intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng tăng đường huyết mới phát hiện ở bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện lão khoa Trung ương

Chia sẻ: Trang Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

79
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng tăng đường huyết mới phát hiện ở bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Điều tra 118 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có tăng đường huyết phát hiện lần đầu nhập viện, chia thành 2 nhóm: nhóm I là các bệnh nhân không bị đái tháo đường, nhóm II là các bệnh nhân đái tháo đường nhưng chưa được phát hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng tăng đường huyết mới phát hiện ở bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện lão khoa Trung ương

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> THỰC TRẠNG TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT MỚI<br /> PHÁT HIỆN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ<br /> TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG<br /> Đoàn Thị Kim Ngân, Hồ Thị Kim Thanh<br /> Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Lão khoa Trung ương.<br /> Tăng đường huyết cấp tính xảy ra ở cả nhóm bệnh nhân có tiền căn mắc bệnh đái tháo đường và không<br /> mắc đái tháo đường, là yếu tố nguy cơ độc lập gây tăng tỷ lệ nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện và gây ra<br /> nhiều kết cục xấu. Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng tăng đường huyết mới phát hiện ở bệnh nhân cao tuổi<br /> điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Điều tra 118 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có tăng đường<br /> huyết phát hiện lần đầu nhập viện, chia thành 2 nhóm: nhóm I là các bệnh nhân không bị đái tháo đường,<br /> nhóm II là các bệnh nhân đái tháo đường nhưng chưa được phát hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm<br /> bệnh nhân hay gặp nhất là trên 80 tuổi chiếm 39,8%. Đường huyết trung bình khi nhập viện 12,83 mmol/L,<br /> mức đường huyết khi nhập viện có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Hầu hết các bệnh nhân<br /> không có triệu chứng gợi ý của đái tháo đường (92,8%). Nhóm nguyên nhân gây tăng đường huyết hay gặp<br /> nhất là tai biến mạch máu não (35,6%) và bệnh đường hô hấp cấp chiếm 24,6%.<br /> Từ khóa: Tăng đường huyết, người cao tuổi<br /> <br /> I. ĐĂT VẤN ĐỀ<br /> <br /> tế bào nội mô mạch máu, giảm sản xuất NO<br /> <br /> Tăng đường huyết cấp tính là một vấn đề<br /> <br /> nội mô, gia tăng tính thấm thành mạch, tăng<br /> <br /> khá phổ biến trong thực hành lâm sàng [1].<br /> <br /> đông, rối loạn vi tuần hoàn và tăng các cyto-<br /> <br /> Tình trạng này xảy ra ở cả nhóm bệnh nhân<br /> <br /> kine đáp ứng viêm hệ thống như IL-1, IL-6,<br /> <br /> có tiền căn mắc bệnh đái tháo đường và<br /> <br /> yếu tố gây hoại tử u TNFα, làm tăng tỷ lệ tử<br /> <br /> không mắc đái tháo đường. Tăng đường<br /> <br /> vong, tăng biến chứng và gây tổn thất về kinh<br /> <br /> huyết là yếu tố nguy cơ độc lập làm tăng tỷ lệ<br /> <br /> tế [2]. Số người cao tuổi trên thế giới ngày<br /> <br /> nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện và gây<br /> <br /> một tăng, hiện chiếm khoảng 8,3% dân số và<br /> <br /> ra những hậu quả không mong muốn [2].<br /> <br /> dự kiến sẽ tăng lên 30% vào năm 2050 [3].<br /> <br /> Theo ước tính của Hiệp hội các chuyên gia<br /> <br /> Việt Nam là một trong số các nước có tốc độ<br /> <br /> Nội tiết Hoa Kỳ (AACE) và Hội Đái tháo<br /> <br /> già hóa dân số nhanh nhất thế giới, tỷ lệ<br /> <br /> đường Hoa Kỳ có khoảng 30% bệnh nhân nội<br /> <br /> người cao tuổi theo báo cáo năm 2009 là<br /> <br /> trú có tăng đường huyết, trong số đó 50% -<br /> <br /> 9,5%, dự báo lên tới 16,8% vào năm 2029 [4].<br /> <br /> 80% là tăng đường huyết phản ứng [1]. Tăng<br /> <br /> Đái tháo đường là bệnh thường gặp trên<br /> <br /> đường huyết gây tăng áp lực thẩm thấu,<br /> <br /> người cao tuổi và được xếp hàng thứ 6 trong<br /> <br /> nhiễm toan chuyển hoá, rối loạn chuyển hóa<br /> <br /> các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở<br /> người cao tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới,<br /> đến năm 2030 sẽ có hơn nửa số mắc đái tháo<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Hồ Thị Kim Thanh, Bộ môn Lão khoa,<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: hokimthanh@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 21/9/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 22/10/2018<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> đường trên thế giới là người châu Á và<br /> khoảng 53% số bệnh nhân này trên 60 tuổi<br /> [5]. Người cao tuổi mắc đái tháo đường làm<br /> gia tăng đáng kể biến chứng tim mạch, có tỷ<br /> <br /> 143<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> lệ tử vong cao gấp đôi so với người không bị<br /> <br /> b. Đường máu 2 giờ sau khi làm nghiệm<br /> <br /> đái tháo đường và là yếu tố nguy cơ quan<br /> <br /> pháp tăng đường huyết ≥ 11,1 mmol/l (200<br /> <br /> trọng nhất liên quan đến suy giảm chức năng<br /> <br /> mg/dl).<br /> <br /> ở người cao tuổi. Tại Việt Nam, vấn đề tăng<br /> <br /> c. Đường máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l, kèm<br /> <br /> đường huyết mới phát hiện trên người cao<br /> <br /> theo triệu chứng kinh điển của đái tháo đường<br /> <br /> tuổi hiện ít được đề cập đến, vì vậy nghiên<br /> <br /> như khát, uống nhiều, đái nhiều, sút cân.<br /> <br /> cứu này được thực hiện với mục tiêu khảo sát<br /> thực trạng tăng đường huyết mới phát hiện ở<br /> bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh<br /> viện Lão khoa Trung ương.<br /> <br /> d. HbA1c trong máu ≥ 6,5%. Xét nghiệm<br /> này được thực hiện trong phòng thí nghiệm<br /> được chẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.<br /> Nếu bệnh nhân không có các triệu chứng<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> 118 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, có tình<br /> trạng tăng đường huyết mới được phát hiện<br /> lần đầu khi vào nhập viện tại Bệnh viện Lão<br /> khoa Trung ương từ tháng 11 năm 2017 đến<br /> tháng 5 năm 2018.<br /> Tiêu chuẩn lựa chọn<br /> Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, nhập viện<br /> <br /> rõ ràng của đái tháo đường thì các tiêu chuẩn<br /> a và b cần được xét nghiệm lại một vài ngày<br /> sau đó (có thể sử dụng lại 1 trong 3 tiêu chuẩn<br /> bất kỳ).<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> - Những bệnh nhân có đái tháo đường đã<br /> điều trị từ trước<br /> - Những bệnh nhân từ chối tham gia<br /> nghiên cứu<br /> <br /> điều trị, có tăng đường huyết mới phát hiện<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> <br /> dựa theo tiêu chuẩn Allport LE (2004), Baird TA<br /> <br /> Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br /> <br /> (2003) [2; 10].<br /> + Bệnh nhân không được chẩn đoán đái<br /> tháo đường trước đó.<br /> + Có kết quả định lượng đường huyết làm<br /> trong ngày nhập viện đầu tiên với giá trị ≥ 8<br /> mmol/L (kết quả định lượng đường huyết<br /> ngẫu nhiên) và 1 kết quả xác định lần 2 trong<br /> điều kiện bệnh nhân nhịn ăn ít nhất 8 tiếng<br /> (đường huyết lúc đói).<br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường<br /> theo Bộ Y tế 2017 [11]<br /> Đái tháo đường được chẩn đoán khi thỏa<br /> mãn 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:<br /> <br /> Tiến hành nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được tiến hành trên 118 bệnh<br /> nhân. Tất cả các bệnh nhân đều được hỏi<br /> bệnh và khám bệnh theo mẫu bệnh án thống<br /> nhất.<br /> Các xét nghiệm làm tại khoa Xét nghiệm<br /> Bệnh viện Lão khoa Trung ương.<br /> Nghiệm pháp tăng đường huyết: Tiến hành<br /> nghiệm pháp cho các bệnh nhân nghiên cứu<br /> đã qua giai đoạn cấp (được xác định là hết tác<br /> động của tác nhân stress). Bệnh nhân được<br /> uống nước có chứa 75g glucose và nhận định<br /> kết quả theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế<br /> <br /> a. Đường máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (126<br /> mg/dl) khi bệnh nhân không ăn gì có năng<br /> <br /> giới (1998).<br /> <br /> lượng trong vòng ít nhất 8 giờ.<br /> <br /> thành 2 nhóm:<br /> <br /> 144<br /> <br /> Các bệnh nhân nghiên cứu được chia<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nhóm I (NI): Bệnh nhân không bị đái tháo<br /> <br /> + Tăng đường huyết mức độ nặng: nồng<br /> <br /> đường. Là những bệnh nhân sau giai đoạn<br /> <br /> độ đường huyết ≥ 16,6 mmol/L.<br /> <br /> cấp, glucose máu trở về bình thường, nghiệm<br /> <br /> 3. Xử lý số liệu<br /> <br /> pháp tăng glucose máu cho kết quả bình thường.<br /> <br /> Theo phương pháp thống kê mô tả, các số<br /> <br /> Nhóm II (NII): Bệnh nhân bị đái tháo đường<br /> <br /> liệu được xử lý theo phần mềm SPSS 20. So<br /> <br /> nhưng chưa được phát hiện trước đó.<br /> <br /> sánh trung bình, so sánh tỷ lệ, mối tương<br /> <br /> - Phân chia mức độ tăng đường huyết<br /> <br /> quan và kiểm định Khi bình phương (χ2) với<br /> <br /> Phân chia mức độ tăng đường huyết vẫn<br /> <br /> khoảng tin cậy 95%.<br /> <br /> chưa được các nghiên cứu thống nhất. Trong<br /> nghiên cứu này chúng tôi phân chia ra 3 mức<br /> <br /> 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> độ tăng đường huyết theo tác giả Brown Glen<br /> - 2001 [12]<br /> <br /> Bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện tham gia<br /> nghiên cứu và được giải thích chi tiết về quy<br /> <br /> + Tăng đường huyết mức độ nhẹ: nồng độ<br /> đường huyết từ 8,0 - 10 mmol/L.<br /> <br /> trình nghiên cứu. Thông tin của bệnh nhân<br /> được đảm bảo bí mật. Bệnh nhân có quyền<br /> <br /> + Tăng đường huyết mức độ vừa: nồng độ<br /> <br /> rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào.<br /> <br /> đường huyết từ 10,1 - 16,6 mmol/L.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu<br /> Bảng 1. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới, nhóm tuổi<br /> Nhóm chung (n = 118)<br /> <br /> Nhóm<br /> Giới<br /> (n = 118)<br /> Nhóm tuổi<br /> (n = 118)<br /> <br /> NI (n = 61)<br /> <br /> NII (n= 57)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 57<br /> <br /> 48,3<br /> <br /> 34<br /> <br /> 55,7<br /> <br /> 23<br /> <br /> 40,4<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 61<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 27<br /> <br /> 44,3<br /> <br /> 34<br /> <br /> 59,6<br /> <br /> 60 - 69<br /> <br /> 33<br /> <br /> 28,0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,9<br /> <br /> 70 - 79<br /> <br /> 38<br /> <br /> 32,2<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 19<br /> <br /> 32,8<br /> <br /> ≥ 80<br /> <br /> 47<br /> <br /> 39,8<br /> <br /> 23<br /> <br /> 38,3<br /> <br /> 24<br /> <br /> 41,4<br /> <br /> p<br /> (NI và NII)<br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> - Bệnh nhân nữ (51,7%)có nhiều hơn bệnh nhân nam (48,3%). Không có sự khác biệt về giới<br /> giữa 2 nhóm (p > 0,05).<br /> - Bệnh nhân tuổi từ 80 trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất. Không có sự khác biệt về tuổi giữa 2 nhóm<br /> với p > 0,05.<br /> Hầu hết bệnh nhân nghiên cứu (92,8%) không có triệu chứng của bệnh đái tháo đường.<br /> Người có tiền căn đái tháo đường nhưng lần đầu được phát hiện thì có 14% có biểu hiện lâm<br /> sàng trước ngày vào viện 1 - 2 tuần (bảng 2).<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> 145<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> 2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm lúc nhập viện<br /> Bảng 2 . Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng gợi ý bệnh đái tháo đường<br /> Nhóm chung<br /> <br /> Triệu chứng gợi ý đái<br /> tháo đường<br /> <br /> NII<br /> <br /> NI<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7,2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 14,0<br /> <br /> Không có triệu chứng<br /> <br /> 109<br /> <br /> 92,8<br /> <br /> 60<br /> <br /> 49<br /> <br /> 86,0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 118<br /> <br /> 100<br /> <br /> 61<br /> <br /> 57<br /> <br /> 100<br /> <br /> Có triệu chứng<br /> <br /> 98,4<br /> 100<br /> <br /> (NI và NII)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Bảng 3. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (n = 118)<br /> Nhóm chung<br /> <br /> NI<br /> <br /> NII<br /> <br /> p<br /> <br /> HA tâm thu (mmHg)<br /> <br /> 143,5 ± 23,21<br /> <br /> 139,67 ± 25,43<br /> <br /> 138,95 ± 20,85<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> HA tâm trương (mmHg)<br /> <br /> 81,98 ± 11,26<br /> <br /> 80,08 ± 10,74<br /> <br /> 80,09 ± 10,87<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> GM nhập viện (mmol/l)<br /> <br /> 12,83 ± 0,58<br /> <br /> Ure (mmol/l)<br /> <br /> 7,72 ± 7,02<br /> <br /> 7,13 ± 6,16<br /> <br /> 8,38 ± 5,91<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 93,06 ± 54,63<br /> <br /> 88,11 ± 62,49<br /> <br /> 92,37 ± 39,48<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Creatinin (mmol/l)<br /> <br /> 10,15 ± 1,86<br /> <br /> 15,70 ± 8,02<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết quả xét nghiệm đường huyết trung bình ngày nhập<br /> viện giữa 2 nhóm với p < 0,05.<br /> 3. Các nguyên nhân,bệnh lý nhập viện thường gặp ở bệnh nhân tăng đường huyết<br /> cấp tính<br /> Bảng 4. Nguyên nhân, bệnh lý nhập viện thường gặp<br /> ở bệnh nhân tăng đường huyết cấp tính<br /> <br /> Bệnh lý khi nhập viện<br /> <br /> Nhóm chung<br /> (n = 118)<br /> <br /> NI (n = 61)<br /> <br /> NII (n = 57)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tại biến mạch máu não<br /> <br /> 42<br /> <br /> 35,6<br /> <br /> 21<br /> <br /> 34,5<br /> <br /> 21<br /> <br /> 36,8<br /> <br /> Bệnh lý hô hấp cấp<br /> <br /> 29<br /> <br /> 24,6<br /> <br /> 18<br /> <br /> 29,5<br /> <br /> 11<br /> <br /> 19,3<br /> <br /> Bệnh lý tim mạch<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10,2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,1<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> Đường huyết tăng cao<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10,2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 12<br /> <br /> 21,1<br /> <br /> Bệnh lý cơ xương khớp<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4,9<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,8<br /> <br /> Khác<br /> <br /> 15<br /> <br /> 12,7<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> 146<br /> <br /> p<br /> (NI và NII)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Nhóm nguyên nhân hay gặp nhất là tai biến mạch máu não cấp chiếm 35,6% và nhóm bệnh lý<br /> đường hô hấp cấp chiếm 24,6%. Nhóm bệnh nhân nhập viện vì có xét nghiệm đường huyết tăng<br /> cao mà không có bệnh cấp tính kèm theo chiếm 7,4% (chủ yếu những bệnh nhân này đi khám<br /> sức khỏe định kỳ hoặc có triệu chứng gợi ý của bệnh đái tháo đường).<br /> Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê ở từng nhóm nguyên nhân, bệnh lý cấp tính nhập viện giữa<br /> 2 nhóm I và II với p < 0,05.<br /> 4. Mức đường huyết lúc nhập viện<br /> Bảng 5. Phân bố bệnh nhân theo các mức tăng đường huyết<br /> Mức đường huyết lúc<br /> <br /> Nhóm chung<br /> <br /> NI<br /> <br /> NII<br /> <br /> p<br /> <br /> nhập viện (mmol/L)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 8,0 - 10,0<br /> <br /> 47<br /> <br /> 39,8<br /> <br /> 34<br /> <br /> 55,7<br /> <br /> 13<br /> <br /> 22,8<br /> <br /> 10,1 - 16,6<br /> <br /> 53<br /> <br /> 44,9<br /> <br /> 27<br /> <br /> 44,3<br /> <br /> 26<br /> <br /> 45,6<br /> <br /> ≥ 16,6<br /> <br /> 18<br /> <br /> 15,3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 31,6<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 118<br /> <br /> 100<br /> <br /> 61<br /> <br /> 100<br /> <br /> 57<br /> <br /> 100<br /> <br /> (NI,NII)<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Trong các nhóm nghiên cứu, bệnh nhân có mức đường huyết trung bình (10,1 - 16,6 mmol/L)<br /> chiếm tỉ lệ cao nhất 44,9 %. Trong nhóm I, không có bệnh nhân nào có mức đường huyết ≥ 16,6<br /> mmol/L.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Trong 6 tháng thu nhận số liệu tại Bệnh<br /> <br /> phát hiện (nhóm II) có tỷ lệ đều nhau về tuổi,<br /> <br /> viện Lão khoa Trung ương, chúng tôi ghi nhận<br /> <br /> trong đó hay gặp nhất là nhóm bệnh nhân<br /> ≥ 80 tuổi. Điều này cho thấy nhiều bệnh nhân<br /> <br /> được 118 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên, nhập<br /> viện có tăng glucose máu cấp tính, lần đầu<br /> <br /> được phát hiện muộn, tập trung vào nhóm tuổi<br /> rất già. Đây là vấn đề cảnh báo khi tiếp nhận<br /> <br /> tiên được chẩn đoán. Trong 118 bệnh nhân<br /> nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nữ cao hơn nam,<br /> <br /> thăm khám, điều trị cho bệnh nhân cao tuổi.<br /> Người cao tuổi phải đối mặt với nhiều bệnh,<br /> <br /> sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Các<br /> nghiên cứu khác cũng cho thấy tỷ lệ bệnh<br /> <br /> mức độ hiểu biết về chăm sóc sức khỏe và tự<br /> <br /> nhân nữ đái tháo đường cao hơn nam. Nhất<br /> <br /> chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi còn<br /> thấp, hơn nữa họ thường sợ phiền đến người<br /> <br /> là trong quần thể người cao tuổi có sự chênh<br /> lệch về cơ cấu giới tính và nhóm tuổi càng<br /> <br /> xung quanh nên làm chậm quá trình phát hiện<br /> và điều trị bệnh. Do đó tuổi càng tăng thì tỷ lệ<br /> <br /> cao thì sự chênh lệch này càng lớn do tuổi thọ<br /> của nữ cao hơn nam, dẫn đến tình trạng “nữ<br /> <br /> mắc bệnh càng cao [4].<br /> Hầu hết bệnh nhân nghiên cứu của chúng<br /> <br /> hóa dân số cao tuổi”, tuổi càng tăng thì sự<br /> <br /> tôi (92,8%) không có biểu hiện triệu chứng<br /> <br /> khác biệt này càng lớn [13]. Nhóm bệnh nhân<br /> không mắc đái tháo đường (nhóm I) và nhóm<br /> <br /> của bệnh đái tháo đường trong vòng 1 - 2<br /> tuần trước khi vào viện. Kết quả này tương tự<br /> <br /> có đái tháo đường nhưng lần đầu tiên được<br /> <br /> với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đạt Anh<br /> <br /> TCNCYH 115 (6) - 2018<br /> <br /> 147<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0