intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình tại xã Mường Thải huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

Chia sẻ: ViJakarta2711 ViJakarta2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng, bảo quản nhà tiêu tại 300 hộ gia đình xã Mường Thái, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ các hộ gia đình không có nhà tiêu còn rất cao chiếm 51,4%. Loại hình nhà tiêu hợp vệ sinh được sử dụng nhiều nhất là nhà tiêu tự hoại (62,9%).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình tại xã Mường Thải huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, BẢO QUẢN NHÀ TIÊU HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ MƯỜNG THẢI HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA Ngô Thị Nhu1, Vì Trung Tuyến2, Lê Thị Kiều Hạnh1,Đinh Thị Kim Anh2 TÓM TẮT: Để giảm gánh nặng bệnh tật và làm trong sạch môi Sau khi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sử trường, sự tích cực trong thu gom, xử lý đúng kỹ thuật dụng, bảo quản nhà tiêu tại 300 hộ gia đình xã Mường các chất thải nói chung và xử lý phân nói riêng là một Thái, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La kết quả nghiên cứu mắt xích quan trọng. Biện pháp xử lý phân người hiệu cho thấy tỷ lệ các hộ gia đình không có nhà tiêu còn rất quả nhất chính là xây dựng, bảo quản và sử dụng các loại cao chiếm 51,4%. Loại hình nhà tiêu hợp vệ sinh được sử nhà tiêu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng tính đến năm dụng nhiều nhất là nhà tiêu tự hoại (62,9%). Tỷ lệ nhà tiêu 2010, tỷ lệ số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định của Bộ Y tế là nhà sinh mới đạt 60%, thấp hơn 10% so với mục tiêu đề ra của tiêu tự hoại (100%); tiếp theo là nhà tiêu 2 ngăn (78,7%) Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh và nhà tiêu chìm có ống thông hơi (60,0%). môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010 [4]. Từ khóa: Nhà tiêu, nhà tiêu hợp vệ sinh Mường Thải là xã nằm ở hướng đông bắc của huyện Phù Yên, 100% dân cư sống ở nông thôn, vùng ABSTRACT sâu vùng xa. Với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, THE SITUATION OF USING AND thu nhập bình quân đầu người rất thấp, còn tồn tại nhiều PRESERVING LATRINES OF HOUSEHOLDS IN phong tục tập quán, hủ tục, lạc hậu, nhiều thói quen vệ MUONG THAI COMMUNE, PHU YEN DISTRICT, sinh môi trường chậm thay đổi nên đây vẫn là xã nóng SON LA PROVINCE về nhà tiêu hộ gia đình của vùng nông thôn chúng tôi The survey was conducting in 300 households to tiến hành triển khai thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: assess the situation of using and preserving latrines in Mô tả thực trạng sử dụng và bảo quản các loại nhà tiêu Muong Thai commune, Phu Yen district, Son La province. hộ gia đình tại xã Mương Thải, huyện Phù Yên của tỉnh The results showed that 51.4% of households had no Sơn La năm 2017. access to latrine. The most popular hygiene latrines used by the population was latrine with septic tank (62.9%). The II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN types of hygiene latrines which meet Ministry of health CỨU standards were septic tank, double ventilated improved pit 1. Địa bàn nghiên cứu latrine and ventilated improved pit latrine (100%, 78.7% Nghiên cứu được tiến hành tại xã Mường Thải huyện and 60% respectively) Phù Yên, tỉnh Sơn La Key words: Latrine, hygiene latrine 2. Đối tượng nghiên cứu - Nhà tiêu tại hộ gia đình tại xã Mường Thải I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Đối tượng phỏng vấn là chủ hộ gia đình hoặc người Theo thống kê của Bộ Y tế cho thấy, 10/28 bệnh nắm vững thông tin trong hộ gia đình. truyền nhiễm gây dịch được giám sát có tỉ lệ mắc trên 3. Thời gian nghiên cứu 100.000 dân cao nhất theo thứ tự là cúm, tiêu chảy, sốt Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2017 đến 9/2017 xuất huyết, lỵ trực khuẩn, quai bị, lỵ amíp, viêm gan, thủy 4. Phương pháp nghiên cứu đậu, rubella,... có liên quan tới nước sạch, vệ sinh môi * Thiết kế nghiên cứu: Dịch tễ học mô tả dựa trên trường và vệ sinh cá nhân [1], [6]. cuộc điều tra cắt ngang 1. Trường Đại học Y Dược Thái Bình 2. Sở Y tế Sơn La Ngày nhận bài: 04/05/2018 Ngày phản biện: 10/05/2018 Ngày duyệt đăng: 03/06/2018 101 SỐ 4 (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 * Chọn mẫu và cỡ mẫu: Với các dữ liệu trên n được tính là, được làm tròn là + Cỡ mẫu: 270. Thực tế chúng tôi đã điều tra được 300 hộ gia đình Cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ + Chọn mẫu lệ của xã: Tại xã được lựa chọn, số HGĐ được lựa chọn chia 2 p × (1 − p ) đều cho mỗi bản. Tại mỗi bản chọn ngẫu nhiên HGĐ đầu n= Z1−α / 2 tiên, các hộ tiếp theo được lựa chọn theo nguyên tắc cổng d2 liên cổng cho tới khi đủ số hộ điều tra thì dừng lại. - n: cỡ mẫu nghiên cứu là số hộ gia đình điều tra 5. Xử lý số liệu - α/2: Độ tin cậy lấy ở ngưỡng α = 0,05; Z1-α/2 = 1,96 Các số liệu được nhập vào máy tính và phân tích dựa - d2: Khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ trên phần mềm Epi-info 6.04, Epi-Data và sử dụng các mẫu và tỷ lệ của quần thể (d = 0,6) thuật toán thống kê y học - p: tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh ước tính 0,5 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Phân bố theo dân tộc của đối tượng trả lời phỏng vấn Dân tộc Số lượng Tỷ lệ (%) Mường 125 41,6 Kinh 48 16 Dao 71 23,7 Mông 56 18,7 Kết quả bảng 3.1 cho thấy đối tượng nghiên cứu là người dân tộc là: Kinh 16 %; Mường 41,6%; Dao 23,7%; dân tộc Mông 18,7%. Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ trình độ học vấn của đối tượng tham gia nghiên cứu 12,4% 12,4% 87,6% 87,6% PTTH PTTH trở trở lên lên THCS THCS trở trở xuống xuống Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy trình độ học vấn của 87,6% và chỉ có 12,4% đối tượng phỏng vấn có trình độ đối tượng nghiên cứu chủ yếu từ THCS trở xuống chiếm học vấn THPT trở lên. Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các hộ gia đình có nhà tiêu (n=300) 48,6% 51,4% 48,6% 51,4% Có nhà tiêu Không có nhà tiêu Có nhà tiêu Không có nhà tiêu 102 SỐ 4 (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biểu đồ 3.2 cho thấy có 48,6% số hộ gia đình nghiên cứu hiện không có nhà tiêu. Bảng 3.2. Loại nhà tiêu mà hộ gia đình đang sử dụng (n=154) Loại nhà tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Nhà tiêu tự hoại 97 62,9 Nhà tiêu hai ngăn 33 21,4 Nhà tiêu 1 ngăn 7 4,5 Nhà tiêu thấm dội nước 12 7,8 Nhà tiêu chìm có ống thông hơi 5 3,4 Tổng 154 100 Theo kết quả ở bảng 3.2 cho thấy có 62,9% số hộ gia đình có nhà tiêu. Có 21,4% số có nhà tiêu sử dụng nhà tiêu đình sử dụng loại nhà tiêu tự hoại trong số những hộ gia hai ngăn. Các loại khác chiếm tỷ lệ thấp. Bảng 3.3. Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản (n=97) Nhà tiêu tự hoại Số lượng Tỷ lệ (%) Đạt tiêu chuẩn về xây dựng 97 100 Đạt tiêu chuẩn về sử dụng, bảo quản 97 100 Đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng, bảo quản 97 100 Không đạt 0 - Bảng 3.3 cho thấy trong số 97 nhà tiêu tự hoại mà 97 HGĐ đang sử dụng thì 100% số nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản. Bảng 3.4. Tỷ lệ nhà tiêu thấm dội nước đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản (n=12) Nhà tiêu thấm dội nước Số lượng Tỷ lệ (%) Đạt tiêu chuẩn về xây dựng 5 5/12 (41,6) Đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản 5 5/12 (41,6) Đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng, bảo quản 5 5/12 (41,6) Không đạt 7 7/12 (58,4) Kết quả bảng 3.4 cho thấy trong số 12 HGĐ sử dụng nhà tiêu thấm dội nước thì chỉ có 5/12 (41,6%) hộ gia đình là đạt chuẩn HVS theo quy định của Bộ Y tế. 103 SỐ 4 (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2018 Bảng 3.5. Tỷ lệ nhà tiêu chìm có ống thông hơi đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản (n=5) Nhà tiêu chìm có ống thông hơi Số lượng Tỷ lệ (%) Đạt tiêu chuẩn về xây dựng 3 3/5 Đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản 3 3/5 Đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng, bảo quản 3 3/5 Không đạt 2 2/5 Kết quả bảng 3.5 cho thấy trong số 5 HGĐ nghiên cứu có nhà tiêu chìm có ống thông hơi chỉ có 3/5 HGĐ có nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản. Bảng 3.6: Tỷ nhà tiêu hai ngăn đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng và bảo quản (n=33) Nhà tiêu hai ngăn Số lượng Tỷ lệ (%) Đạt tiêu chuẩn về xây dựng 26 78,7 Đạt tiêu chuẩn về sử dụng và bảo quản 26 78,7 Đạt tiêu chuẩn về xây dựng, sử dụng, bảo quản 26 78,7 Không đạt 7 21,3 Kết quả bảng 3.6 cho thấy trong 33 nhà tiêu hai ngăn 3.2). Kết quả này cho thấy là người dân ở đây đã có nhận ủ phân tại chỗ quan sát được chỉ có 26/33 đạt tiêu chuẩn thức tương đối tốt nên tỷ lệ người dân sử dụng nhà tiêu tự hợp vệ sinh, chiếm tỷ lệ 78,7% còn lại 21,3% là không hoại tương đối cao và hầu hết các nhà tiêu đều được xây hợp vệ sinh. dựng trong những năm gần đây nên thực trạng sử dụng là rất tốt. IV. BÀN LUẬN Tỷ lệ nhà tiêu hộ gia đình đạt cả các tiêu chuẩn Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy rằng còn một vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo Thông tỷ lệ khá lớn các hộ gia đình không có nhà tiêu để sử tư số 27/2011/TT - BYT có 97/97 nhà tiêu tự hoại, 5/7 dụng chiếm tới 48,6%. Kết quả này cao hơn so với nghiên nhà tiêu thấm dội nước và 26/33 nhà tiêu hai ngăn đạt cứu của Trịnh Hữu Vách và cộng sự tiến hành ở 3 huyện tiêu chuẩn. thuộc 2 tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2005 (26,3% các hộ gia đình được điều tra không có nhà tiêu) [5]. Trong các loại V. KẾT LUẬN nhà tiêu HGĐ đang sử dụng đáng chú ý là có tới 14,9% - Tỷ lệ các hộ gia đình không có nhà tiêu còn rất cao số hộ gia đình sử dụng nhà tiêu không thuộc loại nhà tiêu chiếm 51,4%. HVS dựa theo Quy chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh dựa theo - Nhà tiêu tự hoại là loại nhà tiêu hợp vệ sinh được Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 Ban hành sử dụng nhiều nhất chiếm 62,9% và thấp nhất là nhà tiêu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - điều kiện bảo chìm có ống thông hơi chiếm 15,1% đảm hợp vệ sinh. - Tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các các hộ gia đình của Bộ Y tế là nhà tiêu tự hoại (100%); tiếp theo là nhà chủ yếu sử dụng nhà tiêu tự hoại chiếm 62,9%; nhà tiêu tiêu 2 ngăn (78,7%) và nhà tiêu chìm có ống thông hơi hai ngăn là 21,4%; nhà tiêu thấm dội nước là 7,8% (bảng (60,0%). 104 SỐ 4 (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn
  5. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế - Tổng Cục thống kê (2004), Báo cáo chuyên đề, mức độ bao phủ của các chương trình y tế công cộng - Điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002. NXB Y học, Hà Nội 2004, tr. 50-52 2. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu (Ban hành Quy chuẩn, kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu-điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh của Bộ trưởng Bộ Y tế). 3. Bùi Hữu Toàn (2009), Đánh giá thực trạng và nguyên nhân xây dựng sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội, năm 2009. Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà nội. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Kết quả thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn năm 2010 và giai đoạn 2006 - 2010. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội. 5. Trịnh Hữu Vách, Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Hùng Long (2006), “Tình hình xây dựng và sử dụng nhà tiêu tại các hộ gia đình ở 3 huyện thuộc 2 tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số 1/2006, tr. 61- 63. 6. Trần Quỳnh Anh, Hoàng Thị Thu Hà, Đặng Ngọc Lan (2010), Tình hình sử dụng nhà tiêu và thực hành rửa tay của người dân ở 3 xã vùng Tây Bắc năm 2010. Tạp chí Nghiên cứu Y học, tr .165 (Số 1/2011). 105 SỐ 4 (45) - Tháng 07-08/2018 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1