Thực trạng và giải pháp hòan thiện thẩm định dự án đầu tư tài chính tại VPBANK Hòan Kiếm - 3
lượt xem 10
download
- Tiến độ của mỗi nguồn vốn nhằm đảm bảo cho dự án được thực hiện và đi vào vân hành đúng như dự kiến * Thẩm định doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận dự kiến. Trên cơ sở những phân tích về cung cầu thị trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, luận chứng kinh tế kỹ thuật, các báo cáo tài chính do khách hàng gửi đến,… cán bộ thẩm định cần đi sâu kiểm tra các nội dung sau: - Kiểm tra tổng chi phí, bao gồm chi phí sản xuất (chi phí...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và giải pháp hòan thiện thẩm định dự án đầu tư tài chính tại VPBANK Hòan Kiếm - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Tiến độ của mỗi nguồn vốn nhằm đảm bảo cho dự án được thực hiện và đi vào vân hành đúng như dự kiến * Thẩm định doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận dự kiến. Trên cơ sở những phân tích về cung cầu thị trư ờng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, luận chứng kinh tế kỹ thuật, các báo cáo tài chính do khách hàng gửi đến,… cán bộ thẩm đ ịnh cần đi sâu kiểm tra các nội dung sau: - Kiểm tra tổng chi phí, bao gồm chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay, chi phí qu ản lý…) và chi phí n goài sản xuất (chi phí quảng cáo, chi phí bán h àng, chi phí dự phòng lưu thông và các chi phí khác). Trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định cần tiến hành đánh giá tính chính xác của từng khoản mục phí (ví dụ giá cả nguyên vật liệu đầu vào mà doanh nghiệp đưa ra có phù hợp với chế độ kế toán không?…). Phân bố chi phí vay n gân hàng, tính toán các mức thuế phải nộp, tránh thừa hay thiếu, áp dụng sai mức thuế. Tiếp đó cần kiểm tra việc tính khấu hao xem cách tính khấu hao đ ã tuân thủ đúng quy định của Bộ tài chính hay chưa, kiểm tra việc tính khấu hao và lãi vay và phân bổ khấu hao và lãi vay vào giá thành sản phẩm - Xác định giá thành của từng loại sản phẩm, đánh giá các khoản mục chi phí tạo n ên giá thành sản phẩm cao hay thấp, có hợp lý hay không? So sánh với giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tương tự trên th ị trường từ đó rút ra kết luận. Để tính giá thành sản phẩm cần căn cứ vào tổng mức chi phí, mức ch ênh lệch giá, xác đ ịnh được các hao hụt ngoài dự kiến để tiến hành phân bổ cho số lượng thành phẩm một cách hợp lý.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Kiểm tra cách xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án. Doanh thu của dự án là tổng giá trị h àng hoá và dịch vụ thu được trong năm dự kiến bao gồm: doanh thu từ sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phế liệu và d ịch vụ cung cấp cho bên n goài. Doanh thu hàng năm của dự án được xác định trên cơ sở sản lượng tiêu thụ dự kiến hàng năm và giá bán buôn sản phẩm dịch vụ của dự án. Doanh thu cần đư ợc xác định rõ ràng từng nguồn dự kiến theo năm. Thông thường trong những năm đầu hoạt động, công suất thiết kế thư ờng thấp hơn dự kiến (50-80%) và m ức tiêu thụ cũng đạt không cao (60-80%) và do đó doanh thu đạt thấp hơn những năm sau (50- 60% doanh thu khi ổn định). Lợi nhuận của Dự án là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất các sản phẩm. Ch ênh lệch giữa doanh thu và các kho ản chi phí đ ã b ao gồm cả lãi vay gọi là lợi nhuận trước thuế đối với Nhà nước là lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận của Dự án mà ngân hàng quan tâm bao gồm lợi nhuận gộp, lợi nhuận ròng trước thuế, lợi nhuận ròng sau thuế... Trên cơ sở tính toán lại các chi phí đầu vào, ước tính mức sản lượng tiêu thụ, giá bán sản phẩm cán bộ thẩm định cần lập bảng dự trù doanh thu, chi phí của dự án theo mẫu: 1 . Sản lư ợng 2 .Tổng doanh thu không có VAT 3 . Tổng chi phí + Chi phí nguyên, nhiên vật liệu + Chi phí nhân công + Chi phí bán hàng và qu ản lý + Chi phí khấu hao
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Chi phí lãi vay + Chi phí khác 4 . Thu nh ập trước thuế 5 . Thu ế TNDN 6 . Thu nh ập sau thuế * Th ẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính Để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của một dự án đầu tư, ngân hàng thường sử dụng một số những chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu giá trị lợi nhuận ròng của cả đời dự án (NPV) Là ph ần chênh lệch giữa tất cả các d òng tiền ròng của dự án trong tương lai được quy đổi về thời điểm hiện tại và giá trị hiện tại của vốn đầu tư ban đ ầu NPV = - PV Trong đó: NPV là giá trị hiện tại ròng của cả đời dự án Bi là thu nhập năm thứ i Ci là chi phí năm th ứ i r là t ỷ lệ chiết khấu được lựa chọn n là độ dài thời gian P V là hiện giá vốn đầu tư của dự án Dự án chỉ được chấp nhận nếu NPV >= 0 - Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR IRR là mức lãi suất m à n ếu sử dụng nó để quy đổi các khoản thu chi của dự án về m ặt bằng hiện tại thì các khoản thu = các khoản chi hay nói cách khác thu nhập
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ròng của dự án bằng không. IRR là 1 ch ỉ tiêu cơ bản trong phân tích tài chính, nó phản ánh mức lãi suất mà dự án có thể đạt được (r2 - r1) IRR = r1 + NPV1 * ----------------- NPV1 +NPV 2 Dự án chỉ được chấp nhận khi IRR > igh igh được sử dụng thường là mức lãi suất vay ngân h àng - Chỉ tiêu th ời gian thu hồi vốn T Là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu đủ số vốn đầu tư ban đ ầu đã bỏ ra. Đó chính là kho ảng thời gian cần thiết để ho àn trả vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm Tổng số vốn đầu tư T = ---------------------------------- Lợi nhuận thu + Khấu hao cơ bản dùng được hàng năm đ ể trả nợ hàng năm Dự án chỉ được chấp nhận chỉ khi thời gian ho àn vốn của dự án
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com X= ------- p-v + Điểm ho à vốn theo doanh thu (R) F R = v 1 - ----- p Nếu điểm hoà vốn doanh thu hoặc sản lượng lớn hơn mức doanh thu hoặc sản lượng của cả đời dự án thì dự án sẽ lỗ và ngược lại. Do đó chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, độ an toàn của dự án càng cao, thời gian thu hồi vốn càng ngắn - Xác định năng lực hoà vốn (NI) Chỉ tiêu NI lớn hơn hoặc bằng 30% thì dự án mới được lựa chọn - Chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của vốn đầu tư ( ROI) Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá khả năng sinh lời của 1 đồng vốn đầu tư, ch ỉ tiêu này còn được gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tư Chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì nó phản ánh 1 đồng vốn đầu tư vào dự án thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Trong thực tế, trên cơ sở tổng hợp các bảng dự trù doanh thu, chi phí ở trên cán bộ thẩm định tiến hành lập bảng tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án trên công cụ Excell theo mẫu sau 1. Doanh thu 2. Tổng chi phí 3. Khấu hao
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4. Lãi vay 5. Thu nh ập trước thuế 6. Thuế TNDN 7. Thu nh ập sau thuế 8. Dòng tiền h àng năm (CFi) 9. PVCFi 10. NPV 11. IRR 13. T 14. ROI * Phân tích độ nhậy Phân tích độ nhậy là việc khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một biến hay h ai biến đồng thời đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Để phân tích độ nhạy, cán bộ thẩm định trước hết cần dự đoán các yếu tố có khả năng tác động lớn nhất đến kết quả cuối cùng, sau đó cho các yếu tố đó tăng giảm với phương án giả định. Thông th ường các yếu tố được xem xét đó là: tổng vốn đầu tư, sản lượng tiêu thụ thực tế, giá thành nguyên vật liệu đầu vào, giá bán sản phẩm… mặt khác h iện nay còn có thể dùng thêm lãi suất đi vay v à đây là yếu tố cơ b ản quyết định tính khả thi của dự án về mặt tài chính. Cụ thể xem xét các trường hợp : +Sản lượng giảm 5%, 10%, 15%…do máy móc không hoạt động hết công suất dự kiến, thị trường tiêu thụ giảm, khả năng tổ chức sản xuất không tốt… từ đó d ẫn đến tổn thất về doanh thu
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com +Biến phí tăng 5%, 10%, 15%… do giá cả nguyên nhiên liệu tăng, lương công nhân tăng, tuy nhiên giá bán sản phẩm và sản lư ợng không đổi từ đó dẫn đến lợi nhuận giảm +Giá bán sản phẩm giảm 5%,10%,15%…nhưng chi phí sản xuất và sản lượng không đổi khiến cho doanh thu bị giảm +Nh ững thay đổi có thể trong chính sách kinh tế của nhà nước như chính sách về thuế, các quy định về hạn ngạch, việc hình thành các khu công nghiệp khu chế xuất… có ảnh hưởng đến đầu ra đầu vào của dự án đến dự án Trên cơ sở đó thiết lập các bảng tính độ nhậy theo các trường hợp một biến hay cả hai biến thay đổi đồng thời nhằm tính toán lại các chỉ tiêu NPV hay IRR của dự án theo mẫu dưới đây: Bảng phân tích độ nhậy 1 chiều NPV Kết quả IRR Kết quả Bảng phân tích độ nhậy 2 chiều Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3 2.2.3.5. Thẩm định về ph ương diện tổ chức quản lý, vận hành công trình Trong phần n ày cán bộ thẩm định cần đánh giá những nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý của chủ đầu tư, đánh gía sự h iểu biết, khả năng tiếp cận và điều h ành công nghệ mới của dự án
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đánh gía tư cách pháp lý, uy tín, năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật của các nhà thầu tham gia tư vấn, thi công xây lắp công trình - Đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án, phương án sắp xếp, bố trí lao động, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật của đội ngũ lao động, kế hoạch đ ào tạo của doanh nghiệp 2 .2.3.6. Thẩm định về phương diện môi trường Cán bộ thẩm định khi xem xét hồ sơ vay vốn cần kiểm tra đối chiếu với các văn bản hiện h ành xem dự án có nằm trong diện phải lập, thẩm định và trình duyệt b áo cáo đánh giá tác động môi trường hay không. Nếu có thì phải được các cơ quan chức năng có thẩm quyền chấp nhận, phê duyệt Trong quá trình kh ảo sát, cán bộ thẩm định cần xem xét mức độ gây ô nhiễm môi trường của dự án, những giải pháp và phương tiện doanh nghiệp áp dụng trong việc xử lý các chất thải. Những giải pháp đó có phù hợp với các quy định của luật b ảo vệ môi trường, của các Bộ ngành liên quan hay không, chi phí là bao nhiêu 2.2.3.7. Th ẩm định về phương diện rủi ro của dự án Cán bộ thẩm định cần đánh giá những khó khăn, rủi ro có khả năng xảy ra với dự án, từ đó chủ động đề xuất các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác hại của những rủi ro đó. Tuỳ mức độ phức tạp của dự án và khả năng của bản thân mà cán bộ thẩm định có thể chủ động tư vấn cho khách hàng hoặc báo cáo lên trưởng phòng tín dụng để cùng tìm hướng giải quyết. Các rủi ro xảy ra đối với một dự án đầu tư thông thường là: - Rủi ro do khó, không tiêu thụ đ ược sản phẩm theo dự kiến
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Rủi ro do mức độ cạnh tranh găy gắt hơn dự kiến vì có các đối thủ cạnh tranh mới, có các sản phẩm mới thay thế làm ảnh hưởng đến đầu ra của sản phẩm - Rủi ro do tác động của các yếu tố thiên nhiên, xã hội: Mưa, động đất, lũ, hoả hoạn, trộm cư ớp, lừa đảo… - Rủi ro do các chính sách thay đổi của Nh à nước: thuế, xuất, nhập khẩu, đầu tư, đất đai… - Rủi ro do thay đổi công nghệ, thiết bị, khoa học kỹ thuật - Rủi ro do thay đổi về bộ máy quản lý, lãnh đ ạo công ty nh ư: mâu thu ẫn nội bộ, rủi ro bất khả kháng xảy ra đối với các lãnh đạo chủ chốt, tài năng của công ty. 2 .2.4. Th ẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay Để tránh những tổn thất xảy ra do khách hàng không trả được nợ như đ ã cam kết, một trong những quy định mà ngân hàng đưa ra đối với khách hàng muốn vay vốn là phải có tài sản đảm bảo. Tài sản dùng để đảm bảo cho khoản vay có thể là tài sản thuộc sở hữu của người vay, của b ên thứ 3 bảo lãnh hoặc là tài sản hình thành từ chính nguồn vốn vay của ngân hàng. Tài sản đảm bảo chính là nguồn trả n ợ thứ 2 khi thu nhập từ hoạt động của dự án không đảm bảo để trả nợ. Tài sản đảm b ảo cần được đánh giá 1 cách chính xác làm cơ sở xác định hạn mức tín dụng và đ ảm bảo khả năng phát mại tài sản khi cần thiết. Nội dung thẩm định tài sản đảm b ảo bao gồm * Thẩm định về tính pháp lý của tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo tín dụng trước hết phải có đầy đủ các điều kiện do pháp lu ật quy định, nghĩa là tài sản đó phải: +Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngư ời vay hay người bảo l•nh
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng + Đư ợc phép giao dịch theo quy định của pháp luật Nếu tài sản đảm bảo là các chứng từ có giá cần phải có xác nhận của cơ quan phát hành về nguồn gốc và giá trị của chứng từ Cụ thể trong phần này cán bộ thẩm định cần - Kiểm tra tính đầy đủ về mặt số lượng các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của người đem cầm cố, thế chấp (như: sổ đỏ chứng m inh quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, giấy đăng ký xe ô tô…), ngoài ra cán bộ thẩm định cũng cần thêm kh ảo th êm những thông tin khác nhằm xác định rõ ràng vấn đề quyền sở hữu của người vay - Tìm hiểu các nguồn thông tin từ các cơ quan có thẩm quyền như phòng tài n guyên môi trường, sở địa chính, u ỷ ban nhân dân địa ph ương, toà án, cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo hay từ các phương tiện thông tin đại chúng khác… nhằm xác đ ịnh tài sản hiện không có tranh chấp - Kiểm tra, đối chiếu xem tài sản đảm bảo có thuộc danh mục những tài sản đ ảm bảo bị ngân hàng hạn chế hay cấm cho phép giao dịch không * Thẩm định tính dễ chuyển nhượng của tài sản Tài sản đảm bảo phải là các tài sản có thể chuyển nhượng đư ợc trên thị trường. Những tài sản không được chấp nhận làm tài sản đảm bảo tín dụng là các lo ại tài sản ứ đọng, kém phẩm chất, các loại h àng hoá đ ặc chủng dễ bị phá huỷ do tác động của môi trường, thời gian… Cán bộ tín dụng cần có trách nhiệm khảo sát, n ghiên cứu kỹ lưỡng trên thị trường về các loại hàng hoá mà doanh nghiệp dùng làm tài sản đảm bảo để kết luận về tính dễ tiêu thụ của hàng hóa
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong trường hợp cán bộ tín dụng không có khả năng đánh giá về các vấn đ ề trên thì phải báo cáo lại cho trưởng phòng xem xét báo cáo tổng giám đốc có hướng xử lý tuyệt đối cho vay trong khi chưa có kh ả năng đánh giá về tính năng tác dụng và tính dễ tiêu thụ của h àng hoá * Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo: công việc này do các nhân viên phòng th ẩm định tài sản đảm bảo trực tiếp đảm nhiệm Hạn mức cho vay là 1 tỷ lệ phần trăm nhất định tính trên giá trị tài sản đảm b ảo, được ngân h àng quy định tuỳ theo tính chất rủi ro của dự án nhằm đảm bảo n guyên tắc giá trị tài sản thế chấp phải lớn h ơn số tiền xin vay Lưu ý: đối với tài sản hình thành từ vốn vay, người vay phải cam kết dùng toàn bộ giá trị công trình đầu tư mới bao gồm to àn bộ nh à xưởng, văn phòng, kho tàng, thiết b ị máy móc…để thế chấp cho ngân hàng. Trong trường hợp các công trình đầu tư xây dựng mới, các nhà xư ởng, kho tàng, vật kiến trúc khác… chưa h ình thành trên thực tế hoặc đang xây dựng dở dang thì việc xác định giá trị tài sản này ph ải dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật và tổng dự toán đ ã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. III. Ví dụ minh họa cho công tác th ẩm định dự án tại ngân hàng: " Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất đá xẻ và đá trang trí nội thất " Giới thiệu chung về doanh nghiệp * Tên khách hàng: công ty TNHH Anh Trung - Lo ại h ình doanh nghiệp: công ty trách nhiêm hữu hạn - Trụ sở : 540 Đường Láng- Phường Láng Hạ -Đống Đa- Hà Nội
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102004178 do Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 26/12/2001, đăng kí thay đổi lần 2 ngày 06/09/2005 - Điện thoại: 04.7760286 Fax:7762557 * Ngành nghề kinh doanh: +Vận tải h àng hoá, vận chuyển hành khách +Kinh doanh bất động sản +Xây d ựng dân dụng, công nghiệp, san lấp mặt bằng cơ sở hạ tầng +Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vật liệu xây dựng +Sản xuất kinh doanh các sản phẩm, vật liệu xây dựng và hàng thủ công mỹ n ghệ từ các loại đá, gỗ, kim loại +Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá +Cho thuê văn phòng, nhà ở, ki ốt, trung tâm, kho bãi và nhà thi đấu thể thao +Gia công cơ khí, sắt thép +Sản xuất đá xẻ, đá granite, hoàn thiện đá, cắt đá tạo h ình theo yêu cầu xây dựng, cột đá, đế cột… +Kinh doanh lương thực thực ph ẩm +Xu ất nhập khẩu các mặt hàng mà công ty kinh doanh * Vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh: 6,8 tỷ * Đại diện theo pháp luật: Giám đốc Ông Nguyễn Văn Sức Số chứng minh thư nhân dân: 011575266 do công an thành phố cấp ngày 12/7/2005
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Mục tiêu của dự án : đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất gạch block tự chèn và đá công nghiệp phục vụ thị trường nội địa * Tổng vốn đầu tư : 11.200.000.000 đồng * Địa điểm thực hiện dự án: xã Ngh ĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên * Thời gian vay 5 năm, ân hạn 9 tháng. Lãi suất đề nghị: 1%/tháng * Tài sản đảm bảo: nhà và đất ở tại lô 1+ 16 Khu B- Hoàng Cầu phường Ô Chợ Dừa Đống Đa Hà Nội Hồ sơ khách hàng gửi đến bao gồm - Đơn đề nghị vay vốn kiêm giấy nhận nợ - Biên b ản họp hội đồng thành viên của công ty TNHH Anh Trung chấp nhận việc vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án - Quyết định phê duyệt dự án khả thi và các văn b ản có liên quan +Quyết định số 634/QĐ-UB của UBND tỉnh Hưng Yên về việc chấp thuận "dự án đầu tư xây dựng nh à máy đá xẻ và đá trang trí nội thất" của công ty Anh Trung +Quyết định số 844/QĐ-UB của UBND tỉnh Hưng Yên về việc thu hồi đ ất tại x• Nghĩa Hiệp, huyện Yên M ỹ, tỉnh Hưng Yên cho công ty thuê đ ể xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng +Quyết định 1071/QĐ-UB phê duyệt phương án đ ền bù thu hồi đất, hoa m àu và giá thuê đất khi giao đất cho công ty sử dụng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
39 p | 8693 | 2591
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần Tiến Thành
107 p | 2888 | 187
-
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Daewoo Hà Nội – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
77 p | 514 | 120
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý quỹ tiền lương tại Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng
56 p | 321 | 118
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kỹ năng mềm cho Sinh viên tại Trường Đại học Thương mại
77 p | 1331 | 98
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty liên doanh cơ khí xây dựng
74 p | 337 | 91
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Đại Hồng Phúc
85 p | 340 | 90
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hình thức trả lương trả thưởng ở Công ty Dệt kim Thăng Long
60 p | 190 | 78
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác mua hàng tại công ty bách hóa số 5 Nam Bộ
78 p | 788 | 64
-
Luận Văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý tại Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động
73 p | 184 | 46
-
Luận văn Thạc sỹ Quản trị doanh nghiệp: Đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH 1 TV TM XNK Hoàng Anh
123 p | 194 | 35
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác thu - chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định)
68 p | 164 | 32
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê
74 p | 146 | 32
-
Đề tài: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về công tác quản lý và tổ chức trong Công ty cổ phần theo luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng và giải pháp cho Công ty cổ phần Thể dục thể thao Việt Nam
58 p | 154 | 29
-
Cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật- thực trạng và giải pháp hoàn thiện
119 p | 162 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Trường Phúc
92 p | 175 | 24
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng
104 p | 136 | 23
-
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nhà nước
149 p | 83 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn