Thực trạng một số bệnh ký sinh trùng đường ruột và bệnh ngoài da ở người dân tại một số xã miền núi tỉnh Thái Nguyên
lượt xem 0
download
Các bệnh ký sinh trùng đường ruột thường là nguy cơ làm gia tăng hoặc tăng các biến chứng của nhiều bệnh khác như: thiếu máu, thiếu vi chất, suy dinh dưỡng, gây bệnh ở gan mật, phổi, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần cho người bệnh, đặc biệt ở trẻ em và phụ nữ có thai. Bài viết trình bày đánh giá thực trạng một số bệnh ký sinh trùng đường ruột và bệnh ngoài da ở người dân tại một số xã miền núi tỉnh Thái Nguyên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng một số bệnh ký sinh trùng đường ruột và bệnh ngoài da ở người dân tại một số xã miền núi tỉnh Thái Nguyên
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 xương sau mổ. Tương đương với tỉ lệ nghiên cứu 2. Trịnh Công Bình (2002). “Xử trí gãy hở cẳng của Văn Quang Sung. chân trong cấp cứu”. Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. Can lệch, ngắn chi: tất cả trường hợp nghiên 3. Lương Xuân Bính (2009). “Điều trị gãy hở thân cứu của chúng tôi, qua thời gian theo dõi thấy đi hai xương cẳng chân trong cấp cứu bằng đinh chốt lại vận động tốt, xương lành, không có trường SIGN”. Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dược hợp nào can lệch hay ngắn chi đáng kể. TP. Hồ Chí Minh. 4. Phạm Đăng Diệu (2001). “Xương khớp chi Chưa ghi nhận trường hợp nào gãy đinh, lỏng dưới”. Giải phẫu chi trên – chi dưới, Nhà xuất bản đinh, cong đinh hay cong, gãy vít chốt. Trong Y học, tr. 266 – 279. nghiên cứu của chúng tôi có thể do số lượng mẫu 5. Trình Minh Hiệp và cộng sự (2005). “Kết hợp không lớn nên không ghi nhận biến chứng này. xương bằng đinh SIGN tại Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre”. Kỷ yếu Hội nghị thường niên lần IV. KẾT LUẬN thứ XII, tr. 7 – 10. 6. Phạm Xuân Hùng (2005): “Chỉ định đóng đinh Phẫu thuật đóng đinh chốt là phẫu thuật KHX Kuntscher kinh điển kín trong điều trị gãy thân vững chắc áp dụng cho nhiều loại gãy xương, xương đùi và xương chày ở người lớn”. Hội nghị đặc biệt là gãy mất vững giúp BN tập vận động thương niên lần thứ XII, Hội Chấn thương Chỉnh sớm hơn so với bất kỳ phẫu thuật KHX nào.Biến hình TP. Hồ Chí Minh. 7. Phạm Thanh Hữu (2013). “Điều trị gãy thân hai chứng toàn thân trong và sau phẫu thuật không xương cẳng chân bằng đinh chốt xương chày có gặp trường hợp nào. định vị đầu xa”. Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Ekeland A., Thoresen B.O., Alho, Strosoe K., 1. Trần Văn Bé Bảy, Phạm Viết Bá (1987). “Bàn Folleras G. (1988). “Interlocking intramedullary về xử trí vết thương trong gãy hở thân xương cẳng nailing in the treatment of the tibia fracture: report chân”. Tổng quan và chuyên khảo ngắn y dược TP. of 45 cases”, Clinical Orthopaedics and relate Hồ Chí Minh, 31, tr. 21-23. research, 231, pp. 205 – 125. THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT VÀ BỆNH NGOÀI DA Ở NGƯỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN Nông Phúc Thắng*, Nguyễn Quý Thái*, Đỗ Văn Hàm*, Trần Thế Hoàng*, Phạm Thị Thùy* TÓM TẮT 35 SUMMARY Hiện nay, bệnh ký sinh trùng đường ruột và bệnh CURRENT SITUATION OF SOME DIETARY DISEASES ký sinh trùng ở ngoài da là một vấn đề y tế cộng đồng nghiêm trọng ở hầu hết các nước trên thế giới, đặc AND SKIN DISEASES IN PEOPLE IN SOME biệt là ở các nước đang phát triển. Huyện Phú Lương COMMUNITIES IN THAI NGUYEN PROVINCE và huyện Đại Từ là những huyện nằm ở phía Bắc và Currently, intestinal parasites and skin parasites Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, nhân dân chủ yếu sống are a serious public health problem in most countries bằng nghề nông nghiệp chúng tôi thực hiện nghiên of the world, especially in developing countries. Phu cứu này nhằm mục tiêu: Đánh gia thực trạng một số Luong and Dai Tu districts are located in the North bệnh ký sinh trùng đường ruột và bệnh ngoài da ở and Northwest of Thai Nguyen province, people người dân tại một số xã miền núi tỉnh Thái Nguyên. mainly live on agriculture. We conducted this study Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả to: Assess the situation of some parasitic diseases. cho thấy Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột tại xã intestinal infections and skin diseases in people in Phúc Lương, Phủ Lý, Hợp Thành là 25,1%, 24,8% và some mountainous communes of Thai Nguyen 25,2%. Trong đó nhiễm giun đũa chiếm cao nhất province. Method of cross-sectional description. The 64,6%. Tỉ lệ mắc bệnh ngoài da tại xã Phúc Lương, results showed that the rate of intestinal parasite Phủ Lý và Hợp Thành là 64,5%, 64,9% và 65,2%. infection in Phuc Luong, Phu Ly and Hop Thanh Trong đó, sẩn ngứa mày đay chiếm cao nhất 30,9%. communes was 25.1%, 24.8% and 25.2%. In which, Từ khóa: ký sinh trùng đường ruột, ký sinh trùng roundworm infection accounts for the highest, 64.6%. ở ngoài da, sẩn ngứa The incidence of skin diseases in Phuc Luong, Phu Ly and Hop Thanh communes is 64.5%, 64.9% and *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 65.2%. In particular, urticarial papules accounted for Chịu trách nhiệm chính: Nông Phúc Thắng the highest 30.9%. Email: Drthangydtn@gmail.com Key words: intestinal parasites, ectoparasites, Ngày nhận bài: 7.01.2020 itchy papules Ngày phản biện khoa học: 24.2.2020 Ngày duyệt bài: 28.2.2020 138
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ tại một số xã miền núi tỉnh Thái Nguyên. Các bệnh ký sinh trùng đường ruột thường là II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nguy cơ làm gia tăng hoặc tăng các biến chứng 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Người dân tại của nhiều bệnh khác như: thiếu máu, thiếu vi 02 xã Hợp Thành, Phủ Lý, huyện Phú Lương tỉnh chất, suy dinh dưỡng, gây bệnh ở gan mật, phổi, Thái Nguyên và xã Phúc Lương huyện Đại Từ, vì ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh đây là các xã vùng cao miền núi khó khăn của thần cho người bệnh, đặc biệt ở trẻ em và phụ tỉnh Thái Nguyên, dân tộc ít người chiếm đa số nữ có thai. Đây là một thực trạng đáng lo ngại, và chưa có nghiên cứu đầy đủ về tỷ lệ nhiễm ký nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng, một phần sinh trùng đường ruột và bệnh ngoài da chủ yếu không nhỏ tác động đến sự phát triển giống nòi của nhóm người lao động nông nghiệp và là gánh nặng bệnh tật của cộng đồng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bệnh ký sinh trùng ở ngoài da (đặc biệt bệnh 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả nấm da) cũng là một vấn đề y tế cộng đồng cắt ngang. nghiêm trọng ở hầu hết các nước trên thế giới, 2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu: Từ đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Việt Nam tháng 7 năm 2017 đến tháng 7 năm 2018. nằm trong vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm, 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: Huyện Phú cùng với sự ô nhiễm môi trường gia tăng là điều Lương, Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Bộ môn Ký sinh kiện thuận lợi để bệnh ký sinh trùng ngoài da trùng Đại học Y Dược Thái Nguyên. tiến triển nhanh. Các bệnh ngoài da thường gặp 2.2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu như viêm da dị ứng, viêm nang lông, nhiễm Cỡ mẫu được tính theo công thức: nấm, viêm da do virus…..Bộ Y tế đã tiến hành p(1 − p) n = z1− / 2 2 nghiên cứu mô hình bệnh tật ở lứa tuổi thanh d2 Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu. niên tại 16 tỉnh vùng đồng bằng và trung du z1-/2: Hệ số giới hạn tin cậy (tra từ bảng z: với miền Bắc, kết quả cho thấy bệnh ngoài da đứng mức ý nghĩa thống kê α=5% thì z 1-α/2 = 1,96). hàng thứ 2 và chiếm tỷ lệ 5,68% trong số các p = 0,3: Dựa vào một nghiên cứu trước đó bệnh chuyên khoa. Nếu lấy tỷ lệ này ước tính của Nguyễn Quý Thái tỷ lệ nhiễm nấm da của lao cho tất cả các lứa tuổi thì có khoảng 12% dân số động trong khu vực là 27,8%; Việt Nam mắc bệnh ngoài da. d: Độ chính xác mong muốn (lấy d = 0,03). Trong sản xuất nông nghiệp, người dân phải Thay vào công thức ta có n = 897 người tiếp xúc với phân bón hữu cơ, phân bón hoá học, trưởng thành, làm tròn thành 900 người, thực tế các hóa chất độc, trong tình trạng thiếu trang được 970 người. Chọn chủ đích 02 xã Hợp thiết bị bảo hộ lao động... nên cơ hội lây nhiễm Thành, Phủ Lý, huyện Phú Lương tỉnh Thái bệnh là rất cao. Mặt khác việc điều trị bệnh nấm Nguyên và xã Phúc Lương huyện Đại Từ, vì đây da hiện nay đối với những đối tượng làm nghề là các xã vùng cao miền núi khó khăn của tỉnh nông là rất khó khăn do không tuân thủ đúng Thái Nguyên, dân tộc ít người chiếm đa số và quy định điều trị, dùng thuốc không đúng phác chưa có nghiên cứu đầy đủ về tỷ lệ nhiễm ký đồ dẫn tới tổn thương do nấm lây lan khắp các sinh trùng đường ruột và bệnh ngoài da chủ yếu vùng trên cơ thể, có thể gây bội nhiễm vi khuẩn, của nhóm người lao động nông nghiệp. chàm hóa.... Bệnh có thể kéo dài mãn tính, Trên cơ sở cỡ mẫu, chúng tôi làm tròn thành không thể khỏi dứt điểm, ảnh hưởng nặng nề 900 người, như vậy mỗi xã chọn 300 người. đến chất lượng cuộc sống, làm suy giảm nghiêm Bước đầu, chúng tôi lập danh sách toàn bộ trọng hiệu suất lao động, công việc canh tác của người trưởng thành của mỗi xã. Từ danh sách người dân. trên chúng tôi sẽ chọn ra 300 người/ xã bằng Huyện Phú Lương và huyện Đại Từ là những phương pháp chọn mẫu hệ thống. huyện nằm ở phía Bắc và Tây Bắc tỉnh Thái 2.2.5. Các nhóm chỉ số nghiên cứu Nguyên, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông - Các chỉ số về thông tin đối với đối tượng nghiệp (có thể chiếm đến 90%). Tại đây đời sống nghiên cứu kinh tế còn nhiều khó khăn, có nhiều người dân - Tỷ lệ mắc một số bệnh ngoài da tộc ít người sinh sống và chưa có nghiên cứu nào - Tỷ lệ mắc một số bệnh Ký sinh trùng đường ruột khảo sát tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng, bệnh ngoài da 2.2.6. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm ở cộng đồng dân cư sống ở nơi đây. Do vậy SPSS20.0 chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm mục 2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu tiêu: Đánh gia thực trạng một số bệnh ký sinh được thông qua bởi Hội đồng đạo đức Trường trùng đường ruột và bệnh ngoài da ở người dân Đại học Y Dược Thái Nguyên. 139
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tuổi trung bình ( ± SD) 46,34 ± 15,1, nam là 368 chiếm 37,9%, nữ là 602 chiếm 62,1%. 3.1. Đặc điểm nhiễm giun đường ruột và bệnh ngoài da Bảng 3.1. Đặc điểm nhiễm giun đường ruột và bệnh ngoài da KST Có Không Tổng Xã SL % SL % SL % Phúc Lương 90 25,1 268 74,9 358 100,0 Phủ Lý 75 24,8 227 75,2 302 100,0 Hợp Thành 78 25,2 232 74,8 310 100,0 Nhận xét: Tỉ lệ nhiễm giun đường ruột tại xã Phúc Lương là 25,1%; xã Phủ Lý là 24,8% và xã Hợp Thành là 25,2%. 3.2. Tỉ lệ nhiễm các loại giun đường ruột Bảng 3.2. Tỉ lệ nhiễm các loại giun đường ruột Loại KST SL % Giun móc 70 28,8 Giun tóc 16 6,6 Giun đũa 227 64,6 Tổng 243 100,0 Nhận xét: Trong các loại giun ký sinh đường ruột, tỉ lệ nhiễm giun đũa chiếm cao nhất 64,6%. Tiếp đó là nhiễm giun móc chiếm 28,8% và giun tóc chiếm 6,6%. 3.3. Đặc điểm bệnh ngoài da tại xã nghiên cứu Bảng 3.3. Đặc điểm bệnh ngoài da tại xã nghiên cứu KST Có Không Tổng Xã SL % SL % SL % Phúc Lương 231 64,5 127 35,5 358 100,0 Phủ Lý 196 64,9 106 35,1 302 100,0 Hợp Thành 202 65,2 108 34,8 310 100,0 Tổng 629 25,1 727 74,9 970 100,0 Nhận xét: Tỉ lệ mắc bệnh ngoài da tại xã Phúc Lương là 64,5%; xã Phủ Lý là 64,9% và xã Hợp Thành là 65,2%. 3.4. Tỉ lệ các loại bệnh ngoài da ở các xã chúng tôi cũng tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu điều tra mới nhất của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Bảng 3.4. Tỉ lệ các loại bệnh ngoài da ở Côn trùng Trung ương (NIMPE) về tỷ lệ nhiễm các xã nghiên cứu giun truyền qua đất ở trẻ 12-24 tháng tuổi tại Bệnh ngoài da SL % Điện Biên là 32,6% (137/419) và tại Yên Bái là Viêm da cơ địa 124 19,7 19% (83/432); ở học sinh các trường tiểu học từ Viêm da dị ứng 12 1,9 lớp 1 đến lớp 5 tại một số tỉnh phía Bắc như Cao Viêm da tiếp xúc 54 8,6 Bằng, Thái Nguyên, Thanh Hóa và Hà Nam có tỷ Viêm nang lông, tuyến bã 26 4,1 lệ nhiễm chung từ 5 - 19,4%. Kết quả điều tra Nấm da 80 12,7 của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nấm móng 72 11,5 Nhơn (IMPE Quy Nhơn) thấy tỷ lệ nhiễm giun Nấm kẽ 59 9,4 truyền qua đất ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Phú Yên Nấm tóc 8 1,2 có tỷ lệ nhiễm giun từ 21 - 26%; tỷ lệ nhiễm Sẩn ngứa, mày đay 195 30,9 trứng giun trên rau là 32,8% [5]. Tổng 629 100,0 Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy: Nhận xét: Trong các loại bệnh ngoài da, tỉ lệ trong các loại giun ký sinh đường ruột, tỉ lệ sẩn ngứa mày đay chiếm cao nhất 30,9%. Tiếp nhiễm giun đũa chiếm cao nhất 64,6%. Tiếp đó đến là viêm da cơ địa 19,7%; nấm da 12,7% và là nhiễm giun móc chiếm 28,8% và giun tóc nấm móng 11,5%. chiếm 6,6%. Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi IV. BÀN LUẬN cũng phù hợp với các nghiên cứu trước khi cho tỉ Tỉ lệ nhiễm giun đường ruột tại xã Phúc lệ nhiễm giun đũa chiếm cao nhất. Theo các số Lương là 25,1%; xã Phủ Lý là 24,8% và xã Hợp liệu thống kê của Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn Thành là 25,2%. Tỉ lệ nhiễm giun đường ruột trùng Trung ương (NIMPE,) tỷ lệ nhiễm các bệnh giun sán ở nước ta rất cao, trong đó 60-70% số chung tại 3 xã nghiên cứu là 25,1%. Kết quả của 140
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 dân nhiễm giun đũa, 55% nhiễm giun tóc và loại nấm da phát triển, vì vậy bệnh nấm da là 35% nhiễm giun móc. Cao Bá Lợi, Cấn Thị Cúc, bệnh phổ biến và có tỷ lệ lưu hành cao. Bệnh và cs (2005), điều tra về nhiễm giun đường ruột nấm da chiếm tỷ lệ khá quan trọng trong các ở học sinh tiểu học xã Quảng Lạc, Mai Pha, Chi bệnh ngoài da. Các bệnh nấm thường gặp chủ Lăng Lạng Sơn cho kết quả tỷ lệ nhiễm giun yếu là: nấm bẹn, lang ben, vẩy rồng… So sánh chung tại Lạng Sơn là 59,1%, trong đó giun đũa với nghiên cứu của Dương Văn Khiêm, Trịnh chiếm 51,2%, giun móc 35,2%, và giun tóc là Trọng Phụng (1999) khám bệnh da ở 2 đơn vị bộ 21,4%. Lương Văn Định, Nguyễn Võ Hinh và cs đội thấy tỷ lệ mắc bệnh nấm da là 19,64% và (2006), điều tra tình hình nhiễm giun huyện A 24,16%, chiếm phần lớn trong các bệnh về da Lưới cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung trẻ từ 2 – (42% và 50%). Lê Trần Anh (2001) cho biết tỷ 15 tuổi thuộc huyện A Lưới là 64,41%, trong đó lệ hiện mắc bệnh ngoài da ở một số đơn vị bộ nhiễm giun đũa là 54,24%, nhiễm giun tóc đội là 10%, trong đó gặp chủ yếu là nấm da 16,27%, và giun móc/mỏ là 25,08% [3]. Tại (57,67%) và lang ben (10,9%) [1]. Tại các đơn Thái Nguyên, năm 2004, Bùi Văn Hoan và cs vị khác cũng được tác giả thông báo về tỷ lệ mắc nghiên cứu trên 300 trẻ từ 7-10 tuổi tỷ lệ nhiễm bệnh nấm da là 8,24%, chiếm 58,24% trong số giun chung là 86,2% trong đó giun đũa là các bệnh da. Kết quả điều tra bệnh da ở nhiều 83,6%, giun tóc 20,6% và giun móc 3,9%. địa phương thuộc khu vực miền núi phía bắc của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh xét nghiệm phân nhiều tác giả cũng cho thấy tỷ lệ lưu hành bệnh tìm trứng giun cho học sinh 6 trường tiểu học tại nấm da tương đối cao (10%-35%) và chiếm tỷ lệ Võ Nhai thấy: tỷ lệ nhiễm giun đũa 67,5%, giun trên 40% – 70% các bệnh lý về da. Những điều tóc 14% và giun móc là 9,5%. Nguyễn Đức tra của một số tác giả về bệnh da ở cộng đồng Ngân và cs xét nghiệm phân bằng phương pháp dân cư thuộc khu vực miền núi phía Bắc trong Willis cho 173 người dân tộc dao xã Hợp Tiến thời gian gần đây đều nhận xét: có thể do các thấy: tỷ lệ nhiễm giun đũa 23,6%, giun tóc 9,8% thói quen về vệ sinh, tập quán sinh hoạt còn lạc và giun móc 35,8%; cũng bằng phương pháp hậu, điều kiện lao động canh tác nông nghiệp, trên tác giả Nguyễn Đức Ngân và CS nghiên cứu vệ sinh môi trường kém đã góp phần ảnh hưởng tại 3 nhà trẻ gồm 675 học sinh cho kết quả tới tỷ lệ bệnh nấm da chiếm tỷ lệ khá cao trong nhiễm giun đũa 60 – 80%, giun tóc 10 – 15% các bệnh ngoài da ở khu vực này (47%-70%). và giun móc khoảng 1%. Nghiên cứu của Đỗ Hàm (2001) cũng giải thích Đối với bệnh ngoài da: Tỉ lệ mắc bệnh ngoài về nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ bệnh nấm da rất da tại xã Phúc Lương là 64,5%; xã Phủ Lý là cao (69,3%) ở đồng bào dân tộc Sán Chỉ (một 64,9% và xã Hợp Thành là 65,2%. Tỉ lệ mắc bệnh xã của tỉnh Thái Nguyên) có thể là do vi khí hậu ngoài da chung tại 3 xã nghiên cứu là 64,8%. nhà của các hộ dân rất bất lợi (nhiệt độ và độ Bệnh ngoài da (đặc biệt bệnh nấm da) cũng là ẩm cao, gió quẩn). Nghiên cứu năm 2001 của một vấn đề y tế cộng đồng nghiêm trọng ở hầu Nguyễn Quý Thái thì tỷ lệ nhiễm nấm da ở công hết các nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước nhân khai thác ở 4 mỏ than tại Thái Nguyên rất đang phát triển. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt cao, tới 22,4%. Trong đó có bệnh nấm lang ben đới, khí hậu nóng ẩm, cùng với sự ô nhiễm môi gặp phổ biến nhất 63,4%. Tỷ lệ bệnh nấm da ở trường gia tăng là điều kiện thuận lợi để bệnh ký nam cao hơn nữ, nhất là bệnh lang ben và nấm sinh trùng ngoài da tiến triển nhanh. Các bệnh kẽ chân [4]. ngoài da thường gặp như viêm da dị ứng, viêm nang lông, nhiễm nấm, viêm da do virus… Bộ Y tế V. KẾT LUẬN đã tiến hành nghiên cứu mô hình bệnh tật ở lứa - Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột tại xã tuổi thanh niên tại 16 tỉnh vùng đồng bằng và Phúc Lương, Phủ Lý, Hợp Thành là 25,1%, trung du miền Bắc, kết quả cho thấy bệnh ngoài 24,8% và 25,2%. Trong đó nhiễm giun đũa da đứng hàng thứ 2 và chiếm tỷ lệ 5,68% trong chiếm cao nhất 64,6%. số các bệnh chuyên khoa. Nếu lấy tỷ lệ này ước - Tỉ lệ mắc bệnh ngoài da tại xã Phúc Lương, tính cho tất cả các lứa tuổi thì có khoảng 12% Phủ Lý và Hợp Thành là 64,5%, 64,9% và 65,2%. Trong đó, sẩn ngứa mày đay chiếm cao dân số Việt Nam mắc bệnh ngoài da. nhất 30,9%. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: trong các loại bệnh ngoài da, tỉ lệ sẩn ngứa mày đay chiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO cao nhất 30,9%. Tiếp đến là viêm da cơ địa 1. Lê Trần Anh (2001), Nghiên của một số yếu tố 19,7%; nấm da 12,7% và nấm móng 11,5%. môi trường miễn dịch và sinh lý da ảnh hưởng đến Việt Nam là nước nằm trong vùng có khí hậu bệnh nấm da trong quân đội. Luận văn Thạc sỹ Y nhiệt đới nóng, độ ẩm cao rất thuận lợi cho các học, Học viện quân y, Hà Nội. tr. 61-62. 141
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Dược học: Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị - thực trạng và một số giải pháp - Hoàng Thị Minh Hiền
162 p | 385 | 84
-
Một số bệnh mạn tính và thai nghén – Kỳ I
4 p | 178 | 36
-
Một số bệnh thường thấy ở Người Cao Tuổi
8 p | 110 | 29
-
Hỏi đáp về cách điều trị một số bệnh – Kỳ 1
11 p | 172 | 20
-
Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập trực thuộc sở y tế tỉnh Thái Nguyên và đề xuất giải pháp
5 p | 116 | 7
-
Những căn bệnh kỳ quặc trong giấc ngủ
8 p | 67 | 6
-
Thực trạng ghi chép hồ sơ bệnh án nội trú tại Bệnh viện Phổi tỉnh Sơn La năm 2020
7 p | 67 | 5
-
Nghiên cứu một số bệnh dịch mới phát sinh, dự báo và các biện pháp phòng chống
10 p | 84 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến huyết thanh dương tính với ấu trùng giun đũa chó mèo (Toxocara spp.) ở người dân tại tỉnh Ninh Thuận, năm 2020
9 p | 12 | 4
-
Thực trạng triển khai kỹ thuật sau chuyển giao tại một số bệnh viện tuyến tỉnh, giai đoạn 2017-2021
5 p | 10 | 3
-
Khảo sát thực trạng kỹ năng thực hành của người bán thuốc đối với bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em tại các cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn Thành phố Cần Thơ năm 2021
8 p | 16 | 3
-
Đánh giá thực trạng về tiêm an toàn của điều dưỡng viên tại một số khoa của bệnh viện 198 Bộ Công an năm 2014
6 p | 54 | 3
-
Thực trạng thiếu vitamin D và các yếu tố liên quan ở trẻ 3-5 tuổi
8 p | 88 | 3
-
Thực trạng mang gen bệnh Thalassemia của học sinh dân tộc Kinh tại một số tỉnh và thành phố năm 2017
7 p | 23 | 2
-
Thực trạng và mối liên quan của khí hậu đến một số bệnh truyền nhiễm thường gặp tại tỉnh Lai Châu (2016-2023)
9 p | 7 | 2
-
Khảo sát thực trạng, xác định nhu cầu và triển khai xây dựng năng lực về kiểm soát nhiễm khuẩn cho một số bệnh viện khu vực phía Nam
8 p | 3 | 1
-
Thực trạng cấp cứu bệnh nhân và một số yếu tố liên quan đến tiếp nhận, phân loại và xử trí cấp cứu tại Trung tâm Y tế thị xã Bình Minh năm 2023
6 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn