
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Hải Dương
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày các nội dung: Về tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Hải Dương; Về mức độ luyện tập TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương; Về hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương; Về hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Hải Dương
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Hải Dương CN. Lê Bách Ngọc 1 1 Khoa Nhạc - Họa - Thể dục, Trường Đại học Hải Dương Email: lebachngoc@gmail.com Tóm tắt Tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trong nhà trường nói chung và Trường Đại học Hải Dương nói riêng là yêu cầu cần thiết đáp ứng nhu cầu tập luyện thể chất nhằm nâng cao sức khỏe của sinh viên. Theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường phải đa dạng hóa hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên để các em có môi trường rèn luyện sức khỏe và tính kỷ luật trong tập luyện. Từ khóa: Giáo dục thể chất, thể dục thể thao, sinh viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bằng những hoạt động phong phú của mình, GDTC còn Sự phát triển con người toàn diện về thể chất và tinh thần góp phần quan trọng trong việc rèn luyện hình thành và phát là yếu tố hết sức quan trọng, quyết định cho sự thành bại khi triển cho sinh viên những phẩm chất ý chí, lòng dũng cảm, thực hiện các chiến lược kinh tế xã hội. Nó có liên quan chặt tính quyết đoán, kiên trì, ý thức tổ chức kỷ luật; cũng như giáo chẽ đến các định hướng phát triển của toàn xã hội, đến thể chế dục cho sinh viên lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết tập chính trị, đến các bước tiến của khoa học kỹ thuật… thể, tính trung thực thẳng thắn và cao thượng... tạo nên nếp Trường Đại học Hải Dương là trường công lập với 22 mã sống lành mạnh, vui tươi đẩy lùi và đi đến xóa bỏ những hành ngành đào tạo, trong đó có mã ngành đào tạo sư phạm GDTC vi xấu, những tệ nạn xã hội. Như vậy, các mục tiêu của hệ do Khoa Nhạc - Họa - Thể dục đảm nhận nhiệm vụ chuyên thống GDTC trong các trường Đại học là đào tạo các cán bộ môn. Như vậy, một trong những nhiệm vụ của nhà trường khoa học kỹ thuật, quản lý về kinh tế và văn hóa xã hội có đảm nhận là đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn trình độ cao, hoàn thiện về thể chất, phát triển hài hòa về mọi GDTC cho các trường học trên địa bàn tỉnh Hải Dương nói mặt, có tư tưởng tác phong đạo đức tốt, đáp ứng được yêu cầu riêng và các trường trên cả nước nói chung. Bên cạnh việc của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. thực hiện nhiệm vụ đào tạo nói trên, Khoa Nhạc - Họa - Thể - Về chương trình GDTC chính khóa: Chương trình giáo dục còn đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy học phần GDTC cho dục thể chất chính khóa cho sinh viên Trường Đại học Hải các ngành đào tạo của nhà trường theo quy định của Bộ Giáo Dương chia ra thành 3 chương trình theo các khối kiến thức dục và Đào tạo. đào tạo, đáp ứng 100% số tiết dạy chính khóa theo yêu cầu Hoạt động TDTT ngoại khóa là hoạt động mang tính chất của Bộ giáo dục. tự nguyện, tự giác và tự quản của sinh viên nhằm mục đích - Về công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa: Công giữ gìn và nâng cao sức khỏe. Sinh viên có thể tham gia hoạt tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên Trường động thể thao ngoại khoá tại trường hoặc ngoài xã hội với rất Đại học Hải Dương thông thường được diễn ra theo thời vụ, nhiều lựa chọn khác nhau. Việc nắm bắt những nhu cầu, động không được tổ chức thường xuyên trong suốt năm học. cơ, trở ngại hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên là hết Thông thường, bộ môn GDTC tổ chức tập luyện TDTT sức cần thiết bởi đó là yếu tố rất quan trọng trong công tác ngoại khóa cho sinh viên trong khoảng thời gian từ 2-8 tháng phát triển phong trào thể thao ngoại khoá, tăng cường thời trong năm theo kế hoạch của bộ môn. Thời gian tập luyện lượng vận động thể dục thể thao, nâng cao sức khoẻ, phát thường bắt đầu từ 16 giờ đến18 giờ đối với thời tiết mùa đông, triển về thể chất lẫn tinh thần cho sinh viên, phát huy năng lực bắt đầu từ 17 giờ đến 19 giờ đối với mùa hè trong các ngày. Và học tập, làm việc và nghiên cứu. các môn được tổ chức tập luyện ngoại khóa gồm có: Các môn 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU điền kinh, cầu lông, bóng bàn, khiêu vũ thể thao, cờ vua... đây 2.1. Về tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh là các môn học có trong chương trình học tập của sinh viên viên Trường Đại học Hải Dương Trường Đại học Hải Dương. Thông thường, khi tổ chức các Số 3/2024 53
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG môn TDTT ngoại khóa, bộ môn sẽ cử từ 3 đến 5 giảng viên tính, về sự lựa chọn các hình thức tập luyện. Kết quả phỏng hướng dẫn. Căn cứ vào nội dung ngoại khóa để phân công vấn được trình bày tại bảng 2. giảng viên hướng dẫn sinh viên, không cố định giảng viên phải hướng dẫn cụ thể số sinh viên là bao nhiêu. Thời gian còn lại và các môn học còn lại, sinh viên tập luyện theo hình thức tự phát và được sử dụng cơ sở vật chất sẵn có của nhà trường để tiến hành tổ chức tự tập luyện. 2.2. Về mức độ luyện tập TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương Nhằm đánh giá thực trạng về tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Hải Dương, tác giả tiến hành phỏng vấn tổng thể 624 sinh viên khóa 12, 13 và 14 của nhà trường, phỏng vấn theo đặc điểm giới tính về tính chuyên cần tập luyện trong đó đối với tập luyện (thường xuyên) phải tập luyện ≥ 3 buổi trong tuần nào cũng tập, còn tập luyện (không thường xuyên) là tập luyện < 3 buổi trong tuần và tháng nào cũng phải tập, còn mức độ (không tập) là trong tuần không Từ phân tích kết quả bảng 2 cho thấy, hiện nay sinh viên tham gia tập luyện, kết quả được trình bày tại bảng 1. đang tập luyện TDTT ngoại khóa tản mác ở nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tập trung chủ yếu vào 03 hình thức đó là tự tập, tập theo nhóm và tập theo câu lạc bộ. 2.4. Về hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương Thực trạng về hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương được trình bày tại bảng 3. Từ kết quả bảng 1 cho thấy có đến 73.8 tập luyện không thường xuyên và số rất ít sinh viên tập luyện thường xuyên chiếm tỷ lệ 15.3% và 8,4% SV không tham gia tập luyện, từ kết quả trên cho thấy, việc tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên nhà trường chưa trở thành thói quen, đa số các em có ý nghĩ chỉ cần tập luyện trong các giờ học chính khóa là đủ. Kết quả bảng 3 cho thấy, quản lý tập luyện hiện nay sinh Theo đặc điểm giới tính cho thấy: SV tập luyện không viên đang tập luyện theo hình thức tổ chức không có người thường xuyên chiếm tỷ lệ 78,6% của nữ và 68,3% của nam; hướng dẫn là đa số và có đến 433/624 sinh viên tập luyện, số SV tập luyện thường xuyên với 13.5% với nữ và 20% đối chiếm tỷ lệ (69,4%); tổ chức tập luyện có người hướng dẫn với nam; số SV không tham gia tập luyện 9,9% đối với nữ và nhưng không thường xuyên chiếm tỷ lệ ít hơn với 170/624 11,7% đối với nam. sinh viên, chiếm tỷ lệ (27,2%); tổ chức tập luyện Thường 2.3. Về hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của xuyên có người hướng dẫn, chiếm tỷ lệ rất thấp 21/624 đạt sinh viên Trường Đại học Hải Dương (3,4%). Như vậy, số SV hiện đang tập luyện ở 2 hình thức tổ Với mục đích đánh giá thực trạng hình thức tập luyện chức không có người hướng dẫn thường xuyên và không có TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Hải Dương, người hướng dẫn là chủ yếu. Tuy nhiên, về hình thức tổ chức chúng tôi tiến hành phỏng vấn 624 sinh viên các khóa từ tập luyện không có người hướng dẫn chiếm đa số. Mặt khác, Khóa 12 đến Khóa 14 của nhà trường và theo đặc điểm giới tổ chức tập luyện thường xuyên có người hướng dẫn, hiện 54 Số 3/2024
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG nay thu hút SV còn chiếm tỷ lệ thấp nhất. ngoại khóa trong một ngày của sinh viên Trường Đại học Hải 2.5. Về thời lượng, thời điểm và số buổi tập luyện thể Dương, chúng tôi phỏng vấn tổng thể 624 sinh viên của nhà dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường và phỏng vấn theo đặc điểm giới tính, kết quả được Nhằm đánh giá thực trạng về thời lượng tập luyện TDTT trình bày tại bảng 4. - Về thời lượng tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên: Từ kết quả tại bảng 5 cho thấy, tổng thể SV tập luyện các Đại đa số sinh viên tập luyện TDTT ngoại khóa từ 30-45 môn thể thao ngoại khóa là không tập trung, các môn thể thao phút/ngày, chiếm tỷ lệ 63,5%. Thể dục (nhảy, khiêu vũ, dân vũ, Yoga…) SV tập trung tập - Về thời điểm tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên luyện nhiều hơn nhưng tỷ lệ vẫn dưới 50%. Các môn thể thao rất đa dạng nhưng chủ yếu tập trung và lúc giờ 17-18 chiếm tỷ còn lại cũng không gây được sự chú ý của SV. lệ cao nhất 82,7% (nữ 71,6%; nam 73,4%) đây là thời điểm mà các em vừa học xong các giờ học chính khóa căng thẳng. 2.7. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TDTT Thời điểm còn lại trong ngày chiếm số ít, với tỷ lệ 36,56% (nữ ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương 31.1%, nam 26,7%). Để xác định các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt - Về số buổi tập trong tuần: Đa số SV luyện tập từ 1 đến 2 động phong trào và chất lượng tập luyện TDTT ngoại khóa buổi trong một tuần chiếm tỷ lệ 68,3% (nữ 63,5%, nam của sinh viên Trường Đại học Hải Dương, tác giả phỏng vấn 76,6%), số SV tập từ 3 buổi trở lên trong tuần chiếm số ít với 30 cán bộ quản lý lãnh đạo các phòng, ban, khoa, bộ môn, tỷ lệ 31,7% (nữ 36,5%, nam 23,4%). phỏng vấn 60 giảng viên và 624 SV. Kết quả được trình bày 2.6. Về nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh tại bảng 6. viên Trường Đại học Hải Dương Thực trạng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương được trình bày tại bảng 5. Số 3/2024 55
- TẠP CHÍ ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG Từ kết quả bảng 6 cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý, giảng SV tập luyện TDTT ngoại khóa chủ yếu ở 03 hình thức là tự viên và SV đều cho rằng bốn nguyên nhân mà tác giả nêu ra tập, nhóm lớp và thể dục sáng. Đa số SV đang tập luyện theo đều có ảnh hưởng đến hoạt động luyện tập TDTT ngoai khoa hình thức tổ chức không có người hướng dẫn, thời gian tập của SV Trường Đại học Hải Dương, trong đó phải kể đến luyện TDTT ngoại khóa từ 30-45 phút/ngày. Các môn thể “Chính sách hướng dẫn viên tập luyện TDTT ngoại khóa” thao ngoại khóa được SV tập luyện nhiều nhất là: Bóng đá, ảnh hưởng mức độ cao nhất. Nguyên nhân “Nội dung tập Bóng rổ, Bóng bàn và Điền kinh. luyện TDTT ngoại khóa” và “Hình thức tập luyện TDTT Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động TDTT ngoại khóa ngoại khoá” có ảnh hưởng lớn nhận thức của SV về ý nghĩa của sinh viên Trường Đại học Hải Dương là được kể đến như: của việc luyện tập TDTT ngoại khóa. Chính sách hướng dẫn SVtập luyện ngoại khóa, các nội dung 3. KẾT LUẬN và hình thức tập luyện chưa phong phú, đa dạng, chưa đáp Chương trình tập luyện ngoại khóa TDTT đã được triển ứng được nhu cầu của SV. Điều này đòi hỏi cần có sự thay đổi khai, phổ biến, nhân rộng cho đối tượng là những sinh viên về chính sách và Khoa Nhạc - Họa - Thể dục xây dựng được đang học hệ chính quy tại Trường Đại học Hải Dương. Tuy chương trình tổ chức hoạt động luyện tập TDTT ngoại khóa nhiên SV chưa hình thành thói quen tập luyện TDTT ngoại đáp ứng nhu cầu luyện tập của SV nhà trường, góp phần rèn khóa, việc tập luyện ngoại khóa diễn ra không thường xuyên. luyện thể chất của SV. TÀI LIỆU THAM KHẢO [6] Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Quyết định ban hành quy định tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên (số: 72/2008/QĐ-BGDĐT) ban hành ngày 23 tháng 12 năm 2008. [7] Chỉ thị 36-CT/TW (1994), Về công tác TDTT trong giai đoạn mới, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, (www.cpv.org.vn). [8] Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. [9] Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh TDTT. [10] Phạm Khánh Ninh (2001), Nghiên cứu cải tiến tổ chức và quản lý các hoạt động TDTT ngoại khóa để nâng cao thể lực cho sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất, luận văn thạc sỹ giáo dục học, trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh. [11] Vũ Thanh Mai (2011), Khiêu vũ thể thao ,Giáo trình dành cho sinh viên trường đại học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 56 Số 3/2024

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vệ sinh và y học thể dục thể thao - Trần Ngọc Huy
167 p |
456 |
35
-
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao của sinh viên trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên
7 p |
24 |
5
-
Thực trạng khai thác, sử dụng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thể dục thể thao của Đại học Huế
13 p |
13 |
4
-
Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên Trường Đại học Tài chính - kế toán Quảng Ngãi
7 p |
19 |
4
-
Thực trạng hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao của học sinh trường TH, THCS và THPT Chu Văn An – Trường Đại học Tây Bắc
7 p |
41 |
4
-
Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng ở xã/phường/thị trấn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2021
14 p |
13 |
4
-
Thực trạng hoạt động dạy và học môn Giáo dục thể chất cho sinh viên sức khỏe yếu của trường Đại học Công đoàn
6 p |
24 |
3
-
Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Cần Thơ
9 p |
43 |
3
-
Thực trạng hoạt động tập luyện ngoại khóa thể dục thể thao của học sinh tiểu học tỉnh Thanh Hóa
6 p |
87 |
3
-
Nâng cao chất lượng dạy học môn Khiêu vũ thể thao cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
8 p |
7 |
2
-
Giải pháp phát triển hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay
4 p |
19 |
2
-
Thực trạng hoạt động ngoại khoá thể dục thể thao của sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Nha Trang
7 p |
30 |
2
-
Thực trạng hoạt động thể thao giải trí của giảng viên trường Đại học Phạm Văn Đồng
8 p |
28 |
2
-
Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng ở xã/phường/thị trấn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016-2021
14 p |
16 |
2
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa cho sinh viên Đại học Huế trong bối cảnh hiện nay
17 p |
8 |
1
-
Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá cho sinh viên Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
7 p |
37 |
1
-
Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khoá môn Cầu lông của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
4 p |
7 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
