Thực trạng phối hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm Montessori tại các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
lượt xem 2
download
Nghiên cứu này đề cập đến thực tế các trường mầm non áp dụng quan điểm Montessori vào việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ em. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động hợp tác cộng đồng ở tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm Montessori ở các trường mầm non cũng đạt được những kết quả nhất định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng phối hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm Montessori tại các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng phối hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm Montessori tại các trường mầm non quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến* *Hiệu trưởng trường mầm non Sao Sáng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Received: 27/06/2023; Accepted: 06/07/2023; Published: 20/7/2023 Abstract: This study refers to the reality of preschools applying Montessori’s perspective to organizing educational activities for children. Research results show that community cooperation activities in organizing educational activities according to Montessori perspective at preschools have also achieved certain results. Specifically, the goals and contents of coordination were also achieved at a good level. Kindergartens in Hai Ba Trung district have implemented various forms of cooperation, methods of community cooperation Keywords: Educational activities, Montessori perspective. coordination, community, preschool. 1. Đặt vấn đề Bảng 2.1. Sự cần thiết phối hợp cộng đồng trong tổ Phương pháp Montessori là phương pháp giáo chức hoạt động giáo dục theo quan điểm Montessori dục sớm cho trẻ, phương pháp này lấy khả năng tự Mức độ (%) học của trẻ làm nền tảng cơ sở, khai thác tiềm năng Rất cần Cần thiết Ít cần Không TT Đối thiết thiết cần thiết sẵn có của trẻ, không áp đặt bất cứ hành động gì, chỉ tượng SL % SL % SL % SL % quan sát, gợi ý, khuyến khích, động viên trẻ để trẻ tự 1 C B Q L , 25 55,5 20 44,5 0 0 0 0 phát triển và hòa nhập với môi trường xung quanh. GV N = Phối hợp các lực lượng cộng đồng là tạo sự thống 45 nhất về mục đích, kế hoạch trong chăm sóc, giáo dục PHHS, 12 26,67 15 33,3 12 26,67 6 13,33 2 Hội trẻ cho phù hợp với quan điểm Motessori tại trường CMHS MN. Ngoài ra sự phối hợp các lực lượng cộng đồng N= 45 nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến kiến thức về Kết quả thu được cho thấy đa số CBQL, GV và vận dụng quan điểm Motessori trong giáo dục trẻ tại PHHS nhận thức được mức độ cần thiết của phối trường mầm non một cách sâu rộng tới gia đình, mọi hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục tầng lớp trong cộng đồng và các tổ chức xã hội để theo quan điểm Montessori tại các trường mầm non. cùng thống nhất quan điểm giáo dục giữa nhà trường Có sự khác biệt về nhận thức giữa 2 đối tượng này. và gia đình CBQL, GV đều nhận thức ở mức độ rất cần thiết và 2. Nội dung nghiên cứu cần thiết. Còn PHHS chỉ có 26,67 % nhận thức ở Chúng tôi khảo sát 90 người bao gồm 5 người mức rất cần thiết, 33,33% nhận thức ở mức độ cần thuộc chuyên viên phụ trách về giáo dục mầm non thiết, số còn lại nhận thức ở mức ít cần thiết và không của Phòng Giáo dục & Đào tạo, 10 cán bộ quản lý cần thiết. Kết quả này cho thấy cần phải nâng cao (CBQL) là Ban Giám hiệu (BGH), nhóm trưởng các nhận thức cho các lực lượng tham gia tổ chức hoạt nhóm lớp, 30 giáo viên (GV) có kinh nghiệm về giáo động giáo dục theo quan điểm Montessori về sự cần dục theo quan điểm Montessori, 5 người là đại diện thiết của phối hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động Hội cha mẹ học sinh, 40 phụ huynh học sinh (PHHS) giáo dục theo quan điểm Montessori. ở 03 trường mầm non được đầu tư về học cụ giáo dục 2.2. Thực trạng về thực hiện mục tiêu phối hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan theo quan điểm giáo dục Montessori. điểm Montessori 2.1.Thực trạng nhận thức về sự cần thiết phối hợp Bảng 2.2. Thực hiện mục tiêu phối hợp cộng đồng cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm quan điểm Montessori Montessori 116 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 TT Mục tiêu Ý kiến đánh giá Điểm Thứ 2.3. Thực trạng về thực hiện nội dung phối hợp cộng phối hợp trung bậc đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan Tốt Khá Trung Yếu bình điểm Montessori bình Bảng 2.3: Thực hiện nội dung phối hợp cộng đồng 1 Mục tiêu 1 36 20 14 20 2,80 2 trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm 2 Mục tiêu 2 38 20 14 18 2,87 1 Montessori TT Nội dung Ý kiến đánh giá Điểm Thứ 3 Mục tiêu 3 36 18 16 20 2,77 3 phối hợp Tốt Khá Trung bình Yếu trung bình bậc 4 Mục tiêu 4 35 20 10 25 2,72 4 1 Nội dung 1 38 18 15 19 2,83 4 2 Nội dung 2 40 20 12 18 2,91 2 Tổng 2,79 3 Nội dung 3 38 25 12 13 2,93 1 4 Nội dung 4 36 18 16 20 2,77 5 Ghi chú: 5 Nội dung 5 38 20 14 18 2,87 3 Mục tiêu 1: Tạo sự thống nhất về mục đích, kế Tổng 2,86 hoạch trong chăm sóc, giáo dục trẻ cho phù hợp với triết lý và các đặc trưng của phương pháp giáo dục Ghi chú Nội dung 1: Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện Montessori cơ chế phối hợp cộng đồng Mục tiêu 2: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức Nội dung 2: Thống nhất xây dựng kế hoạch, tổ khoa học về quan điểm giáo dục Montessori được chức thực hiện kế hoạch khảo sát, đánh giá thực thực hiện tại trường mầm non một cách sâu rộng trạng nhận thức, thái độ, hành vi có liên quan đến tổ tới gia đình, mọi tầng lớp trong cộng đồng và các tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ theo quan điểm chức xã hội Montessori trong trường mầm non Mục tiêu 3: Phối hợp để tăng cường mối quan hệ Nội dung 3: Thiết kế và tổ chức thực hiện kế và tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình và lực hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ theo lượng cộng đồng đối với tổ chức hoạt động giáo dục quan điểm Montessori trong trường mầm non. trẻ quan điểm giáo dục Montessori Nội dung 4: Huy động các nguồn lực, đảm bảo Mục tiêu 4: Huy động các nguồn lực trong xây các điều kiện cho tổ chức các hoạt động giáo dục dựng môi trường giáo dục bao gồm cả môi trường cho trẻ theo quan điểm Montessori trong trường tâm lý và môi trường vật chất theo tiêu chí của môi mầm non trường giáo dục trong lớp học Montessori Nội dung 5: Kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức Muốn hoạt động bất ký nào đó đạt được kết quả các hoạt động giáo dục cho trẻ theo quan điểm tốt thì khi tổ chức hoạt động cần phải xác định được Montessori trong trường mầm non. mục tiêu. Như vậy để có kết quả phối hợp cộng đồng Trong nghiên cứu này đã đề xuất 5 nội dung phối trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo Montessori đạt được kết quả các trường mầm non quan điểm Montessori như đã trình bày ở bảng trên. cũng cần phải xác định được các mục tiêu. Nhìn vào Kết quả thu được cho thấy các trường mầm non quận kết quả thu được cho thấy các trường mầm non quận Hai Bà Trưng đã thực hiện nội dung phối hợp cộng Hai Bà Trưng đã thực hiện mục tiêu phối hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm điểm Montessori ở mức độ khá với ĐTB là 2,86. Montessori ở mức khá với ĐTB là 2,79. Trong đó Kết quả cho thấy các trường mầm non quận Hai Bà mực tiêu đạt tốt nhất là “Tuyên truyền, phổ biến kiến Trưng đã hiểu được lý luận và vận dụng tốt vào thực thức khoa học về quan điểm giáo dục Montessori tiễn lý luận phối hợp các lực lượng cộng đồng trong được thực hiện tại trường mầm non một cách sâu tổ chức hoạt động giáo dục trong trường mầm non. rộng tới gia đình, mọi tầng lớp trong cộng đồng và Tuy nhiên để thực hiện phối hợp tốt thì cần phải có các tổ chức xã hội” với ĐTB là 2,87. Mục tiêu thực cơ chế phối hợp vì đó là văn bản pháp lý để triển khai hiện tốt thứ 2 là “Tạo sự thống nhất về mục đích, kế hoạt động phối hợp nhưng nội dung này lại không hoạch trong chăm sóc, giáo dục trẻ cho phù hợp với được đánh giá cao. Ngoài ra mục tiêu phối hợp nhằm triết lý và các đặc trưng của phương pháp giáo dục xã hội hoá giáo dục có nghĩa là huy động các lực Montessori” và cuối cùng là “Huy động các nguồn lượng cộng đồng đóng góp các nguồn lực vào tổ lực trong xây dựng môi trường giáo dục”. chức hoạt động giáo dục theo quan điểm Montessori 117 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 295 (August 2023) ISSN 1859 - 0810 nhưng kết quả khảo sát cho thấy mục tiêu này lại xếp Phối hợp cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo cuối cùng. Như vậy cần có các biện pháp liên quan dục cho trẻ theo quan điểm Motessori ở các trường đến 2 nội dung này. mầm non là quá trình vận động (động viên, khuyến 2.4. Thực trạng về thực hiện hình thức phối hợp cộng khích, thu hút) và tổ chức cho mọi thành viên trong đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan cộng đồng tham gia hiểu rõ, ý nghĩa tầm trọng của ý điểm Montessori nghĩa khi vận dụng quan điểm Motessori trong giáo Bảng 2.4. Thực hiện hình thức phối hợp cộng đồng dục trẻ tại trường mầm non để nâng cao chất lượng trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện, đạt mục Montessori tiêu giáo dục đề ra. Từ đó tăng cường mối quan hệ TT Hình thức Ý kiến đánh giáĐiểm Thứ và tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng trong phối hợp trung bậc triển khai thực hiện quan điểm Motessori tại trường Tốt Khá Trung Yếu bình mầm non ở khu vực mình một cách tự giác, tích cực. bình Hoạt động phối hợp cộng đồng trong nhận thức 1 Hình thức 1 38 25 12 13 2,93 1 được mức độ cần thiết của tổ chức hoạt động giáo dục 2 Hình thức 2 38 20 14 18 2,87 2 theo quan điểm Montessori tại các trường mầm non cũng đã đạt được kết quả nhất định. Cụ thể mục tiêu, 3 Hình thức 3 35 20 10 25 2,72 3 nội dung cũng đạt được ở mức độ khá. Các trường 4 Hình thức 5 35 18 12 25 2,70 4 mầm non quận Hai Bà Trưng đã thực hiện đa dạng các hình thức phối hợp, các PP phối hợp cộng đồng Tổng 2,80 và cũng đạt được ở mức độ khá. Ghi chú: Tài liệu tham khảo Hình thức 1: Thông qua các cuộc họp mà BGH/ 1. Quốc Tú Hoa (Bích Chuyên dịch) (2014), Cẩm GV các trường mầm non làm chủ thể phối hợp với Nang Nuôi Dạy Con Theo Phương Pháp Montessori, các PHHS NXB Phụ nữ, Hà Nội. Hình thức 2: Tổ chức các khóa học, các khoá bồi 2. Lý Lợi (Tuệ Văn dịch) (2014), Phương pháp dưỡng, hướng dẫn liên quan đến tổ chức các hoạt giáo dục Montessori – Thời kỳ nhạy cảm của trẻ, động giáo dục cho trẻ theo quan điểm Montessori NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. trong trường mầm non tại trường mầm non 3. Nguyễn Minh (biên soạn) (2014), Phương Hình thức 3: Sử dụng hệ thống thông tin- thông pháp Montessori – Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao, tin đại chúng để tuyên truyền về ý nghĩa của quan NXB Lao động, Hà Nội. điểm Montessori trong giáo dục trẻ mầm non. 4. Maria Montessori (Nguyễn Hồng Lân dịch) Hình thức 4: Trực tiếp tham gia huy động các (2004), Giúp con tự học, NXB Đại học Sư phạm, nguồn lực phục vụ cho xây dựng cơ sở vật chất theo Hà Nội. mô hình lớp học Montessori 5. Maria Montessori (Nguyễn Hồng Lân dịch) Có nhiều hình thức phối hợp cộng đồng trong tổ (2004), Sổ tay giáo dục trẻ em, NXB Đại học Sư chức hoạt động giáo dục theo quan điểm Montessori. phạm, Hà Nội. Với tư cách là chủ thể của hoạt động phối hợp các 6. Maria Montessori (Việt Văn Book dịch) (2008), trường mầm non quận Hai Bà Trưng cần phải thực Dạy con trước tuổi lên 3, NXB Lao động, Hà Nội. hiện đa dạng và phong phú các hình thức phối hợp. [4] Nguyễn Hồng Phượng, (2007), Ý nghĩa của Trên thực tế cho thấy các trường mầm non quận Hai những bài tập trong đời sống theo quan điểm giáo Bà Trưng đã thực hiện hình thức phối hợp cộng đồng dục của Montessori, Tạp chí Giáo dục, Số 1 năm trong tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm 2007. Montessori ở mức khá với ĐTB là 2,80. Kết quả [5] Hoàng Thị Nho, Cao Xuân Mĩ, (2013), Vận trên cũng cho thấy các trường mầm non quận Hai Bà dụng phương pháp Montessori trong dạy cho trẻ Trưng đã thực hiện đa dạng các hình thức phối hợp khuyết tật ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 309 (Kì cộng đồng và mức độ sử dụng các hình thức không 1, Tháng 5 năm 2013), tr.37-39. có nhiều chênh lệch. Cụ thể ĐTB của các hình thức [6] Ngọc Thị Thu Hằng, (2014), Giới thiệu đạt được từ 2,70 đến 2,93. phương pháp Montessory. Tạp chí Khoa học, Trường 3. Kết luận Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, số 57. 118 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 102 | 11
-
Quản lí công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng
5 p | 99 | 6
-
Thực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 62 | 6
-
Thực trạng và giải pháp quản lí phối hợp các lực lượng giáo dục trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở
10 p | 50 | 6
-
Thực trạng phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
5 p | 98 | 5
-
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông chuyên vùng Đông Nam Bộ
5 p | 69 | 4
-
Phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở: Nghiên cứu tại trường THCS – THPT Trương Vĩnh Ký, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông
12 p | 16 | 3
-
Giải pháp phối hợp giữa cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhân lực trình độ đại học nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ
18 p | 27 | 3
-
Thực trạng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
9 p | 33 | 3
-
Thực trạng nhân lực của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân và giải pháp
7 p | 55 | 3
-
Thực trạng quản lí sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường tại các trường trung học phổ thông ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
14 p | 58 | 3
-
Thực trạng các yếu tố cơ bản chi phối hiệu quả dạy và học môn học giáo dục thể chất tại Học viện An ninh Nhân dân
7 p | 71 | 2
-
Xây dựng quan hệ đối thoại và đối tác với các doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo
8 p | 42 | 2
-
Thực trạng phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
3 p | 8 | 2
-
Thực trạng phối hợp của nhà trường với gia đình và cộng đồng trong vận động học sinh trung học cơ sở người dân tộc cơ ho bỏ học đến trường tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
6 p | 86 | 1
-
Giảng dạy chuyên ngành kiến trúc trong kỷ nguyên công nghệ - Thực trạng và giải pháp
11 p | 35 | 1
-
Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em tại Bệnh viện Đa Khoa Tâm Trí Nha Trang năm 2023-2024
7 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn