intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này tập trung vào các vấn đề: Giới thiệu khái quát hoạt động HTQT về KHCN; thực trạng hoạt động HTQT về KHCN của Học viện Ngân hàng (HVNH); đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu HTQT về KHCN tại HVNH.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng

Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại<br /> Học viện Ngân hàng1<br /> <br /> Đinh Thị Thanh Long<br /> Khoa Kinh doanh Quốc tế, Học viện Ngân hàng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quá trình quốc tế hóa làm thay đổi hoạt động của các trường đại học trên<br /> toàn thế giới. Tác động dễ thấy nhất là sự thay đổi vai trò của trường đại<br /> học. Sự thay đổi tiếp theo là, các trường đại học bắt buộc phải tham gia vào<br /> quá trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. Hợp tác quốc tế (HTQT) về khoa<br /> học và công nghệ (KHCN) đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các<br /> trường đại học, bởi những ảnh hưởng tới sự phát triển của trường đại học<br /> nói chung và cơ hội nghề nghiệp của từng giảng viên nói riêng. Bài viết<br /> này tập trung vào các vấn đề: (i) Giới thiệu khái quát hoạt động HTQT về<br /> KHCN; (ii) thực trạng hoạt động HTQT về KHCN của Học viện Ngân hàng<br /> (HVNH); (iii) đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn<br /> nhân lực đáp ứng yêu cầu HTQT về KHCN tại HVNH.<br /> Từ khóa: Hợp tác quốc tế, khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực, trường<br /> đại học.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> International scientific collaboration in bBanking Academy<br /> Internationalization has changed the landscape of higher education globally. It is notable that, internationalization<br /> has contributed for higher education role changes. The next paradigm shift is that universities are forced to<br /> participate in the process of cooperation and competition. International scientific collaboration has become<br /> a crucial consideration of universities due to its impacts on universities’ operation and development and on<br /> academic career. This paper aims to: (i) give an overview of international scientific collaboration; (ii) present some<br /> facts and figures about international scientific collaboration in Banking Academy; (iii) some recommendations<br /> are made to enhance human capacity to meets international scientific collaboration requirements in Banking<br /> Academy.<br /> Keywords: International collaboration, science and technology, human capacity, universities.<br /> <br /> <br /> Long Thi Thanh Dinh<br /> Email: longdtt@hvnh.edu.vn<br /> Banking Academy of Vietnam<br /> <br /> 1<br /> Nội dung bài viết trích từ Đề tài NCKH cấp Học viện “Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học và công<br /> nghệ tại Học viện Ngân hàng”, Mã số: DTHV.15/2018.<br /> <br /> <br /> Ngày nhận: 21/07/2019 Ngày nhận bản sửa: 23/08/2019 Ngày duyệt đăng: 18/09/2019<br /> <br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng<br /> Số Xuân 212+213- Tháng 1&2. 2020 64 ISSN 1859 - 011X<br /> ĐINH THỊ THANH LONG<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Hoạt động hợp tác quốc tế về khoa quan hệ, mạng lưới hoạt động) với nguồn<br /> học và công nghệ của trường đại học lực con người (khả năng của nhà khoa học<br /> qua quá trình giáo dục và đào tạo) trong<br /> 1.1. Khái niệm HTQT về KHCN của quá trình hợp tác. Khái niệm của Bozeman<br /> trường đại học cần chú ý tới các vấn đề:<br /> <br /> Đã từ lâu, trường đại học có hai chức - HTQT về KHCN phải là nơi tập trung<br /> năng truyền thống là giảng dạy và nghiên các tài năng để sáng tạo tri thức và mang<br /> cứu phục vụ phát triển (Crayannis và lại sản phẩm tri thức xác định được như là<br /> Campbell, 2009). Chức năng giảng dạy bài báo, bằng sáng chế,… quan trọng hơn<br /> gắn với chất lượng nguồn nhân lực, còn là phát triển công nghệ, phần mềm, đăng<br /> chức năng nghiên cứu phục vụ phát triển ký bản quyền.<br /> vừa giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân<br /> lực, vừa giúp giải quyết các vấn đề xã hội. - Các bên tham gia hợp tác có thể là: (i)<br /> Với những thay đổi về mặt cấu trúc nền Người trực tiếp có tên đồng tác giả trên<br /> kinh tế tri thức, và xu thế quốc tế hóa giáo kết quả hợp tác; (ii) người không ghi danh<br /> dục đại học trên thế giới, trường đại học trên kết quả hợp tác nhưng chia sẻ nguồn<br /> có thêm chức năng thứ ba là hoạt động lực con người lớn như giáo sư góp ý, đưa<br /> đổi mới sáng tạo. Nếu trước Thế chiến thứ ra ý tưởng chính cho đề tài của nghiên<br /> 2, trường đại học chủ yếu tập trung vào cứu sinh nhưng không đứng tên trên đề tài<br /> nghiên cứu cơ bản, thì trong nền kinh tế Tiến sỹ; hoặc những người có kiến thức sử<br /> tri thức, trường đại học có thêm chức năng dụng thiết bị nghiên cứu giúp thí nghiệm<br /> khởi tạo, trao đổi và ứng dụng tri thức thành công nhưng không có tên trên đăng<br /> rộng rãi cho toàn xã hội. Để thực hiện các ký bằng sáng chế…<br /> chức năng của mình, các trường đại học<br /> trên thế giới nói chung và trường đại học - Mục tiêu của quá trình hợp tác là “sản<br /> của Việt Nam đã từng bước tham gia vào xuất tri thức” (producing knowledge)<br /> hoạt động HTQT về khoa học và công chứ không phải là “đạt được tri thức”<br /> nghệ KHCN. (achieving knowledge). Do đó, nguồn lực<br /> tài chính và các nguồn vật chất khác có<br /> Khái niệm HTQT về KHCN được nghiên vai trò quyết định sự thành công của hoạt<br /> cứu theo nhiều quan điểm, có thể là mối động hợp tác, nhưng chủ thể cung cấp tài<br /> quan hệ, là một cấu trúc thể chế, hay là chính và vật chất không được coi là các<br /> một quá trình. bên tham gia hợp tác.<br /> <br /> Theo cách tiếp cận quá trình, Bozeman - Do quá trình hợp tác là “sản xuất tri<br /> (2014, tr. 2) cho rằng “hoạt động HTQT về thức” nên các nhà nghiên cứu tham gia<br /> KHCN là một quá trình xã hội qua đó con với hai mục tiêu gắn với hai hoạt động<br /> người tận dụng lợi thế từ kinh nghiệm, tri nghiên cứu. Thứ nhất, mục tiêu hợp tác<br /> thức và kỹ năng xã hội để đạt được mục để gia tăng tri thức và củng cố sự nghiệp<br /> tiêu sản xuất tri thức, bao gồm tri thức đi (Knowledge- focused) với kết quả nghiên<br /> kèm theo công nghệ”. Bozeman (2014) đã cứu là số công trình khoa học được công<br /> phát triển lý thuyết của Dietz và cộng sự bố, số trích dẫn, số tài liệu được sử dụng.<br /> (2001) nhấn mạnh nguồn lực xã hội (mối Thứ hai, là mục tiêu hợp tác kinh tế<br /> <br /> <br /> Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 65<br /> Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng<br /> <br /> <br /> <br /> để gia tăng của cải (property - focused trường đại học có được từ nguồn thu từ<br /> collaborations) được đo lường bởi số hoạt động HTQT về KHCN, nhất là trong<br /> lượng bằng sáng chế, số lượng công nghệ bối cảnh các trường đại học tự chủ tài<br /> mới, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp chính, và đặc biệt có ý nghĩa cho trường<br /> và lợi nhuận thu về. Hai mục tiêu có mối đại học định hướng nghiên cứu với đặc<br /> liên hệ tương hỗ với nhau trong hoạt động điểm chi phí luôn chiếm tỷ trọng lớn trong<br /> hợp tác. Khoa học ứng dụng thường đòi khoản chi thường xuyên.<br /> hỏi kiến thức cơ bản mới, và doanh nghiệp<br /> lại góp vốn cho trường đại học nghiên 1.2.2. Nâng cao năng lực nghiên cứu của<br /> cứu kiến thức cơ bản mới phục vụ doanh trường đại học<br /> nghiệp. Với mục tiêu thứ nhất, chủ thể<br /> tham gia thông thường là các nhà khoa Nâng cao năng lực là một khái niệm đa<br /> học trong trường đại học. Còn với mục chiều. Trong mạng lưới HTQT, OECD<br /> tiêu thứ hai, chủ thể tham gia sẽ là các nhà (2011) định nghĩa năng lực nghiên cứu<br /> khoa học và doanh nghiệp. cá nhân có thể là cá nhân nhà khoa học,<br /> tổ chức hoặc quốc gia kèm theo ba chỉ<br /> 1.2. Vai trò của hợp tác quốc tề về khoa tiêu đánh giá: Lựa chọn đối tác hợp tác<br /> học và công nghệ tới hoạt động của phù hợp, xây dựng mạng lưới và tối ưu<br /> trường đại học hóa kỹ năng được đào tạo/ chuyển giao.<br /> Trường đại học ở các nước đang phát triển<br /> Hoạt động HTQT về KHCN có tác động có nhiều lợi ích khi hợp tác với các nước<br /> trực tiếp giải quyết khó khăn của nhà phát triển xây dựng năng lực nghiên cứu<br /> trường, nâng cao năng lực nghiên cứu, là (Aldieri và cộng sự, 2017).<br /> một tiêu chí xếp hạng trường đại học và<br /> góp phần thúc đẩy quá trình quốc tế hóa - Sự phù hợp trong lựa chọn đối tác được<br /> giáo dục đại học. hiểu là xây dựng năng lực khoa học. Thực<br /> tế cho thấy, trường đại học ở các nước<br /> 1.2.1. Giúp giải quyết các khó khăn trong kém phát triển có thể nhận được sự hợp<br /> hoạt động của trường đại học tác nâng cao năng lực “mềm” (soft) và xây<br /> dựng cơ sở hạ tầng “cứng” (hard) từ các<br /> HTQT về KHCN đã từ lâu được coi là nước phát triển.<br /> phương tiện thu hẹp khoảng cách giữa<br /> trường đại học ở các nước phát triển và - Chỉ tiêu thứ hai đánh giá năng lực là<br /> trường đại học ở các nước đang phát sự tham gia các mạng lưới khoa học của<br /> triển. Tiếp theo, HTQT là hoạt động giúp trường đại học. Hoạt động HTQT về<br /> chia sẻ chi phí, chia sẻ rủi ro, chia sẻ thất KHCN với các công bố quốc tế tự động<br /> bại trong nghiên cứu khoa học (NCKH). kết nối tên tuổi các nhà nghiên cứu với<br /> Hơn thế nữa, HTQT về KHCN là một mạng lưới nghiên cứu học thuật toàn cầu<br /> chỉ số đánh giá sự hấp dẫn, sự phát triển (Scientific domain networks) như ISI,<br /> của ngành khoa học, vượt qua khuôn khổ Scopus… Trường đại học hợp tác nghiên<br /> khép kín hoặc những tư tưởng mang tính cứu với các chủ thể khác trong nền kinh tế<br /> địa phương (Wagner, 2008), nhất là trong gồm chính phủ nước ngoài, công ty nước<br /> xu thế quốc tế hóa giáo dục đại học diễn ngoài tạo thành mạng lưới nghiên cứu thể<br /> ra mạnh mẽ. Và một điểm nổi bật nữa là chế (Academic institutional networks).<br /> <br /> <br /> 66 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br /> ĐINH THỊ THANH LONG<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 1. Chỉ tiêu về nghiên cứu khoa học trong đánh giá xếp hạng trường đại học<br /> Nguồn Tiêu chí Chỉ tiêu Trọng số<br /> Academic Kết quả nghiên cứu - Số lượng công trình công bố trên tạp chí ISI<br /> 20%<br /> Ranking (Research Output) (Papers published in Nature và Science)<br /> of World<br /> - Số lượng trích dẫn của công trình công bố trên<br /> Universities<br /> tạp chí ISI và SSCI (Papers indexed in Science<br /> 20%<br /> Citation Index - expanded và Social Science<br /> Citation Index)<br /> Chất lượng đội ngũ - Số lượng các nhà nghiên cứu có chỉ số trích<br /> nghiên cứu (Quality dẫn cao trong 21 danh mục của ISI (Highly cited 20%<br /> of Faculty) researchers in 21 broad subject categories)<br /> THE World Hoạt động nghiên - Khảo sát về danh tiếng nghiên cứu (Research<br /> 19,5%<br /> University cứu (Research e reputational survey)<br /> Rankings volume, income và<br /> - Thu nhập từ hoạt động nghiên cứu (Research<br /> reputation) 5,25%<br /> income)<br /> - Số lượng công trình nghiên cứu tính trên một<br /> cá nhân nghiên cứu (Papers per research và 4,5%<br /> academic staff)<br /> Chỉ số trích dẫn - Chỉ số trích dẫn trung bình cho mỗi công trình<br /> (Citations research công bố (Citation impact (normalized average 32,5%<br /> influence) citation per paper)<br /> QS World Chỉ số trích dẫn - Đo lường ảnh hưởng học thuật của công trình<br /> University (Citations research công bố 20%<br /> Rankings influence)<br /> QS ASEAN Hoạt động nghiên - Uy tín học thuật (Academic reputation) 30%<br /> cứu<br /> - Chỉ số trích dẫn bài viết trong danh mục Scopus<br /> 10%<br /> (Citations per paper)<br /> Tham gia mạng lưới - Đo lường sự đa dạng về hoạt động HTQT về<br /> 10%<br /> nghiên cứu quốc tế KHCN với các tổ chức khác trên toàn thế giới<br /> Nguồn: Aldieri và cộng sự 2017; Tổng hợp của tác giả<br /> <br /> <br /> Trường đại học cũng có thể tham gia 1.2.3. Tác động tới khả năng cạnh tranh<br /> mạng lưới nghiên cứu theo khu vực địa lý thông qua xếp hạng trường đại học<br /> giữa các quốc gia, vùng, lãnh thổ, hợp tác<br /> nghiên cứu Bắc - Nam; Nam - Nam… Xu thế tự chủ tài chính và tự chủ học thuật<br /> bắt buộc các trường đại học phải quan tâm<br /> - Một khía cạnh khác về nâng cao năng tới khả năng cạnh tranh và các chỉ tiêu<br /> lực chính là cải thiện kỹ năng mà đối tác đánh giá, xếp hạng trường đại học. Trên thế<br /> hợp tác kỳ vọng trường đại học có được. giới hiện nay có ba hệ thống đánh giá xếp<br /> Ngoài các kỹ năng về NCKH, hoạt động hạng trường đại học được chấp nhận rộng<br /> HTQT về KHCN cũng đòi hỏi các kỹ rãi là The Academic Ranking of World<br /> năng khác như kỹ năng tìm kiếm và quản Universities; Times Higher Education<br /> lý dự án hợp tác cả về tài chính và nhân (THE) World University Rankings;<br /> sự, kỹ năng duy trì quan hệ… và Quacquarelli Symonds (QS) World<br /> <br /> <br /> Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 67<br /> Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng<br /> <br /> <br /> <br /> University Rankings. Hệ thống đánh giá HTQT về KHCN là quá trình thay đổi năng<br /> xếp hạng QS, World University Rankings lực sản xuất tri thức của chính trường đại<br /> còn đưa ra 10 chỉ số cho các trường đại học học, hướng tới chuẩn mực quốc tế. Do đó,<br /> khu vực ASEAN, chỉ rõ tiêu chí tham gia hoạt động HTQT về KHCN giúp trường<br /> mạng lưới KHCN quốc tế. đại học là cơ hội, thách thức, hoặc là rút<br /> ngắn hoặc kéo dài thời gian hội nhập quốc<br /> Bảng 1 cho thấy kết quả nghiên cứu chiếm tế. Đồng thời, hoạt động HTQT về KHCN<br /> trọng số ít nhất 20% trong tổng số các chỉ tác động tới hoạt động sản xuất mang tính<br /> tiêu xếp hạng đại học. Đặc biệt chỉ số trích toàn cầu với những sáng kiến đổi mới công<br /> dẫn được đề cao theo xếp hạng của The nghệ được áp dụng. Ngoài ra, hoạt động<br /> Academic Ranking of World Universities hợp tác là bằng chứng thực nghiệm xác<br /> (chiếm 40%), THE World University đáng giải thích cho chính sách HTQT về<br /> Rankings (32,5%). Riêng THE World KHCN của Chính phủ về lĩnh vực cần ưu<br /> University Rankings cho thêm tiêu chí thu tiên, đối tượng cần ưu tiên trong quá trình<br /> nhập từ NCKH. Chính vì thế, hoạt động quốc tế hóa và toàn cầu hóa.<br /> HTQT về KHCN giữa các trường đại học,<br /> giữa các nhà nghiên cứu được coi là ưu 2. Thực trạng hoạt động hợp tác quốc<br /> tiên trong chính sách HTQT về KHCN của tế về khoa học và công nghệ tại Học<br /> quốc gia (Kotsemir, 2015). viện Ngân hàng<br /> <br /> 1.2.4. Tác động tới quá trình hội nhập 2.1. Chỉ tiêu tăng trưởng của hoạt động<br /> quốc tế của trường đại học hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ<br /> <br /> Quá trình hội nhập quốc tế của trường 2.1.1. Số lượng bài công bố quốc tế<br /> đại học đòi hỏi trường đại học phải hợp<br /> tác nghiên cứu. Đến lượt mình, hoạt động Trong vòng 10 năm qua, giảng viên<br /> HTQT về KHCN của trường đại học tác HVNH công bố số lượng bài báo và bài<br /> động ngược lại quá trình hội nhập quốc hội thảo khoa học tương đối ổn định, trung<br /> tế của trường đại học. Bản chất hoạt động bình xung quanh mức 250 bài báo và 400<br /> <br /> Bảng 2. Thống kê số lượng bài báo, kỷ yếu sự kiện khoa học của HVNH 2012 - 2019<br /> Bài báo Bài kỷ yếu<br /> Năm học Trong Quốc Tổng SL bài báo/ Trong Quốc Tổng SL bài kỷ yếu/<br /> nước tế cộng đề tài nước tế cộng đề tài<br /> 2012 - 2013 227 2 229 6,54 240 5 245 6,8<br /> 2013 - 2014 233 7 240 9,6 351 9 360 14,4<br /> 2014 - 2015 260 7 267 8,1 374 4 378 11,5<br /> 2015 - 2016 232 3 235 12,4 491 9 500 26,3<br /> 2016 - 2017 275 24 299 10,3 412 39 451 15,6<br /> 2017 - 2018 264 36 300 5,9 365 79 444 8,7<br /> 2018 - 2019 222 32 254 4,7 138 36 174 3,3<br /> Nguồn: Viện NCKH Ngân hàng, HVNH<br /> 23<br /> Số liệu tính đến 30/4/2019.<br /> <br /> <br /> <br /> 68 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br /> ĐINH THỊ THANH LONG<br /> <br /> <br /> <br /> bài hội thảo cho một năm (Bảng 2). năm. Sau đó, 2 năm gần đây 2017- 2018,<br /> số lượng bài viết công bố tăng lên tương<br /> Tổng số bài báo quốc tế là 112, trong đó ứng là 3 và 5 bài. Tính đến tháng 5/2019,<br /> có 55 bài báo đăng tải trên tạp chí thuộc có thêm một bài viết HTQT.<br /> danh mục Scopus, 6 bài báo đăng tải trên<br /> tạp chí thuộc danh mục ISI. Điều đáng chú 2.1.2. Số lượng hội thảo, tọa đàm quốc tế<br /> ý là, số lượng bài báo và bài hội thảo công<br /> bố quốc tế có sự tăng đột biến trong ba Hội thảo quốc tế đầu tiên được tổ chức<br /> năm học từ 2016- 2019. Số lượng bài báo tại HVNH vào năm 2009, kết hợp với đại<br /> quốc tế dao động khoảng 30 bài. Số lượng học Birmingham- Vương quốc Anh. Sau<br /> bài hội thảo quốc tế cao nhất trong cả giai đó, hoạt động này luôn được duy trì hàng<br /> đoạn vào năm 2017- 2018 lên tới 79 bài. năm, được cán bộ, giảng viên hưởng ứng<br /> HVNH cũng công bố 10 bài báo được hợp nhiệt tình. Năm học 2017- 2018 có 2 hội<br /> tác với các trường đại học nước ngoài. Bài thảo. Năm học 2018 - 2019, HVNH đã tổ<br /> báo hợp tác đầu tiên được công bố năm chức 6 hội thảo, tọa đàm. Năm học 2019<br /> 2011, và hoạt động này vắng bóng sau 6 - 2020, HVNH lên kế hoạch tổ chức 2 hội<br /> <br /> Bảng 3. Số lượt trích dẫn của tác giả Học viện Ngân hàng trên Scopus<br /> Số trích<br /> STT Tác giả Tên bài viết<br /> dẫn<br /> 1 Trần An Hải (2019) Meromorphic Functions on Annuli Sharing Few Small 1<br /> Functions with Truncated Multiplicities<br /> 2 Hoàng Phương Dung The central role of customer dialogue and trust in gaining 1<br /> (2019) bank loyalty: an extended SWICS model<br /> 3 Mai Hương Giang Total factor productivity of agricultural firms in Vietnam 1<br /> (2019) and its relevant determinants<br /> 4 Phạm Đức Anh Does female representation on board improve firm 1<br /> (2019) performance? A case study of non-financial corporations<br /> in Vietnam<br /> 5 Đoàn Ngọc Thắng Trade efficiency, free trade agreements and rules of 3<br /> (2018) origin<br /> 6 Nguyễn Thị Lâm Anh Diversification and bank efficiency in six ASEAN countries 3<br /> (2018)<br /> 7 Trần Thị Xuân Thơm Exchange rate and trade balance in vietnam: A time 1<br /> (2018) series analysis<br /> 8 Đỗ Phương An Second Main Theorem and Unicity of Meromorphic 4<br /> (2017) Mappings for Hypersurfaces in Projective Varieties<br /> 9 Hoàng Thị Thu Hiền Governance and compliance in accounting education in 2<br /> (2017) Vietnam–case of a public university<br /> 10 Hoàng Phương Dung Role of corporate social responsibility in managing 1<br /> (2017) relationship quality and loyalty: An empirical study among<br /> Vietnamese young consumers in retail context<br /> 11 Pham Thi Hoang Anh Responding to the global financial crisis: Vietnamese 6<br /> (2011) exchange rate policy, 2008–2009<br /> Nguồn: Scopus<br /> <br /> <br /> Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 69<br /> Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng<br /> <br /> <br /> <br /> thảo quốc tế. Bên cạnh đó, cán bộ, giảng Trong số 4 bài viết đăng tải trên tạp chí<br /> viên HVNH cũng tích cực gửi bài tham thuộc danh mục ISI, có 2 bài viết công bố<br /> gia hội thảo quốc tế tại các trường đại học, đồng tác giả quốc tế. Đó là bài viết của tác<br /> cơ sở đào tạo khác ở trong nước và nước giả Đoàn Ngọc Thắng và Bùi Duy Hưng<br /> ngoài. Số lượng bài viết đăng tải tại các (Bảng 3). 10 tác giả HVNH có đồng công<br /> hội thảo quốc tế tăng mạnh trong ba năm bố quốc tế trên tạp chí thuộc danh mục<br /> học gần đây. Riêng năm học 2017- 2018 Scopus, có 5 bài viết các tác giả HVNH<br /> có 79 bài hội thảo quốc tế, gắn với sự kiện được đứng tên thứ nhất (số thứ từ 1 - 5 và<br /> hội thảo khoa học giữa HVNH và Trường 9 Bảng 3). Đối tác quan trọng nhất là các<br /> Đại học Tổng hợp Tài chính trực thuộc tác giả thuộc trường đại học Nhật (4 bài),<br /> chính phủ Liên bang Nga. tác giả trường đại học Úc (3 bài), tác giả<br /> trường đại học Đài Loan 2 bài. Các tác<br /> 2.2. Chỉ tiêu đánh giá tác động học thuật giả đến từ trường đại học Newzealand và,<br /> của hoạt động hợp tác quốc tế về khoa Pháp, Mỹ đóng góp 1 bài.<br /> học và công nghệ<br /> 3.1.2. Hoạt động di chuyển thể nhân<br /> Tác động học thuật của hoạt động HTQT<br /> về KHCN được thể hiện qua chỉ số trích Với hoạt động di chuyển thể nhân, hoạt<br /> dẫn toàn cầu và chỉ số trích dẫn toàn cầu động HTQT về KHCN thể hiện nổi bật<br /> trung bình. Trong danh mục Scopus, một nhất là loại hình cử cán bộ, giảng viên<br /> số tác giả HVNH bắt đầu có chỉ số trích HVNH đi đào tạo ở nước ngoài ở bậc học<br /> dẫn (Bảng 2). Số lượt trích dẫn cao nhất thạc sỹ và tiến sỹ (Bảng 4). Số lượng giảng<br /> thuộc về tác giả Phạm Thị Hoàng Anh, viên tham gia chương trình đào tạo Thạc<br /> lĩnh vực tài chính - ngân hàng với số lượt sỹ ở nước ngoài tăng mạnh vào giai đoạn<br /> trích dẫn 6. Đỗ Phương An với bài viết 2010- 2014 từ 12 giảng viên lên 37. Và<br /> thuộc lĩnh vực toán học có số trích dẫn 4. đây chính là tiền đề cho hầu hết giảng viên<br /> Cũng trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng hoàn thành khóa học thạc sỹ nước ngoài<br /> có bài viết của tác giả Nguyễn Thị Lâm tiếp tục nộp hồ sơ học bổng học Tiến sỹ ở<br /> Anh và Đoàn Ngọc Thắng được trích dẫn nước ngoài giai đoạn 2015 - 2019, với số<br /> 3 lần. Tác giả Hoàng Phương Dung có 2 lượng lớn lên tới 37 giảng viên.<br /> bài viết về Marketing quốc tế được trích<br /> dẫn 2 lần. Các bài viết khác có số lượt Số lượng giảng viên HVNH trúng tuyển<br /> trích dẫn 1 lần. học bổng chính phủ Việt Nam là 14 giảng<br /> viên (giai đoạn 2010 - 2014 cho học bổng<br /> 3. Chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện hoạt Thạc sỹ) và 23 giảng viên (giai đoạn 2015<br /> động hợp tác quốc tế về khoa học và - 2019 cho học bổng Tiến sỹ). Tìm kiếm<br /> công nghệ học bổng từ các trường đại học nước ngoài<br /> là lựa chọn thứ hai của các giảng viên.<br /> 3.1. Chỉ tiêu đánh giá thực hiện hoạt<br /> động hợp tác quốc tế về khoa học và Úc và Pháp là hai quốc gia cấp học bổng<br /> công nghệ của cá nhân chính phủ nhiều nhất (34 và 22 suất học<br /> bổng). Anh, Newzealand, Đức, Mỹ là<br /> 3.1.1. Về số lượng đồng tác giả quốc tế nhóm nước giảng viên HVNH lựa chọn<br /> học Tiến sỹ và Thạc sỹ theo học bổng<br /> <br /> <br /> 70 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br /> ĐINH THỊ THANH LONG<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 3. Số lượng bài viết hợp tác quốc tế trên tạp chí thuộc danh mục Scopus<br /> STT Năm Tác giả HVNH HVNH4 Nước Đối tác5<br /> 1 2019 Trịnh Ngọc Anh 1 Úc 2<br /> 2 2018 Mai Hương Giang 1 Nhật 2<br /> 3 2018 Vũ Duy Hiến 1 Nhật 2<br /> 4 2018 Đoàn Ngọc Thắng 1 Nhật 2<br /> 5 2018 Trần Việt Dũng 1 Pháp 2<br /> 6 2018 Lê Quốc Tuấn 4 Đài Loan, Mỹ 1, 2<br /> 7 2017 Trương Thị Thùy Dương 6 Đài Loan 1<br /> 8 2017 Hoàng Thị Thu Hiền 2 Newzealand, Úc 1, 3<br /> 9 2017 Bùi Duy Hưng 1 Úc 2<br /> 10 2011 Phạm Thị Hoàng Anh 2 Nhật 1<br /> Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ trang Scopus, ISI, Viện NCKH Ngân hàng<br /> 4<br /> Là số thứ tự tên tác giả HVNH trong bài viết.<br /> 6<br /> Là số thứ tự tên tác giả nước ngoài trong bài viết<br /> <br /> Bảng 4.<br /> Số lượng giảng viên được cấp học bổng thạc sỹ, tiến sỹ nước ngoài giai đoạn 2005 - 2019<br /> 2005 - 2009 2010 - 2014 2015 - 2019<br /> Loại hình học bổng<br /> ThS TS ThS TS ThS TS<br /> Học bổng Chính phủ Việt Nam 6<br /> 2 5 14 8 5 23<br /> Học bổng Chính phủ Úc 7 7 3 1 1<br /> Học bổng Chính phủ Nhật 1 1 2 4 1<br /> Học bổng trường ĐH nước ngoài 1 5 10 4 4 9<br /> IMF 3 2 3<br /> Khác 1 2 2 2<br /> Tổng số 12 12 37 19 16 37<br /> <br /> Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, HVNH<br /> 6<br /> Bao gồm Đề án 322, 911, 599, học bổng Bộ Giáo dục và Đào tạo<br /> <br /> <br /> Chính phủ Việt Nam với số lượng giảng Đức, Nga, Singapore, Úc, Malaysia. Nội<br /> viên được học bổng tương ứng 22, 13, dung các khóa đào tạo cũng đa dạng, như<br /> 12, 11. Ngoài ra, một số trường đại học bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh,<br /> của Anh và Đài Loan cũng cấp học bổng bồi dưỡng kiến thức kỹ năng quản lý và<br /> trường cho giảng viên HVNH, tuy số lãnh đạo, bồi dưỡng chuyên môn theo chủ<br /> lượng không nhiều. đề học… Năm 2013, lần đầu tiên HVNH<br /> cấp kinh phí tự túc cho 22 giảng viên tham<br /> Các giảng viên cũng được tham gia gia khóa học phương pháp giảng dạy tiếng<br /> chương trình đào tạo, khóa học ngắn hạn Anh “TESOL training program” với đại<br /> của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), chính phủ học Curtin của Úc. Về phía đối tác nước<br /> <br /> <br /> Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 71<br /> Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 5. Kênh hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của Học viện Ngân hàng<br /> Mục tiêu Kênh hợp tác Thực hiện<br /> Gia tăng Thỏa thuận hợp tác song phương, đa phương giữa các Chính phủ Chưa tham gia ở<br /> tri thức cấp Chính phủ.<br /> Thông qua tổ chức quốc tế, đại sứ quán các nước Có tham gia<br /> Mối quan hệ giữa giảng viên trong nước với giáo sư nước ngoài Đã thực hiện<br /> Ký thỏa thuận hợp tác về KHCN giữa các trường (MOU) Đã thực hiện<br /> Gia tăng Mua bán sáng chế, giấy phép Chưa có<br /> của cải Chuyển giao công nghệ Chưa có<br /> Nguồn: Tác giả tự tổng hợp<br /> <br /> ngoài đến HVNH chủ yếu là các giáo sư với các đối tác: Cho tới nay, HVNH đã<br /> tham gia hội thảo, tọa đàm quốc tế. Ngoài ký 32 thỏa thuận/ bản ghi nhớ với các đối<br /> ra HVNH cũng là điểm đến cho các sinh tác nước ngoài, trong đó có 14 thỏa thuận<br /> viên trong chương trình trao đổi quốc tế đang còn hiệu lực. Các thỏa thuận hợp tác<br /> của trường đại học Đức, Nga. đều có điều khoản về NCKH, và số lượng<br /> thỏa thuận hợp tác trực tiếp điều chỉnh<br /> 3.2. Chỉ tiêu đánh giá thực hiện hoạt “triển khai nhiệm vụ đào tạo và NCKH”<br /> động hợp tác quốc tế về khoa học và là 4, gồm Trường Đại học Tài chính trực<br /> công nghệ của Học viện Ngân hàng thuộc Chính phủ Liên bang Nga; Viện<br /> Kế toán công chứng Anh và xứ Wales<br /> Theo các chỉ số đánh giá hoạt động HTQT - ICAEW; Công ty TNHH Deloite Việt<br /> về KHCN của tổ chức nghiên cứu trong đó Nam và Viện Kế toán công chứng Anh<br /> gắn các chỉ tiêu với chiến lược phát triển và xứ Wales - ICAEW; Đại học Handong<br /> trường đại học trong hệ thống nghiên cứu, Hàn Quốc.<br /> HVNH đã đạt được các chỉ tiêu:<br /> 4. Quy mô hoạt động hợp tác quốc tế<br /> - Về các khoản chi thường xuyên cho hoạt về khoa học và công nghệ của Học viện<br /> động HTQT về KHCN: Hàng năm đều có Ngân hàng<br /> khoản chi thường xuyên hỗ trợ cho hoạt<br /> động HTQT về KHCN của trường như Quy mô HTQT theo kênh HTQT của<br /> kinh phí tổ chức hội thảo, tọa đàm quốc tế. HVNH cũng chưa đa dạng. Bài viết đồng<br /> Bên cạnh đó, HVNH cũng có chính sách công bố quốc tế hoặc tọa đàm quốc tế chủ<br /> thưởng cho giảng viên, những người có yếu vẫn thông qua mối quan hệ cá nhân<br /> bài viết công bố quốc tế. giữa giảng viên và các giáo sư ở nước<br /> ngoài. Ngoài ra, hội thảo quốc tế được tổ<br /> - Về việc thành lập bộ phận thực hiện chức theo thỏa thuận giữa trường đại học<br /> HTQT về KHCN: HVNH đã thành lập nước ngoài và HVNH.<br /> bộ phận quản lý và thực hiện HTQT về<br /> KHCN, gồm Viện Đào tạo quốc tế và 5. Giải pháp nâng cao chất lượng<br /> Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng. nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu<br /> hợp tác quốc tế về khoa học và công<br /> - Về số lượng bản thỏa thuận, ghi nhớ nghệ tại Học viện Ngân hàng<br /> <br /> <br /> 72 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br /> ĐINH THỊ THANH LONG<br /> <br /> <br /> <br /> Tất cả mọi hoạt động thành công hay sử dụng nguồn tiền của chính họ cho hoạt<br /> không đều phụ thuộc vào nhân tố con động nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu sau<br /> người. Trong nền kinh tế tri thức, nguồn khi công bố sẽ sử dụng làm hồ sơ xin tài<br /> lực con người và nguồn lực KHCN trở trợ cho các nghiên cứu tiếp theo.<br /> thành hai trụ cột chính. Mặc dầu cán bộ,<br /> giảng viên HVNH đã có ý thức, nhận thức Thứ tư, khuyến khích giảng viên đăng ký<br /> tốt về hoạt động HTQT về KHCN, thể tham gia các chương trình trao đổi giảng<br /> hiện qua sự nhiệt tình tham gia các hoạt viên. Hoạt động này hoàn toàn có thể tận<br /> động, nhưng kết quả nghiên cứu chưa có dụng mối quan hệ ngoại giao có sẵn thông<br /> ảnh hưởng học thuật trên quy mô quốc tế. qua Đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam,<br /> Do đó, để cải thiện nguồn nhân lực nghiên các tổ chức quốc tế tại Việt Nam để phát<br /> cứu, HVNH cần: triển mối quan hệ HTQT. Ví dụ: một số<br /> dự án quốc tế như dự án Erasmus+ bắt<br /> Thứ nhất, tiếp tục khuyến khích các giảng đầu triển khai xây dựng hồ sơ đề xuất dự<br /> viên tham gia học nghiên cứu sinh để nâng án trao đổi sinh viên và cán bộ giảng viên<br /> cao nhận thức, kiến thức và phương pháp trong khuôn khổ về thúc đẩy trao đổi quốc<br /> nghiên cứu. tế; Dự án do Châu Âu tài trợ toàn bộ kinh<br /> phí, nhằm tăng cường trao đổi học thuật<br /> Thứ hai, rào cản về ngoại ngữ và kỹ năng giữa các trường đại học khu vực châu Âu<br /> nghiên cứu là điểm yếu của giảng viên với các trường khu vực ngoài châu Âu.<br /> HVNH (Đinh Thị Thanh Long, 2019). Cho tới nay, giảng viên Đại học Kinh tế<br /> Ban Giám đốc và Viện Đào tạo quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN)<br /> có thể phê chuẩn thiết kế các khóa học đang tham gia giảng dạy tại Trường Đại<br /> giảng dạy chuyên ngành tiếng Anh hoặc học Kinh tế Cracow, Ba Lan (CUE).<br /> các khóa học cho các giảng viên tham gia Tháng 3/2018, sau khi đề xuất dự án được<br /> với các đối tác nước ngoài, theo nguyên lựa chọn thông qua, hai bên- Trường Đại<br /> tắc chia sẻ chi phí. Ví dụ, HVNH chi trả học Kinh tế- ĐHQGHN và CUE ký kết<br /> tiền học. Giảng viên tham gia học chịu chi văn bản thỏa thuận hợp tác trao đổi trong<br /> phí ăn ở và tiền vé máy bay. Qua các khóa khuôn khổ dự án Erasmus+ Key Action<br /> học, các giảng viên có thể liên hệ, trao 1: Mobility for Learner và staff - Higher<br /> đổi trực tiếp với giáo sư nước ngoài về ý Education Student và Staff Mobility. Theo<br /> tưởng nghiên cứu hoặc thực hiện kế hoạch đó, mỗi bên sẽ cử 2 giảng viên và 2 cán<br /> nghiên cứu nếu đã có mối quan hệ hợp tác bộ quản lý hành chính sang trường đối<br /> trước đó. Đồng thời đây cũng là cơ hội để tác trao đổi học chuyên môn và học tập<br /> giảng viên HVNH có thể tiếp cận tài liệu, mô hình quản lý. Tháng 4/2019, hai giảng<br /> tư liệu phong phú và đầy đủ từ thư viện viên Đại học Kinh tế đã sang Ba Lan<br /> nước ngoài. giảng hai môn Kinh tế học (nội dung chính<br /> sách tài khóa và tác động tới nền kinh tế),<br /> Thứ ba, thành lập nhóm nghiên cứu có Kế toán (với nội dung Phân tích báo cáo<br /> yếu tố nước ngoài: trưởng nhóm là các tài chính). Hai môn học kể trên và một số<br /> giảng viên Việt Nam. Mời sinh viên nước môn học chuyên ngành khác giảng viên<br /> ngoài thuộc các trường đại học đối tác với HVNH hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu<br /> HVNH tham gia NCKH cùng sinh viên cầu giảng dạy ở môi trường quốc tế.<br /> Việt Nam. Sinh viên nước ngoài có thể<br /> <br /> <br /> Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 73<br /> Thực trạng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ tại Học viện Ngân hàng<br /> <br /> <br /> <br /> Thứ năm, khuyến khích giảng viên tích<br /> cực tham gia hội thảo quốc tế. Ví dụ,<br /> HVNH có thể tổ chức hội thảo quốc tế với<br /> sự tham gia các trường đại học quốc tế<br /> hiện nay đang liên kết đào tạo với HVNH.<br /> Tất nhiên, nội dung hội thảo sẽ không<br /> mang tính chuyên sâu vì có nhiều đối tác<br /> tham gia, nhưng có thể tập trung về lĩnh<br /> vực giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng<br /> đào tạo… Đây là cơ hội cho các học giả<br /> gặp gỡ, trao đổi, hình thành mối quan hệ<br /> cho hợp tác giữa các cá nhân và có thể<br /> tiếp tục tổ chức các hội thảo chuyên ngành<br /> giữa các trường khác nhau. Và cũng là cơ<br /> hội để giảng viên HVNH mở rộng kiến<br /> thức về hoạt động đào tạo, về xu thế quốc<br /> tế hóa giáo dục đại học hiện nay.<br /> <br /> Thứ sáu, tận dụng mạng lưới nghiên cứu có<br /> sẵn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với<br /> NHTW khu vực châu Á Thái Bình Dương<br /> (dự án SEACEN) để mở rộng mối quan<br /> hệ đối tác nghiên cứu, trao đổi giảng viên<br /> nghiên cứu, tọa đàm, hội thảo quốc tế. ■<br /> <br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> 1. Aldieri L., et al, 2017, The impact of research collaboration on academic performance: An empirical analysis for<br /> some European countries, Socio- Economic Planning Sciences 18(2): p 1-18.<br /> 2. Bozeman, B., Boardman, C., 2014, Research Collaboration and Team Science, Springer ISBN 978- 3- 319- 06468-<br /> 0 (eBook).<br /> 3. Carayannis E., Campbell D., F., J., 2009, ‘Mode 3’ and ‘Quadruple Helix’: Toward a 21st century fractal<br /> innovation ecosystem, International Journal of Technology Management, 46 (3/4): 201 - 234.<br /> 4. Dietz, J. S., & Gaughan, M., 2001, Scientific and technical human capital: An alternative model for research<br /> evaluation, International Journal of Technology Management 22(7), 716 - 740.<br /> 5. Kotsemir M., et al, 2015, Identifying directions for tthe Russia’s science and Technology cooperation, Foresight<br /> STI Government 9(4): 54 - 72.<br /> 6. Đinh Thị Thanh Long (2019). Đề tài NCKH cấp Học viện “Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế về khoa học và<br /> công nghệ tại Học viện Ngân hàng”, Mã số: DTHV.15/2018<br /> 7. OECD, 2011, OECD Global Science Forum Opportunities. Challenges and Good Practices in International<br /> Research Cooperation between Developed and Developing Countries, Available at: http://www.oecd.org/sti/sci-<br /> tech/4773209.pdf<br /> 8. Phòng Tổ chức Cán bộ (2019), Báo cáo tổng kết, Học viện Ngân hàng.<br /> 9. Viện NCKHNH, 2019, Báo cáo Tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ năm học 2018- 2019, Học viện Ngân<br /> hàng<br /> 10. Wagner, et al., 2008, Science and Technology Collaboration: Building Capacity in Developing Countries? Santa<br /> Monica: RAND 2011.<br /> 11. Website: https: scopus.com<br /> 12. Website https: ISI.com<br /> <br /> <br /> <br /> 74 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2