưởng 4 cần chú ý hình thành và phát triển các nhu cầu chung trong xã hội, nhiều học tập đúng đắn ở HS để hình thành các động thái độ của xã hội) cơ học tập bên trong của HS. [1] Bùi Thị Thúy Hằng (2009). “Nghiên cứu Tài liệu tham khảo so sánh về động cơ học tập của học sinh tiểu 96
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn học ở Việt Nam và ở Pháp”, Tạp chí Tâm lý [4] Deci E.L., Vallerand R.J., Pelletier L.G. học, 11(128), 23–28. và cộng sự. (1991). “Motivation and education: [2] Ban Chấp hành Trung ương khóa XI The self-determination perspective.”, Educ (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, (Nghị Psychol, 26(3–4), 325–346. quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013) về đổi [5] Deci, E.L., & Ryan R.M. (2000). “The mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, „what‟ and „why‟ of goal pursuits” Human đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa needs and the self-determination of trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng behaviour.”, Psychol Inq, (11), 227–268. xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. [6] Deci E.L. và Ryan R.M. (2002), [3] Nguyễn Quang Uẩn (2015). “Vài nét Handbook of self-determination research, tổng quan về việc nghiên cứu động cơ học tập Rochester: University of Rochester Press. của người học trong tâm lý học”, Động cơ học [7] Nguyễn Quốc Thái, Vũ Thuỳ Hương tâp của người học và trách nhiệm của người (2019), Tâm lí học – Một số vấn đề lí luận và dạy-thực trạng và giải pháp, NXB Đại học thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 20–29. Quốc gia. INTRINSIC ACADEMIC MOTIVATION OF SECONDARY STUDENTS AT CHU VAN AN PRIMARY, SECONDARY AND HIGHT SCHOOL, TAY BAC UNIVERSITY Nguyen Quoc Thai Tay Bac University Abstract: This study uses the main research method is written investigation to survey 163 students to research the current state of intrinsic academic motivation of secondary students at Chu Van An primary, secondary and high school, Tay Bac University. The results show that the intrinsic academic motivation of them is at a high level (average score = 5.66). The components of students' intrinsic academic motivation have a positive, quite tight correlation and there are differences between the components as well as the manifestations in each component of students' intrinsic academic motivation, but This difference is not meaningful. Individual student factors (average score = 4.46) have the most influence and social factors have the least influence (average score = 4.24) on their intrinsic academic motivation. Keywords: Academic motivation; Intrinsic academic motivation; Intrinsic academic motivation of secondary school students; Chu Van An Primary, secondary and hight school 97

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ các lực lượng giáo dục của hiệu trường các trường trung học cơ sở tại quận 11 - TP. Hồ Chí Minh
93 p |
413 |
105
-
Đề tài: Đặc điểm hứng thú đối với các môn học của học sinh trung học phổ thông
13 p |
328 |
17
-
Thực trạng nhu cầu học tập môn giáo dục thể chất của sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội
9 p |
69 |
8
-
Thực trạng việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện trí nhớ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen với truyện kể
8 p |
148 |
6
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp đào tạo người lớn tuổi
5 p |
63 |
5
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng tâm lý của sinh viên năm thứ nhất tại Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai
8 p |
5 |
3
-
Thực trạng, giải pháp xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm địa lí của trường Đại học Cần Thơ - Lê Văn Nhương
13 p |
63 |
2
-
Một số chính sách thúc đẩy học tập tại nơi làm việc ở Việt Nam
6 p |
5 |
2
-
Nghiên cứu thực trạng kĩ năng giải quyết vấn đề sáng tạo của sinh viên ngành Kĩ thuật tại trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
10 p |
9 |
1
-
Thực trạng phát triển chương trình giáo dục tiền học đường cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ chuẩn bị vào lớp 1 hòa nhập
10 p |
3 |
1
-
Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Hùng Vương
9 p |
5 |
1
-
Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường tiểu học tại quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
9 p |
3 |
1
-
Thực trạng ứng dụng giáo dục STEAM trong thực hiện chương trình giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Lào Cai
7 p |
2 |
1
-
Thực trạng thích ứng với hoạt động học tập theo chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của sinh viên K63 trường Đại học Tây Bắc
6 p |
2 |
1
-
Bàn về Blended learning tại các trường đại học hiện nay: Thực trạng và giải pháp
10 p |
8 |
1
-
Bài giảng Thư viện công cộng Việt Nam một thiết chế hỗ trợ đắc lực cho việc học tập suốt đời của cộng đồng
20 p |
73 |
1
-
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Đồng Nai
10 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
