TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 62 (02/2019) No. 62 (02/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU HÚT<br />
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM<br />
The reality and measures to enhance Japan’s foreign<br />
direct investment into Vietnam<br />
<br />
ThS. Đỗ Hoàng Oanh<br />
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nhật Bản được biết đến như là một trong những quốc gia lớn nhất trong đầu tư FDI vào Việt Nam. Hiện<br />
nay tổng vốn đầu tư FDI của Nhật Bản đã gần 30% FDI cả nước, đứng đầu và cao hơn hẳn so với 128<br />
quốc gia còn lại đầu tư FDI vào Việt Nam. Điều đó cho thấy, FDI của Nhật Bản có ý nghĩa đặc biệt<br />
quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng thống kê mô<br />
tả, so sánh để phân tích thực trạng và đề xuất kiến nghị nhằm thu hút và duy trì phát triển dòng vốn FDI<br />
của Nhật Bản vào Việt Nam.<br />
Từ khóa: Dự án đầu tư, FDI, Nhật Bản, đầu tư trực tiếp nước ngoài.<br />
Abstract<br />
Japan is known as one of the largest countries in FDI investment in Vietnam. At present, the total FDI<br />
capital of Japan is nearly 30% of FDI in Vietnam, leading and much higher than 128 countries. This<br />
means that Japan's FDI is particularly important for the growth and development of Vietnam's economy.<br />
Descriptive and comparative statistics are used in this study to analyze the situation and then provide<br />
recommendations to attract and maintain Japan’s FDI inflows into Vietnam.<br />
Keywords: Investment project, FDI, Japanese, Foreign Direct Investment.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề (1969) tìm thấy dòng vốn đầu tư nước<br />
Đối với các nước đang phát triển FDI ngoài vào lĩnh vực sản xuất của Argentina<br />
có vai trò vô cùng quan trọng. Nghiên cứu vào những năm 1950 có ảnh hưởng đáng<br />
của Blomstrom và Persson (1983) đã tìm kể đến kỹ thuật công nghệ được sử dụng<br />
thấy tác động lan tỏa của FDI đến nền kinh bởi các công ty trong nước. Nghiên cứu<br />
tế của nước nhận đầu tư thông qua năng khẳng định rằng tiến bộ kỹ thuật không chỉ<br />
suất lao động. Nghiên cứu của Chen (1997) diễn ra trong các ngành công nghiệp FDI<br />
đã kết luận dòng FDI có tác động tích cực tại thị trường trong nước mà còn lan tỏa<br />
trong việc thúc đẩy đồng thời tổng kim đến các ngành khác, bởi vì các chi nhánh<br />
ngạch thương mại của Trung Quốc và dòng nước ngoài tạo ảnh hưởng buộc các công ty<br />
thương mại song phương giữa Trung Quốc trong nước phải hiện đại hóa bằng cách áp<br />
và các đối tác thương mại. Còn Katz dụng các tiêu chuẩn tối thiểu về chất lượng,<br />
Email: hoangoanhlive@gmail.com<br />
96<br />
ĐỖ HOÀNG OANH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
ngày giao hàng, giá cả, v.v. trong việc cung tổng đầu tư và năm 2018 là 31,8% tổng<br />
cấp các bộ phận và nguyên liệu thô cho họ. đầu tư trên 128 quốc gia đầu tư FDI tại<br />
Thêm vào đó, nghiên cứu Sjöholm (1999) Việt Nam. Điều đó cho thấy FDI của Nhật<br />
cho thấy rằng sự hiện diện của các công ty Bản vào Việt Nam ảnh hưởng đến cả nền<br />
đa quốc gia nước ngoài có thể nâng cao kinh tế của quốc gia. Do đó, "làm cách nào<br />
năng suất của các công ty thuộc sở hữu để thu hút cũng như duy trì và phát triển<br />
trong nước trong các ngành công nghiệp dòng vốn FDI của Nhật Bản" là một vấn đề<br />
khác thông qua các mối liên kết khác nhau, hết sức quan trọng. Nghiên cứu thông qua<br />
và rõ nét nhất khi các công ty trong nước thống kê mô tả, so sánh, tiếp cận lý thuyết<br />
nằm gần các công ty đa quốc gia nước và thực tiễn nhằm trình bày thực trạng,<br />
ngoài về vị trí địa lý. Các phân tích thống phân tích tình hình FDI Nhật Bản cũng như<br />
kê về sự lan tỏa các tập đoàn đầu tư nước kiến nghị một số giải pháp nhằm khắc phục<br />
ngoài cho Úc của Caves (1974), cho những tồn tại trong việc thu hút FDI của<br />
Canada của Globerman (1979) và cho Nhật Bản vào Việt Nam.<br />
Mexico của Blomström và Persson (1983) 2. Thực trạng FDI của Nhật Bản vào<br />
đều kiểm tra sự tồn tại của ngoại tác lan Việt Nam từ năm 2006 - 2018<br />
truyền bằng cách kiểm tra xem sự hiện diện 2.1. Chính sách thu hút FDI của Việt<br />
của đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng gì đến Nam đối với Nhật Bản<br />
năng suất lao động ở các doanh nghiệp địa Mặc dù Nhật Bản thuộc về một trong<br />
phương hay không. Cả ba nghiên cứu đều ba quốc gia đầu tư đứng đầu (Nhật Bản,<br />
kết luận rằng có sự tồn tại ngoại tác lan tỏa Đài Loan, Hàn Quốc) trong 125 quốc gia<br />
có ý nghĩa ở cấp độ tổng hợp này, mặc dù có đầu tư FDI tại Việt Nam với lượng đầu<br />
nghiên cứu không phân tích rõ về cách tư FDI cao hơn cả về quy mô dự án và tổng<br />
thức lan tỏa diễn ra như thế nào. giá trị đầu tư dự án vào Việt Nam. Tuy<br />
Nói cách khác, nguồn vốn đầu tư trực nhiên, đánh giá của các công ty Nhật Bản<br />
tiếp nước ngoài sẽ thúc đẩy nền kinh tế về chính sách thu hút FDI của Việt Nam<br />
tăng trưởng, qua đó thu nhập bình quân của chưa thật sự cao.<br />
người dân cũng tăng lên. Không chỉ thế, Cụ thể, các doanh nghiệp Nhật Bản<br />
các doanh nghiệp trong nước được tiếp cận cho rằng thái độ của Nhà nước Việt Nam<br />
công nghệ kỹ thuật cao, kỹ năng quản lý với ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của các<br />
chuyên nghiệp, tăng năng suất lao động và doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động là<br />
phát triển cả những ngành công nghiệp phụ "bình thường", không thuận lợi và không<br />
trợ, qua đó tạo hiệu ứng lan rộng qua bất lợi, và 25% đánh giá chính sách của<br />
thương mại, dịch vụ và xuất khẩu...và các Nhà nước chưa tạo thuận lợi cho các nhà<br />
ngành cũng như các lĩnh vực kinh tế khác. đầu tư Nhật Bản (Phan Văn Tâm, 2010)<br />
Là một trong những đối tác quan Ngoài ra, có 40% doanh nghiệp Nhật<br />
trọng, Nhật Bản đã đầu tư FDI vào Việt Bản e ngại luật pháp Việt Nam có “chế độ<br />
Nam từ rất sớm và luôn nằm trong danh luật pháp chưa hoàn thiện, thực thi luật<br />
sách các nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt pháp thiếu minh bạch”, “cơ sở hạ tầng<br />
Nam. Chỉ tính riêng năm 2017, Nhật Bản chưa hoàn thiện”, “thủ tục hành chính (cấp<br />
là quốc gia đứng đầu trong 115 quốc gia phép) phiền hà”. Thêm vào đó, các doanh<br />
đầu tư FDI vào Việt Nam, đóng góp 25% nghiệp Nhật Bản cho rằng mức độ can<br />
<br />
97<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
thiệp kinh tế của Nhà nước Việt Nam còn doanh nghiệp đầu tư, nhưng Nhật Bản vẫn<br />
cao, đặc biệt là phạm vi kiểm soát vốn sở đầu tư FDI vào Việt Nam về cả quy mô và<br />
hữu và hạn chế vốn sở hữu của các nhà đầu tổng số vốn đầu tư cao hơn so với các quốc<br />
tư nước ngoài (86% doanh nghiệp đánh giá gia khác đầu tư vào Việt Nam, với lý do<br />
bình thường và thấp) (Cơ quan Xúc tiến chủ yếu là nguồn nhân lực và môi trường<br />
thương mại Nhật Bản, 2016). đầu tư ổn định. Các doanh nghiệp Nhật<br />
Tuy nhiên, về rủi ro đầu tư thì 79,7% Bản vẫn xem Việt Nam là thị trường hoạt<br />
doanh nghiệp đánh giá môi trường Việt động đầy hứa hẹn trong khu vực. Điều này<br />
Nam có tính ổn định về chính trị, ổn định cho thấy tiềm năng đầu tư FDI của Nhật<br />
về kinh tế và ổn định về xã hội. Chỉ có Bản vào Việt Nam vẫn còn rất cao và việc<br />
khoảng 15,6% doanh nghiệp Nhật Bản cải thiện chính sách, cơ sở hạ tầng có thể<br />
đánh giá đầu tư vào Việt Nam có tính rủi ro tạo cơ sở duy trì vững chắc cũng như thu<br />
cao (The Leader, 2017). hút thêm được nhiều FDI của các doanh<br />
Về cốt lõi nội dung quyết định đầu tư nghiệp Nhật Bản.<br />
thì có 58% doanh nghiệp Nhật Bản cho 2.2. Về quy mô và tốc độ đầu tư FDI<br />
rằng giá nhân công là yếu tố chủ yếu thu của Nhật Bản<br />
hút đầu tư FDI, trong đó có 83% doanh Năm 2006, FDI của Nhật Bản vào Việt<br />
nghiệp sản xuất đánh giá cao cả về chất Nam có 253 dự án với tổng vốn đầu tư là<br />
lượng nhân công và mức lương nhân công. 1502 triệu USD được cấp phép. Đến năm<br />
Mặc dù, lương của nhân viên quản lý bậc 2008, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam đạt<br />
trung có tăng nhưng vẫn thấp hơn so với mức tăng gấp bốn lần so với năm 2006 là<br />
mặt bằng chung của các quốc gia ASEAN 6308 triệu USD với 196 dự án. Nhưng năm<br />
(Cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật Bản, 2009, FDI chỉ còn 439 triệu USD với 124<br />
2016). dự án đầu tư. Nguyên do chỉ trong ba năm<br />
Cuối cùng, các nhà đầu tư Nhật Bản 2006-2009, FDI tăng rồi lại giảm thất<br />
vẫn xem Việt Nam là quốc gia hứa hẹn thường gắn liền với hai sự kiện: Việt Nam<br />
nhất trong khu vực về lợi nhuận hoạt động tham gia vào WTO dẫn đến sự lạc quan<br />
trong tương lai: 67% các nhà đầu tư Nhật của các nhà đầu tư, sau đó năm 2009 thì<br />
Bản tại Việt Nam dự kiến sẽ mở rộng trong các quốc gia trên thế giới trong đó có Nhật<br />
một hoặc hai năm tới, 32% cho biết sẽ giữ Bản và Việt Nam đều chịu ảnh hưởng nặng<br />
nguyên quy mô, trong khi chỉ có chưa tới nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.<br />
2% cho biết sẽ giảm hoặc chuyển hoạt Từ năm 2010 - 2015, số dự án của<br />
động ra khỏi quốc gia. Như vậy, tỷ lệ Nhật Bản liên tục tăng nhanh và đạt mức<br />
doanh nghiệp Nhật Bản dự kiến sẽ mở cao nhất vào 2012 và năm 2013. Năm<br />
rộng, Việt Nam đứng thứ hai, chỉ sau Ấn 2012, Nhật Bản chiếm tới 51% tổng vốn<br />
Độ và cao hơn mức bình quân của các quốc đầu tư nước ngoài vào Việt Nam với 5593<br />
gia ASEAN (Cơ quan Xúc tiến thương mại triệu USD và 5875 triệu USD được cấp<br />
Nhật Bản, 2016). phép năm 2013. Tuy nhiên, dù số dự án tiếp<br />
Từ đây có thể thấy rằng, dù các doanh tục tăng thêm 16% vào năm 2014 nhưng<br />
nghiệp Nhật Bản vẫn chưa hoàn toàn hài hầu hết đều là dự án vừa và nhỏ, cho nên<br />
lòng về chính sách thu hút FDI và hỗ trợ tổng vốn đầu tư chỉ còn 2299 triệu USD.<br />
<br />
<br />
98<br />
ĐỖ HOÀNG OANH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tính từ năm 2017 đến nay, Việt Nam tổng vốn FDI vào Nhật Bản năm 2017<br />
đã có 125 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự chiếm 8639 triệu USD thì sáu tháng đầu<br />
án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, trong năm 2018 đã đạt 6466 triệu USD khoảng<br />
đó đứng đầu là Hàn Quốc với số dự án tích 74,8% toàn năm 2017. Thời điểm này,<br />
lũy là 6532 dự án, tổng vốn tích lũy đạt Nhật Bản đứng thứ nhất về đầu tư FDI vào<br />
57,66 tỷ USD (chiếm 18,1% tổng vốn đầu Việt Nam với 6466 triệu USD, khoảng<br />
tư). Nhật Bản đứng thứ hai với tổng tích 31,8%, Hàn Quốc đứng thứ hai với 5059<br />
lũy 3599 dự án, tổng vốn tích lũy 49,46 tỷ triệu USD (24,88%), Singapore với 2389<br />
USD (chiếm 15,5% tổng vốn đầu tư), tiếp triệu USD (11,75%), Britishvirgin Island<br />
theo lần lượt là Singapore với 13,2% và và Hồng Kông là 2349 triệu USD (10%)<br />
Đài Loan 9,7%, Britishvirgin Island 7,1% tổng vốn FDI năm 2018.<br />
và Hồng Kông 5,6% tổng vốn đầu tư tích Như vậy, FDI vào Việt Nam dù biến<br />
lũy trong các quốc gia hiện đang đầu tư động nhưng vẫn theo xu hướng tăng lên<br />
FDI tại Việt Nam. theo thời gian, cụ thể FDI năm 2017 tăng<br />
Theo báo cáo sơ bộ từ Cục Đầu tư 42,3% so với năm 2016, và nửa năm 2018,<br />
nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư FDI đã tăng 8,4% so với cùng kỳ năm<br />
(2018), tính đến ngày 20/6/2018, cả nước 2017. Theo đó, vai trò FDI vào Nhật Bản<br />
có 1366 dự án mới được cấp giấy chứng cũng ngày càng tăng lên, FDI của Nhật<br />
nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 11,8 Bản đứng hàng thứ 2 năm 2016 với tỷ<br />
tỷ USD, bằng 99,7% so với cùng kỳ năm trọng đầu tư là 14,3% trên 114 quốc gia và<br />
2017; và có 507 lượt dự án đăng ký điều năm 2017 với tỷ trọng đầu tư là 15,5% trên<br />
chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký 125 quốc gia. Hiện nay, Nhật Bản vượt<br />
tăng thêm là 4,43 tỷ USD, bằng 86,2% so Hàn Quốc, trở thành quốc gia dẫn đầu về<br />
với cùng kỳ năm 2017. Theo đó, nếu như đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam<br />
<br />
99<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
với tỷ trọng là 31,8% trên 128 quốc gia. bảo vệ văn hóa công ty và không chịu ảnh<br />
2.3. Về hình thức đầu tư FDI của hưởng hay lệ thuộc vào đối tác. Cụ thể, chỉ<br />
Nhật Bản vào Việt Nam tính riêng năm 2016-2017, hình thức 100%<br />
Các dự án của Nhật Bản tại Việt Nam vốn nước ngoài với 2678 dự án, tổng vốn<br />
chủ yếu theo ba hình thức cơ bản: 100% đầu tư 24,17 tỷ USD (chiếm 82,8% tổng số<br />
vốn nước ngoài, hình thức liên doanh và dự án và 57,5% tổng vốn đầu tư). Đứng thứ<br />
BOT. Theo đó, hình thức dự án đầu tư với hai là hình thức liên doanh với 540 dự án,<br />
100% vốn nước ngoài được các nhà đầu tư tổng vốn đầu tư 16,16 tỷ USD. Còn lại theo<br />
Nhật Bản quan tâm, vì hình thức này sẽ hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO và<br />
giúp nhà đầu tư Nhật Bản làm chủ được hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh,<br />
công nghệ, khả năng sản xuất kinh doanh, tuy nhiên chiếm tỷ lệ không cao.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Về lĩnh vực đầu tư thì đầu tư FDI Nhật dự án chiếm khoảng 3% tổng vốn đầu tư<br />
Bản từ năm 2016 đến nay có xu hướng ổn hiện có; 11% tổng vốn đầu tư cho các<br />
định, được triển khai trên 19 ngành và lĩnh ngành còn lại.<br />
vực. Nhưng FDI Nhật Bản vẫn tập trung 2.4. Phát triển công nghiệp phụ trợ<br />
chủ yếu vào ba ngành chính: đứng đầu là trong việc hấp thụ công nghệ từ FDI<br />
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm Mặc dù đầu tư FDI vào các ngành<br />
48,41% tổng số dự án và 80,02% tổng vốn khoáng sản, hạ tầng, hoặc bất động sản sẽ<br />
đầu tư; kinh doanh bất động sản đứng thứ tạo được nhiều việc làm và giải quyết tình<br />
hai khoảng 2% tổng số dự án với vốn đầu trạng thất nghiệp, nhưng đầu tư vào những<br />
tư khoảng 1,91 tỷ USD (khoảng 5% tổng lĩnh vực này thường ít có đóng góp cho<br />
vốn đầu tư) ; và thứ ba là sản xuất, phân việc tích lũy lâu dài các bí quyết kinh<br />
phối điện, khí, nước với 0,5% - 1% tổng số doanh, kỹ năng hay công nghệ trong lĩnh<br />
<br />
100<br />
ĐỖ HOÀNG OANH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
vực chế tạo, chế biến để tạo năng lực cạnh VCCI cho biết trong số 115 hợp đồng chỉ<br />
tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trên có 23 hợp đồng công nghệ ở mức tiên<br />
thị trường quốc tế. Theo VCCI (2018), từ tiến, còn 92 hợp đồng thì ở kỹ thuật công<br />
năm 2010 đến năm 2017, có 115 hợp đồng nghệ đều đã lạc hậu. Lý giải điều này,<br />
chuyển giao từ nước ngoài vào Việt Nam, VCCI cho rằng những doanh nghiệp FDI<br />
với tổng giá trị khoảng 447000 tỷ đồng, không tới Việt Nam để tiếp cận bí quyết<br />
trong đó có 02 hợp đồng chuyển giao công kinh doanh hay công nghệ mới hay sản<br />
nghệ của Tập đoàn Samsung thực hiện phẩm mới, mà chủ yếu đến vì sự sẵn có<br />
năm 2017 có tổng giá trị khoảng 323000 của số lượng lớn nhân công có chi phí<br />
tỷ đồng. Tuy nhiên, kết quả kiểm tra của tương đối thấp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Do đó, theo dự thảo Chiến lược và của Việt Nam đều dựa vào nhập khẩu. Do<br />
định hướng thu hút FDI thế hệ mới 2018- đó, theo nghiên cứu Bộ Kế Hoạch Đầu Tư<br />
2030 của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư và Ngân và Ngân Hàng Thế Giới (2018), đầu tư FDI<br />
Hàng Thế Giới (2018) với mục tiêu chiến vào công nghiệp phụ trợ sẽ đem lại được<br />
lược là: xây dựng các ngành công nghiệp nhiều tiềm năng nhất trong việc cải thiện<br />
phụ trợ như xây dựng và vật liệu xây dựng; năng lực của các ngành công nghiệp Việt<br />
gốm sứ và thủy tinh; linh kiện điện tử; kim Nam và sự phát triển của công nghiệp phụ<br />
loại; nhựa; cao su; dệt; giấy, in và bao bì; trợ trong nước có năng lực cạnh tranh quốc<br />
sản xuất kim loại và linh kiện công nghệ tế, cung cấp được nhu cầu cho các doanh<br />
cao. Nguyên nhân đầu tư FDI vào nhóm nghiệp trong nước và cho cả các doanh<br />
này vì hàng hóa xuất khẩu hiện được sản nghiệp FDI của nước ngoài hiện đang hoạt<br />
xuất tại Việt Nam ở hầu hết các ngành nghề động tại Việt Nam, cũng như tạo bước phát<br />
đều phụ thuộc đầu vào và linh kiện nhập triển xuất khẩu linh kiện và sản phẩm phụ<br />
khẩu, có thể nói xuất khẩu và nhập khẩu trợ sang các quốc gia khác.<br />
<br />
101<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Căn cứ theo số liệu nguồn thu mua đầu gia trong khu vực (cao hơn mỗi<br />
vào của các công ty Nhật Bản vào năm Phillippines). Điều này cũng là yếu tố gây<br />
2016, nếu như doanh nghiệp FDI Nhật Bản cản trở trong việc thu hút FDI Nhật Bản<br />
hoạt động tại Trung Quốc có thể sử dụng vào Việt Nam.<br />
nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào do Nguyên nhân là do kết nối giữa doanh<br />
chính Trung Quốc cung cấp là 67,8%; chỉ nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước<br />
có khoảng 25,8% là cần phải nhập linh còn hạn chế như: không tìm được nhà cung<br />
kiện từ chính nước đầu tư Nhật Bản và cấp cạnh tranh (về giá cả, thời gian, khối<br />
6,4% từ các quốc gia khác. Hay tại Thái lượng, v.v…) có năng lực đáp ứng các tiêu<br />
Lan và Ấn Độ, tỷ lệ nội địa cũng rất cao từ chuẩn quốc tế; khó khăn trong xác định<br />
54% - 58% nguồn nguyên liệu đầu vào nhà cung cấp có năng lực do thiếu thông<br />
cung cấp cho các doanh nghiệp FDI Nhật tin về các ngành công nghiệp phụ trợ trong<br />
Bản đang hoạt động tại thị trường này và nước; ngoài ra do tiến độ hình thành các<br />
chỉ có khoảng 25% yếu tố đầu vào là phải cụm công nghiệp giúp thúc đẩy liên kết<br />
nhập khẩu từ Nhật Bản. Nhưng khi doanh còn chậm. Việt Nam thiếu liên kết chính<br />
nghiệp FDI Nhật Bản hoạt động tại Việt sách nhất quán để giúp gia tăng tỷ lệ nội<br />
Nam thì các doanh nghiệp FDI Nhật Bản địa hóa, kể cả khi chính sách thúc đẩy liên<br />
phải chịu chi phí và bị động do hơn 75% kết đã được ban hành thì quy trình xin ưu<br />
linh kiện và máy móc phụ trợ đều nhập đãi và thủ tục phê duyệt cũng rất phức tạp,<br />
khẩu từ nước ngoài (trong đó, nhập khẩu từ đó dẫn tới sự trì trệ của chương trình kết<br />
yếu tố đầu vào từ Nhật Bản gần 36% và nối giữa các doanh nghiệp FDI Nhật Bản<br />
nhập khẩu thêm 30% từ các quốc gia và các doanh nghiệp tại Việt Nam.<br />
khác). Hay nói cách khác, tỷ lệ nội địa hóa 3. Một số vướng mắc và hạn chế trong<br />
từ các doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam<br />
cung cấp được cho doanh nghiệp FDI Nhật Mặc dù Nhật Bản được xem là một<br />
Bản chỉ có 34,2% thấp nhất trong các quốc trong những quốc gia đầu tư FDI tổng vốn<br />
<br />
102<br />
ĐỖ HOÀNG OANH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
lớn vào Việt Nam, tuy nhiên, Việt Nam chưa tương ứng với yêu cầu của các doanh<br />
vẫn chưa thật sự thu hút được thế mạnh của nghiệp FDI Nhật Bản. Nếu như tại Trung<br />
các doanh nghiệp FDI Nhật Bản. Cụ thể, Quốc có thể cung cấp gần 70% linh kiện,<br />
Nhật Bản được biết đến như là một quốc phụ tùng cho các doanh nghiệp FDI Nhật,<br />
gia có thế mạnh công nghiệp về công nghệ, Thái Lan 60% hay Ấn Độ cung cấp 55%<br />
đóng tàu, điện tử, sản xuất đồ gia dụng, sản thì công nghiệp phụ trợ Việt Nam chỉ cung<br />
xuất ô tô và kim loại màu, hóa dầu, thép và cấp được khoảng hơn 30% cho các doanh<br />
dây chuyền máy móc... Và hiện nay là cuộc nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt<br />
cách mạng robot, công nghệ tự động và trí Nam, dẫn đến sự gia tăng chi phí cho các<br />
thông minh nhân tạo, nhưng FDI Nhật Bản doanh nghiệp FDI Nhật Bản, cũng như sự<br />
vào Việt Nam chủ yếu lại là ngành thâm đánh mất cơ hội cho chính các doanh<br />
dụng lao động, may mặc, dệt may, tiêu nghiệp Việt Nam trong quá trình phát triển<br />
dùng và bất động sản. Trong khi đó, xu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Nguyên<br />
hướng kinh tế các quốc gia ngày nay đang nhân, do các doanh nghiệp trong nước khó<br />
chuyển sang công nghệ thì Việt Nam sẽ đáp ứng được chất lượng sản phẩm như các<br />
mất dần lợi thế và dễ rơi vào tình trạng doanh nghiệp FDI Nhật Bản yêu cầu, cũng<br />
kinh tế trì trệ. Cụ thể: như tiếp cận thông tin vẫn chưa thật sự<br />
Thứ nhất, các doanh nghiệp Nhật Bản hiệu quả. Các doanh nghiệp Việt Nam gặp<br />
e ngại luật pháp Việt Nam có chính sách nhiều khó khăn trong kết nối và giới thiệu<br />
thiếu đồng bộ, thủ tục hành chính còn quan chất lượng sản phẩm đến các doanh nghiệp<br />
liêu, chi phí thuế cao, tồn tại tham nhũng, Nhật Bản, thiếu nguồn nhân lực có tay<br />
dẫn đến tình trạng năm 2015 - 2016, FDI nghề cao và biết tiếng Nhật để đáp ứng nhu<br />
Nhật Bản đã rút khỏi Việt Nam và đầu tư cầu của các doanh nghiệp Nhật Bản.<br />
vào Singapore, Indonesia (Vneconomy, Cũng như, kết cầu hạ tầng của Việt<br />
2016). Cho thấy, FDI Nhật Bản đầu tư vào Nam còn yếu, thiếu đồng bộ, chưa tương<br />
Việt Nam tuy có cao nhưng lại thiếu tính xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, kể cả<br />
vững chắc và bền lâu. ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố<br />
Thứ hai, các dự án FDI Nhật Bản đầu Hồ Chí Minh. Nguồn cung cấp điện không<br />
tư vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức ổn định, thường hay xảy ra tình trạng cắt<br />
100% vốn nước ngoài chiếm lên đến 83% điện không theo kế hoạch. Dịch vụ bưu<br />
tổng dự án đầu. Tuy nhiên, các dự án FDI chính - viễn thông và giao thông còn yếu,<br />
100% vốn nước ngoài thường có tác động dẫn đến vận chuyển hàng hóa gặp nhiều<br />
lan tỏa rất chậm, ngoài đóng góp về thuế khó khăn, cầu cảng và pháp lý Hải Quan<br />
thì hầu như ít đem lại lợi ích gì khác cho phiền hà, hàng hóa nhập cảng - xuất cảng<br />
Việt Nam. Trong khi đó, nếu các dự án mất nhiều thời gian, điều kiện bảo quản<br />
FDI được đầu tư dưới hình thức liên doanh chưa tốt, dễ dẫn đến một số hàng hóa bị<br />
sẽ có sức lan tỏa mạnh mẽ, qua đó các hao hụt, bị hỏng trước khi kịp rời cảng.<br />
doanh nghiệp liên doanh Việt Nam có thể Vì vậy, nhằm cải thiện và giải quyết<br />
tiếp cận và học hỏi được nhiều phương những vấn đề tồn đọng nêu trên, bài viết kiến<br />
thức quản lý kinh doanh hiện đại, công nghị một số giải pháp nhằm cải thiện môi<br />
nghệ khoa học mới... trường đầu tư thuận lợi, góp phần thu hút<br />
Thứ ba, công nghiệp phụ trợ Việt Nam FDI Nhật Bản vào những lĩnh vực phát triển<br />
<br />
<br />
103<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
trọng tâm theo chiến lược công nghiệp hóa - các trung tâm, cao đẳng và thậm chí là đại<br />
hiện đại hóa của Việt Nam đến năm 2020 học liên kết với các công ty Nhật Bản, vừa<br />
4. Một số giải pháp thu hút FDI của đào tạo tiếng Nhật vừa theo kịp nhu cầu và<br />
Nhật Bản vào Việt Nam yêu cầu của các doanh nghiệp Nhật Bản.<br />
Theo tinh thần của Nghị quyết 103/NQ- Ba là phát triển các ngành công<br />
CP ngày 29/8/2013 về Định hướng nâng nghiệp phụ trợ, công nghiệp phụ trợ không<br />
cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý chỉ đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, phụ<br />
FDI trong thời gian tới, cũng như theo Kế liệu và các yếu tố đầu vào cho doanh<br />
hoạch hành động thực hiện chiến lược Công nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt<br />
nghiệp hóa đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Nam, mà còn giải quyết được vấn đề việc<br />
trong khuôn khổ hợp tác với Nhật Bản, tập làm cho công nhân Việt Nam, cũng như<br />
trung chủ yếu vào 6 ngành: điện tử, máy tiếp cận được công nghệ và kỹ thuật cho<br />
nông nghiệp, chế biến nông, thủy sản, đóng chính các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó,<br />
tàu, môi trường và tiết kiệm năng lượng, sản Việt Nam cần có những chính sách, cụ thể<br />
xuất ô tô và phụ tùng ô tô. Nghiên cứu kiến như giảm bỏ các loại thuế đánh vào linh<br />
nghị một số giải pháp như sau: kiện nhập khẩu, quy hoạch quỹ đất cho các<br />
Một là, hoàn thiện môi trường đầu tư, khu công nghiệp phụ trợ và các chính sách<br />
trong đó hoàn thiện cả về mặt chính sách ưu đãi khác. Ngoài ra, Cục Đầu Tư Nước<br />
đầu tư và cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu Ngoài nên phối hợp chặt chẽ với Bộ Công<br />
cầu thu hút vốn FDI trong giai đoạn mới. thương và các cơ quan, tổ chức liên quan<br />
Cụ thể là cần hoàn thiện các chính sách đầu để phát triển cơ sở dữ liệu toàn diện chất<br />
tư trực tiếp nước ngoài; tăng cường và đẩy lượng cao về nhà cung cấp tiềm năng ở<br />
mạnh thực tế hóa những thỏa thuận các Việt Nam (bao gồm cả các doanh nghiệp<br />
Hiệp định thương mại trong thực tế; minh nước ngoài và trong nước). Điều này sẽ<br />
bạch hóa chính sách đầu tư; hoàn thiện hệ giúp giảm chi phí tìm kiếm chung cho cả<br />
thống pháp luật về đầu tư nước ngoài, đẩy các doanh nghiệp Nhật Bản và cả doanh<br />
mạnh mô hình "một cửa, một dấu" theo đó nghiệp Việt Nam.<br />
Sở Kế Hoạch và Đầu Tư là cơ quan duy Bốn là, ban hành chính sách quy định<br />
nhất giải quyết vấn đề cho các doanh rõ ngành, nghề, lĩnh vực nào thì cho phép<br />
nghiệp FDI nói chung và Nhật Bản nói đón nhận các dòng vốn 100% nước ngoài,<br />
riêng. Thêm vào đó, những thủ tục hải lĩnh vực nào bắt buộc phải đầu tư theo hình<br />
quan và cầu cảng, xuất nhập khẩu hàng hóa thức liên doanh để bảo đảm một cách hài<br />
cũng cần minh bạch và gọn nhẹ, tránh tồn hòa lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài và<br />
đọng hàng hóa tại các kho bãi do thủ tục lợi ích của Việt Nam.<br />
phiền hà, gây thất thoát và hư tổn cho các Cuối cùng là tăng cường hơn nữa các<br />
doanh nghiệp FDI. hoạt động xúc tiến đầu tư với Nhật Bản<br />
Hai là, nâng cao chất lượng đào tạo dưới nhiều hình thức. Chú trọng xúc tiến<br />
và chú trọng vào đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư đối với các doanh nghiệp nhỏ và<br />
tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, đáp vừa (SME), nhất là các doanh nghiệp trong<br />
ứng và thay thế lao động nước ngoài cũng lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và nông<br />
như bảo đảm giá nhân công thấp hơn so nghiệp, hiện nay các SME chiếm 99,7%<br />
với các nước trong khu vực. Cụ thể, cần có tổng số doanh nghiệp tại Nhật, có công<br />
<br />
<br />
104<br />
ĐỖ HOÀNG OANH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
nghệ kỹ thuật hiện đại và đang có xu development, 11(6), 493-501.<br />
hướng đầu tư ra nước ngoài. Cụ thể như 2. Chunlai, C. (1997). Foreign direct investment<br />
thành lập các bộ phận hỗ trợ chuyên biệt and trade: an empirical investigation of the<br />
cho các nhà đầu tư Nhật Bản và nhà đầu tư evidence from China (No. 1997-11).<br />
của một số tỉnh của Nhật Bản nói riêng, University of Adelaide, Chinese Economies<br />
xây dựng trang web xúc tiến đầu tư bằng Research Centre.<br />
tiếng Nhật.v.v. 3. Katz, J. M. (1969). Production functions,<br />
Kết Luận foreign investment and growth; a study<br />
Nguồn vốn FDI của Nhật Bản đã góp based on the Argentine manufacturing<br />
phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế sector 1946-1961 (No. 04; HC175, K3.)<br />
Việt Nam, làm tăng năng suất lao động 4. Sjöholm, F. (1999). Productivity growth in<br />
cũng như giải quyết vấn đề việc làm, hỗ trợ Indonesia: the role of regional<br />
những kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao và characteristics and direct foreign<br />
khả năng quản lý. Thêm vào đó, FDI Nhật investment. Economic Development and<br />
Cultural Change, 47(3), 559-584..<br />
Bản còn tạo tác động lan tỏa đến các ngành<br />
5. Cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật Bản<br />
công nghiệp phụ trợ, lĩnh vực xuất nhập<br />
JETRO. (2017). White Paper on<br />
khẩu, thương mại và dịch vụ... Nghiên cứu<br />
International Trade Japan. Support Japan's<br />
cũng đề cập về chất lượng thể chế và môi<br />
Direct Investment in Vietnam 2016 - 2017.<br />
trường kinh tế theo đánh giá của các doanh<br />
6. Cục Đầu Tư Nước Ngoài FIA. (2018). Tình<br />
nghiệp Nhật Bản, qua đó có thể thấy dòng<br />
hình đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam. Bộ<br />
vốn FDI của Nhật Bản đầu tư vào Việt<br />
Kế Hoạch Và Đầu Tư.<br />
Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng<br />
7. Phan Văn Tâm. (2010). Một số yếu tố ảnh<br />
của cả hai quốc gia. Từ đó, kiến nghị giải<br />
hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật<br />
pháp nhằm cải thiện chất lượng thể chế, Bản vào Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu<br />
môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam, Kinh tế, số 391, trang 58 - 64.<br />
phát triển nguồn nhân lực và xúc tiến hoạt 8. Phạm Mạnh Thắng (2017). Đầu tư trực tiếp<br />
động thương mại để có thể thu hút nhiều nước ngoài (FDI) của Nhật Bản vào TP Hồ<br />
hơn nữa nguồn vốn FDI, cũng như duy trì Chí Minh trong 10 năm gần đây (2006 - 2016).<br />
và phát triển các doanh nghiệp FDI Tạp chí Khoa Học, số 5, trang 183-188.<br />
Nhật Bản hiện đang hoạt động tại Việt 9. Tổng hợp số liệu FDI từ FIA. Tình hình đầu<br />
Nam tốt hơn. tư nước ngoài từ 2006 - 2018. Bộ Kế Hoạch<br />
Và Đầu Tư - Cục Đầu Tư Nước Ngoài.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. VCCI. (2018, ngày 30 tháng 03). Nâng cao<br />
1. Blomström, M., & Persson, H. (1983). chất lượng chuyển giao công nghệ. Truy<br />
Foreign investment and spillover efficiency in xuất từ: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-<br />
an underdeveloped economy: evidence from kinh-doanh/nang-cao-chat-luong-chuyen-<br />
the Mexican manufacturing industry. World giao-cong-nghe-cach-nao-138395.html<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 30/11/2018 Biên tập xong: 15/02/2019 Duyệt đăng: 20/02/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
105<br />