THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI5 TUỔI<br />
TẠI XÃ ĐỒNG VIỆT YÊN DŨNG BẮC GIANG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Hà Xuân Sơn, Nguyễn Văn Tuy, Nghiêm Thị Ninh Dung<br />
Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc<br />
Giang. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại khu vực<br />
nghiên cứu. Đối tượng: trẻ em từ 0 - 5 tuổi, ngƣời mẹ có con từ 0 - 5 tuổi. Phương pháp: mô tả<br />
cắt ngang. Kết quả và kết luận : 1. Tỷ lệ SDD của trẻ em từ 0 - 5 tuổi là: thể nhẹ cân 19,9%, thể<br />
thấp còi 17,7%, thể gầy còm 6,0% và chủ yếu là SDD độ I. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ nam<br />
(16,3%) thấp hơn trẻ nữ (23,7%), tỷ lệ SDD của nam và nữ ở thể thấp còi và thể gầy còm là tƣơng<br />
đƣơng nhau. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và thể thấp còi tăng cao ở nhóm tuổi từ 13 - 36 tháng. Tỷ lệ<br />
SDD ở thể gầy còm tăng cao ở nhóm tuổi từ 37- 48 tháng tuổi. 2. Một số yếu tố liên quan đến tình<br />
trạng SDD trẻ em 0 - 5 tuổi: kinh tế hộ gia đình, trình độ học vấn của mẹ, nghề nghiệp của mẹ, gia<br />
đình có 3 con trở lên.<br />
Từ khoá: Suy dinh dưỡng, dinh dưỡng, trẻ em, Bắc Giang, Yên Dũng, Đồng Việt.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Nhân loại đã bƣớc qua thập kỷ đầu tiên của<br />
thế kỷ 21. Trên phạm vi toàn thế giới vẫn còn<br />
khoảng 165 triệu trẻ em trƣớc tuổi học đƣờng<br />
bị suy dinh dƣỡng. SDD để lại những hậu quả<br />
về phát triển thể chất và tinh thần của lớp<br />
ngƣời tƣơng lai của các nƣớc, gây ảnh hƣởng<br />
lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội.<br />
Ở phạm vi toàn thế giới, nƣớc ta đƣợc xếp<br />
trong danh sách của 18 quốc gia có mức giảm<br />
trên 25% số trẻ SDD ở năm 2000 so với năm<br />
đầu thập kỷ 90. Mức giảm cũng khá nhanh so<br />
với một số nƣớc trong khu vực. Tuy nhiên, do<br />
điểm xuất phát của ta cao hơn so với các nƣớc<br />
khác nên số trẻ SDD hiện còn ở mức cao.<br />
Ở Việt Nam, năm 1985 tỷ lệ SDD thể nhẹ cân<br />
ở trẻ em dƣới 5 tuổi là 51,5%, đến 1994 là<br />
45%, năm 2002 là 30,1% và đến 2007 còn<br />
21,2%; tỷ lệ SDD thấp còi năm 1985 là<br />
59,7%, năm 1990 là 56,5%, năm 1994 là<br />
46,9%, năm 2009 là 31,9%.<br />
Tuy với đà giảm tỷ lệ SDD nhƣ vậy , hiện nay<br />
tỷ lệ SDD của trẻ em Việt Nam vẫn còn ở<br />
mức cao so với trung bình thế giới và<br />
công<br />
tác phòng chống SDD mới chỉ thực hiện tốt ở<br />
khu vực thành thị, còn ở vùng cao, miền núi<br />
*<br />
<br />
thì tỷ lệ SDD còn rất cao. Năm 2007 tác giả<br />
Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự nghiên cứu tại<br />
một số xã miền núi Thái Nguyên cho thấy tỷ<br />
lệ SDD là 35,7%, SDD trẻ thấp còi là 41,2%,<br />
SDD thể gầy còm là 10,2% [3]. Nghiên cứu<br />
tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, tác giả<br />
Hoàng Khải Lập cũng cho thấy SDD là vấn<br />
đề sức khoẻ cộng đồng ở khu vực miền núi<br />
với tỷ lệ SDD là 37,8%.<br />
Đồng Việt là một xã miền núi của huyện Yên<br />
Dũng tỉnh Bắc Giang . Nghề chủ yếu của<br />
ngƣời dân ở đây là sản xuất nông nghiệp và<br />
chăn nuôi. Tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với các<br />
xã trong huyện . Xác định mục tiêu đến năm<br />
2015 là giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ em<br />
dƣới 5 tuổi xuống dƣới 15%. Chính vì vậy<br />
việc đánh giá thực trạng SD D trẻ em từ 0-5<br />
tuổi và tìm ra các yếu tố liên quan đến tình<br />
trạng SDD ở lứa tuổi này là hết sức cần thiết,<br />
góp phần làm giảm tỷ lệ SDD chung toàn<br />
huyện. Đề tài đƣợc tiến hành với các mục<br />
tiêu sau:<br />
1 - Xác định tỷ lệ SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại<br />
xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc<br />
Giang.<br />
2 - Xác định một số yếu tố liên quan đến tình<br />
trạng SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi tại khu vực<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
164<br />
<br />
Hà Xuân Sơn và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
- Trẻ em từ 0 - 5 tuổi (từ 0 - 60 tháng)<br />
- Ngƣời mẹ có con từ 0 - 5 tuổi<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
Địa điểm: Xã Đồng Việt - huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.<br />
Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2011 đến<br />
tháng 11/2011.<br />
Phương pháp nghiên cứu.<br />
Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu mô tả cắt<br />
ngang.<br />
Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu:<br />
* Cỡ mẫu: sử dụng công thức tí nh cỡ mẫu cho<br />
nghiên cứu mô tả:<br />
<br />
n Z12 / 2<br />
<br />
p(1 p)<br />
d2<br />
<br />
Tổng số đối tƣợng đƣợc nghiên cứu là : trẻ<br />
em: 316, bà mẹ: 316.<br />
* Phƣơng pháp chọn mẫu:<br />
Lấy tất cả trẻ từ 0 - 5 tuổi và bà mẹ ở xã.<br />
Chỉ tiêu nghiên cứu<br />
a. Tình trạng SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi<br />
- Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (cân nặng/ tuổi)<br />
- Tỷ lệ SDD thấp còi (chiều cao/ tuổi)<br />
- Tỷ lệ SDD thể gầy còm (cân nặng/ chiều<br />
cao)<br />
- Tỷ lệ SDD theo giới<br />
- Tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi<br />
- Tỷ lệ SDD theo các mức độ<br />
b. Mối liên quan đến tình trạng SDD trẻ em 0<br />
- 5 tuổi<br />
- Liên quan tới yếu tố chăm sóc, nuôi dƣỡng:<br />
thời điểm ăn bổ sung, thời điểm cai sữa, mức<br />
độ sử dụng sữa ngoài…<br />
- Liên quan tới yếu tố kinh tế xã hội và gia<br />
đình: đói nghèo, nghề nghiệp, trình độ học<br />
vấn, tuổi khi kết hôn, số con trong gia đình…<br />
<br />
89(01)/1: 164- 171<br />
<br />
- Liên quan với các yếu tố cá nhân : bệnh tật<br />
nhƣ tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, cân<br />
nặng sơ sinh…<br />
Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng<br />
trẻ em từ 0 - 5 tuổi<br />
- Xác định tuổi: Theo qui ƣớc chung của tổ<br />
chức Y tế thế giới năm 1983 hiện đang đƣợc<br />
sử dụng tại Việt Nam.<br />
- Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em đƣợc đánh giá<br />
dựa vào các chỉ tiêu cân nặng theo tuổi, chiều<br />
cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao so<br />
với chuẩn tăng trƣởng mới của WHO 2005,<br />
ngƣỡng SDD là < -2SD.<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Đo chỉ số nhân trắc<br />
- Cân nặng: Sử dụng cân điện tử SUKI<br />
JAPAN loại 150 kg có độ chính xác 0,1 kg.<br />
Cân đã đƣợc kiểm tra, chuẩn hoá, chỉnh về 0<br />
trƣớc khi tiến hành nghiên cứu và luôn điều<br />
chỉnh sau mỗi lần cân. Khi cân trẻ chỉ mặc bộ<br />
quần áo mỏng, bỏ giầy dép. Kết quả đƣợc ghi<br />
theo đơn vị kilogram với 1 số lẻ.<br />
- Chiều cao: Đo chiều cao đứng bằng thƣớc<br />
gỗ có độ chính xác 0,1 cm. trẻ đi chân không,<br />
đứng quay lƣng vào thƣớc đo. Ngƣời thứ nhất<br />
giữ cho 2 đầu gối trẻ thẳng, 2 chân sát nhau<br />
sao cho gót chân, mông, vai và đỉnh chẩm<br />
chạm vào mặt phẳng thẳng đứng của thƣớc.<br />
Ngƣời thứ 2 một tay giữ cằm trẻ sao cho tầm<br />
mắt trẻ nhìn thẳng ra phía trƣớc, tay kia kéo<br />
ê-ke của thƣớc áp sát đỉnh đầu trẻ và vuông<br />
góc với thƣớc do. Kết quả đƣợc tính theo đơn<br />
vị centimet với một số lẻ.<br />
Phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn trực tiếp<br />
ngƣời nuôi dƣỡng trẻ theo mẫu phiếu điều tra.<br />
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu<br />
- WHO Anthro 2005: Tính toán các chỉ số<br />
nhân trắc với cơ sở dữ liệu là chuẩn tăng<br />
trƣởng mới của WHO.<br />
- SPSS 16.0: Xử lý và phân tích các yếu tố<br />
liên quan bằng các thuật toán thống kê y<br />
sinh học.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
165<br />
<br />
Hà Xuân Sơn và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 164- 171<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tình trạng SDD trẻ em 0 - 5 tuổi xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang<br />
Bảng 1. Phân bố trẻ em 0 - 5 tuổi theo nhóm tuổi và giới<br />
Nữ<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Tháng tuổi<br />
<br />
n<br />
42<br />
27<br />
29<br />
23<br />
39<br />
160<br />
<br />
0 - 12<br />
13-24<br />
25-36<br />
37-48<br />
49-60<br />
Tổng<br />
<br />
%<br />
26,3<br />
16,9<br />
18,1<br />
14,4<br />
24,4<br />
100<br />
<br />
N<br />
37<br />
24<br />
26<br />
38<br />
31<br />
156<br />
<br />
Tổng<br />
%<br />
23,7<br />
15,4<br />
16,7<br />
24,4<br />
19,9<br />
100<br />
<br />
N<br />
79<br />
51<br />
55<br />
61<br />
70<br />
316<br />
<br />
%<br />
25,0<br />
16,1<br />
17,4<br />
19,3<br />
22,2<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Số trẻ nghiên cƣ́u theo các nhóm tuổi và giới chƣa hoàn toàn đồng đều, nhóm trẻ 1 tuổi<br />
(25,0%) và 5 tuổi (22,2%) nhiều hơn các nhóm tuổi khác . Tỷ lệ trẻ nam 4 tuổi l à thấp nhất<br />
(14,4%) và trẻ nam 1 tuổi là cao nhất (26,3%).<br />
còi<br />
<br />
Bảng 2. Tỷ lệ SDD trẻ em từ 0 - 5 tuổi<br />
Thể<br />
suy dinh<br />
dưỡng<br />
Nhẹ<br />
cân<br />
Thấp còi<br />
Gầy còm<br />
<br />
Số lượng<br />
(n= 316)<br />
63<br />
56<br />
19<br />
<br />
Gầy<br />
còm<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
19,9<br />
17,7<br />
6.0<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân (19,9 %)<br />
còn cao so với tỷ lệ chung của toàn quốc năm<br />
2010 (17,5 %) và tƣơng đƣơng so với tỷ lệ<br />
SDD của tỉnh Bắc Giang năm 2010 (19,6%),<br />
nguồn số liệu Min - GSO Survey 2010.<br />
<br />
Bảng 3. Tỷ lệ SDD trẻ em 0 - 5 tuổi theo giới tính<br />
Thể<br />
SDD<br />
Nhẹ<br />
cân<br />
Thấp<br />
<br />
Nam (n=160)<br />
n<br />
%<br />
16,3<br />
<br />
37<br />
<br />
23,7 p > 0,05<br />
<br />
30<br />
<br />
18,8<br />
<br />
26<br />
<br />
16,7 p > 0,05<br />
<br />
10<br />
<br />
6,4<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Bảng 4. Tỷ lệ SDD trẻ em 0 - 5 tuổi theo nhóm tuổi<br />
Tháng SDD nhẹ cân SDD thấp còi SDD gầy còm<br />
tuổi<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
<br />
0 - 12<br />
13-24<br />
25-36<br />
37-48<br />
49-60<br />
<br />
9<br />
14<br />
19<br />
13<br />
8<br />
<br />
11,4<br />
27,5<br />
34,5<br />
21,3<br />
11,4<br />
<br />
18<br />
19<br />
14<br />
2<br />
3<br />
<br />
22,8<br />
37,3<br />
25,5<br />
3,3<br />
4,3<br />
<br />
3<br />
2<br />
3<br />
7<br />
4<br />
<br />
3,8<br />
3,9<br />
5,5<br />
11,5<br />
5,7<br />
<br />
Nhận xét:Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân tăng dần theo<br />
tuổi từ 0-36 tháng tuổi và giảm dần từ 37-60<br />
tháng tuổi. Tỷ lệ SDD thể thấp còi chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất nhóm tuổi từ 13-24 tháng và sau đó<br />
giảm dần đến khi trẻ lớn . Tỷ lệ SDD thể gầy<br />
còm cao nhất ở lứa tuổi từ37-48 tháng.<br />
<br />
Nữ (n =156)<br />
p<br />
2<br />
n<br />
% (test χ )<br />
<br />
26<br />
<br />
5,6<br />
<br />
Nhận xét : Tỷ lệ SDD nhẹ cân ở trẻ nam<br />
(16,3%) và trẻ nữ (23,7%), có sự khác nhau<br />
khá lớn, nhƣng sự khác biệt chƣa có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05). Ở thể thấp còi và thể gầy<br />
còm thì tỷ lệ SDD ở trẻ nam và trẻ nữ là<br />
tƣơng đƣơng nhau.<br />
<br />
Tỷ lệ SDD thể thấp còi (17,7%) thấp hơn so<br />
với tỷ lệ SDD chung của toàn quốc năm 2010<br />
(29,3%) và thấp hơn tỷ lệ SDD của tỉnh Bắc<br />
Giang năm 2010 (31,9%)<br />
Tỷ lệ SDD thể gầy còm (6,0%) cũng thấp hơn<br />
so với tỷ lệ chung của toàn quốc năm 2010<br />
(7,1%) và thấp hơn tỷ lệ SDD của tỉnh Bắc<br />
Giang (7,8%).<br />
<br />
9<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Bảng 5. Mức độ SDD trẻ em từ 0 – 5 tuổi<br />
Mức độ SDD<br />
SDD nhẹ cân<br />
Độ I<br />
<br />
Số lượng<br />
(n = 316)<br />
63<br />
58<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
19,9<br />
18,3<br />
<br />
166<br />
<br />
Hà Xuân Sơn và đtg<br />
Độ II<br />
Độ III<br />
SDD thấp còi<br />
Độ I<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
3<br />
2<br />
56<br />
48<br />
<br />
Độ II<br />
SDD gầy còm<br />
<br />
0,94<br />
0,63<br />
17,7<br />
15,2<br />
<br />
89(01)/1: 164- 171<br />
8<br />
19<br />
<br />
2,5<br />
6,0<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ SDD ở các thể nhẹ cân và thấp còi chủ yếu là SDD độ I , còn ở độ II và độ III thì<br />
tỷ lệ SDD là rất thấp (tƣ̀ 0,63 đến 2,5%).<br />
Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em 0- 5 tuổi ở xã Đồng Việt, huyện Yên<br />
Dũng, tỉnh Bắc Giang<br />
Yếu tố kinh tế xã hội và gia đình<br />
Bảng 6. Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và tình trạng SDD trẻ em<br />
KT hộ GĐ<br />
Nghèo<br />
Không nghèo<br />
OR, p<br />
<br />
SDD nhẹ cân<br />
Có<br />
Kh<br />
11<br />
34<br />
24,4%<br />
75,6%<br />
52<br />
219<br />
19,2%<br />
80,8%<br />
OR = 1,36<br />
P > 0,05<br />
<br />
SDD thấp còi<br />
Có<br />
Kh<br />
9<br />
36<br />
20,0%<br />
80,0%<br />
47<br />
224<br />
17,3%<br />
82,7%<br />
OR = 1,19<br />
P > 0,05<br />
<br />
SDD gầy còm<br />
Có<br />
Kh<br />
4<br />
41<br />
8,9%<br />
91,1%<br />
15<br />
256<br />
5,5%<br />
94,5%<br />
OR = 1,67<br />
P > 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ SDD ở cả 3 thể: nhẹ cân, thấp còi và gầy còm ở nhóm hộ nghèo đều cao hơn ở<br />
nhóm hộ không nghèo. Nhƣng sự khác nhau giữa 2 nhóm chƣa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)<br />
Bảng 7. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ và tình trạng SDD trẻ em<br />
TĐHV<br />
của mẹ<br />
Tiểu học<br />
TH CS<br />
TH PT<br />
TH CN<br />
<br />
SDD nhẹ cân<br />
Có<br />
Kh<br />
8<br />
14<br />
29<br />
159<br />
36,4%<br />
63,6%<br />
19,7%<br />
80,3%<br />
14<br />
63<br />
18,2%<br />
2<br />
81,8%<br />
17<br />
10,5%<br />
89,5%<br />
<br />
SDD thấp còi<br />
Có<br />
Kh<br />
4<br />
18<br />
37<br />
161<br />
18,2%<br />
81,8%<br />
18,7%<br />
81,3%<br />
13<br />
64<br />
16,9%<br />
2<br />
83,1%<br />
17<br />
10,5%<br />
89,5%<br />
<br />
SDD gầy còm<br />
Có<br />
Kh<br />
3<br />
19<br />
12<br />
186<br />
13,6%<br />
86,4%<br />
6,14 %<br />
93,9%<br />
73<br />
5,2%<br />
0<br />
94,8%<br />
19<br />
0,0 %<br />
100%<br />
<br />
Nhận xét: Ở nhóm những ngƣời mẹ có trình độ học vấn cao thì tỷ lệ SDD của trẻ thấp hơn ở<br />
nhóm có trình độ học vấn thấp. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm các bà mẹ học hết Tiểu học là rất<br />
cao (36,4%), trong khi đó ở nhóm các bà mẹ học từ THCN trở lên lại rất thấp (10,5%).<br />
Bảng 8. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với tình trạng SDD trẻ em<br />
NN<br />
của mẹ<br />
Nông dân<br />
Nghề khác<br />
OR p<br />
<br />
SDD nhẹ cân<br />
Có<br />
Kh<br />
45<br />
163<br />
21,6%<br />
78,4%<br />
18<br />
90<br />
16,7%<br />
83,3%<br />
OR = 1,38<br />
p > 0,05<br />
<br />
SDD thấp còi<br />
Có<br />
Kh<br />
42<br />
166<br />
20,2%<br />
79,8%<br />
14<br />
94<br />
13,0%<br />
87,0%<br />
OR = 1,67<br />
P > 0,05<br />
<br />
SDD gầy còm<br />
Có<br />
Kh<br />
13<br />
195<br />
6,3%<br />
93,8%<br />
6<br />
102<br />
5,6%<br />
94,4%<br />
OR = 1,13<br />
p > 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Nghề nghiệp của mẹ có liên quan đến tình trạng DD của trẻ ở cả 3 thể, mẹ làm nghề<br />
nông dân thì tỷ lệ trẻ bị SDD cao hơn so với mẹ làm các nghề khác từ 1,13 đến 1,67 lần.<br />
Bảng 9. Mối liên quan giữa số con trong gia đình và tình trạng SDD trẻ em<br />
Số con<br />
<br />
SDD nhẹ cân<br />
<br />
SDD thấp còi<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
SDD gầy còm<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
167<br />
<br />
Hà Xuân Sơn và đtg<br />
<br />
1-2 con<br />
3 con trở lên<br />
OR, p<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
Có<br />
Kh<br />
54<br />
236<br />
18,6%<br />
81,4%<br />
9<br />
17<br />
34,6%<br />
65,4%<br />
OR = 2,31<br />
p > 0,05<br />
<br />
Có<br />
Kh<br />
51<br />
239<br />
17,6%<br />
82,4%<br />
5<br />
21<br />
19,2%<br />
80,8%<br />
OR= 1,11<br />
p > 0,05<br />
<br />
89(01)/1: 164- 171<br />
Có<br />
17<br />
5,9%<br />
2<br />
7,7%<br />
<br />
Kh<br />
273<br />
94,1%<br />
24<br />
92,3%<br />
OR = 1,34<br />
P > 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Số con trong gia đình có liên quan đến tình trạng DD của trẻ ở cả 3 thể SDD. Những<br />
gia đình có số con từ 3 trở lên thì tỷ lệ trẻ bị SDD cao hơn so với những gia đình có số con từ 2<br />
trở xuống, nhất là ở SDD thể nhẹ cân. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở các gia đình có 1 - 2 con là<br />
18,6%, trong khi đó ở các gia đình có 3 con trở lên là 34,6%.<br />
Yếu tố chăm sóc trẻ em<br />
Bảng 10. Mối liên quan giữa uống sữa ngoài và tình trạng SDDTE<br />
<br />
Không<br />
uống<br />
<br />
SDD nhẹ cân<br />
Có<br />
Không<br />
2<br />
25<br />
7,4%<br />
92,6%<br />
<br />
SDD thấp còi<br />
Có<br />
Không<br />
8<br />
19<br />
29,6%<br />
70,4%<br />
<br />
SDD gầy còm<br />
Có<br />
Không<br />
0<br />
27<br />
0,0%<br />
100%<br />
<br />
Thỉnh<br />
thoảng<br />
<br />
27<br />
17,2%<br />
<br />
130<br />
82,8%<br />
<br />
22<br />
14,0%<br />
<br />
135<br />
86,0%<br />
<br />
8<br />
5,1%<br />
<br />
149<br />
94,9%<br />
<br />
Thƣờng<br />
xuyên<br />
<br />
34<br />
26,0%<br />
<br />
97<br />
74,0%<br />
<br />
26<br />
19,8%<br />
<br />
105<br />
80,2%<br />
<br />
11<br />
8,4%<br />
<br />
120<br />
91,6%<br />
<br />
Uống sữa<br />
<br />
Nhận xét:Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ không uống thêm sữa ngoài là thấp nhất (7,4%), trong khi<br />
đó trẻ thƣờng xuyên uống sữa ngoài lại SDD nhiều nhất (26%).<br />
Tỷ lệ SDD thể thấp còi ở nhóm trẻ uống sữa ngoài không thƣờng xuyên là thấp nhất (14%), trong<br />
khi đó ở nhóm trẻ không uống sữa ngoài là cao nhất (29,6%).<br />
Bảng 11. Mối liên quan giữa tiền sử bệnh tật và tình trạng SDDTE<br />
<br />
TS<br />
bệnh tật<br />
Có<br />
Không<br />
OR, p<br />
<br />
SDD nhẹ cân<br />
Có<br />
Không<br />
32<br />
117<br />
21,5%<br />
78,5%<br />
31<br />
136<br />
18,6%<br />
81,4%<br />
OR=1,2<br />
p>0,05<br />
<br />
SDD thấp còi<br />
Có<br />
Không<br />
23<br />
126<br />
15,4%<br />
84,6%<br />
33<br />
134<br />
19,8%<br />
80,2%<br />
OR=0,74<br />
p>0,05<br />
<br />
SDD gầy còm<br />
Có<br />
Không<br />
9<br />
140<br />
6,0%<br />
94%<br />
10<br />
157<br />
6,0%<br />
94%<br />
OR=0,98<br />
p>0,05<br />
<br />
Nhận xét:Tiền sử bệnh tật của trẻ có liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em. Trẻ có tiền sử bệnh<br />
tật có nguy cơ SDD thể nhẹ cân cao gấp 1,2 lần so với những trẻ không bị bệnh, nhƣng lại ít bị<br />
SDD thể thấp còi hơn. Tuy nhiên sự khác biệt này cũng chƣa có ý nghĩa thống kê.<br />
BÀN LUẬN<br />
Yên Dũng là một huyện miền núi nằm ở phía<br />
Đông Nam của tỉnh Bắc Giang. Đồng việt là<br />
Đặc điểm về địa lý - dân cư, kinh tế, văn<br />
một xã miền núi trong số 20 xã, thị trấn của<br />
hoá xã hội của địa phương<br />
huyện, kinh tế còn nhiều khó khăn, nhân dân<br />
chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
168<br />
<br />