Thực trạng về kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019
lượt xem 0
download
Quản lý chất thải rắn y tế (CTRYT) ở các cơ sở y tế là công việc rất quan trọng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu mô tả thực trạng, kiến thức, thực hành về quản lý chất thải rắn y tế của nhân viên y tế bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng về kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 Để kiểm tra độ vô khuẩn của sản phẩm khối TÀI LIỆU THAM KHẢO tế bào gốc bóc tách, các mẫu TBG đều được 1. Bộ y tế (2003), "Các giá trị sinh học về huyết kiểm tra vi khuẩn và vi nấm bằng phương pháp học", Các giá trị sinh học người Việt Nam bình cấy khuẩn lạc. 100% mẫu cho kết quả âm tính. thường thập kỷ 90 - thế kỷ 20. Nhà xuất bản Y Theo dõi trên lâm sàng, 100% bệnh nhân cấy học, Hà nội: tr. 73-78. 2. Nguyễn Thanh Bình (2012). Nghiên cứu đặc ghép không có những tác dụng không mong tính và hiệu quả của khối tế bào gốc tự thân từ tủy muốn nghiêm trọng như nổi mề đay, buồn nôn, xương trong điều trị một số tổn thương xương, đau đầu…, không có bệnh nhân nào có biểu hiện khớp. Luận án tiến sĩ y học: Trường ĐH Y Hà Nội. nhiễm khuẩn tại chỗ hoặc toàn thân. Chứng tỏ 3. Mehta J., Singhal S., Gordon L. et al. (2002), "Cobe Spectra is superior to Fenwal CS 3000 Plus các quy trình thu gom dịch tuỷ xương, quy trình for collection of hematopoietic stem cells", Bone xử lý tách chiết cô đặc khối tế bào gốc được đảm Marrow Transplantation, 29(7): p. 563-567 bảo vô khuẩn tuyệt đối. Khối tế bào gốc được 4. Pal R, Venkataramana NK, Bansal A et al. ghép vào vị trí tổn thương đảm bảo an toàn về (2009). Ex vivo-expanded autologous bone marrow-derived mesenchymal stromal cells in mặt vi khuẩn học. Các báo cáo sử dụng tế bào human spinal cord injury/ paraplegia: A pilot gốc tự thân tuỷ xương điều trị chấn thương cột clinical study. Cytotherapy , 897-911. sống đều không thấy có trường hợp nào bị 5 P. Hernandez, L. Cortina, H. Artaza et al. nhiễm khuẩn tại vị trí ghép và không có biến (2007), "Autologous bone-marrow mononuclear chứng nguy hiểm nào được ghi nhận [4][7][8],. cell implantation in patients with severe lower limb ischaemia: A comparison of using blood cell V. KẾT LUẬN separator and Ficoll density gradient centrifugation", Atherosclerosis, 194: p. e52–e56 - Thế tích khối tế bào gốc thu nhận: 7 ml 6. Pösel C, Möller K, Fröhlich W, Schulz I, - Hiệu quả bóc tách: sau bóc tách, sản phẩm Boltze J, Wagner D-C (2012) Density Gradient khối TBG chứa nhóm tế bào có nhân, tế bào đơn Centrifugation Compromises Bone Marrow nhân và tỉ lệ tế bào CD34+ sống tăng lên đáng Mononuclear Cell Yield. PLoS ONE 7(12): e50293. doi:10.1371/journal.pone.0050293 kể so với ban đầu (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 nhất, lần lượt là 78,1% và 59,4%. Sự khác biệt so với hợp cũng có thể giảm chi phí liên quan đến xử lý các khối khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết chất thải [1]. Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng là luận: Vấn đề quản lý, thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý ban đầu CTRYT là hết sức quan trọng, các cơ bệnh viện chuyên khoa nhi hạng 1, tuyến cuối về sở y tế như Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng vẫn cần tập nhi khoa thành phố Hải Phòng. Với quy mô trên huấn nâng cao kiến thức cho NVYT, trang bị các dụng 500 giường bệnh, 36 đơn vị khoa, phòng và gần cụ cần thiết và giám sát sự thực hành của họ tốt hơn 600 cán bộ viên chức. Để đánh giá hoạt động nữa để đạt được kết quả cao hơn, đặc biệt là tại khối quản lý chất thải rắn y tế hiện đang được thực cận lâm sàng. hiện tại bệnh viện như thế nào? Mức độ đáp ứng Từ khoá: Rác thải y tế, kiến thức, thực hành, bệnh viện trẻ em Hải Phòng. được các yêu cầu theo quy định tại Quyết định 43/2007/QD-BYT [2] và Thông tư Liên tịch số SUMMARY 58/2015TTLT-BYT-BTNMT đến đâu [8]? Kiến KNOWLEDGE AND PRACTICE OF HEALTH thức và thực hành của nhân viên y tế về quản lý WORKERS ON SOLID WASTE MANAGEMENT IN chất thải y tế như thế nào?. Nghiên cứu này HAI PHONG CHILDREN'S HOSPITAL IN 2019 được thực hiện nhằm mục tiêu mô tả thực trạng, Objective: Problems of management of medical kiến thức, thực hành về quản lý chất thải rắn y solid waste in health centres still exist. This study aims tế của nhân viên y tế bệnh viện Trẻ em Hải to describe the situation, knowledge and practice on Phòng năm 2019. solid waste management of medical staff of Hai Phong Children’s Hospital in 2019. Subjects and method: A II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cross-sectional study was conducted on medical staff 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Khoa lâm sàng of Hai Phong Children's Hospital, from January 2019 to October 2019. Knowledge assessment, the practice of trong bệnh viện: gồm cơ sở vật chất, trang thiết the research subjects by using checklist based on bị lưu giữ, quản lý chất thải và các quy định về Decision 43/2007/QD-BYT and joint circular quản lý và xử lý chất thải rắn tại bệnh viện. Gồm 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT on medical waste khoa Hồi sức tích cực, Gây mê hồi tỉnh, Khối nội, management with 3 main groups: classification, Khối ngoại và khối cận lâm sàng. Nhân viên y tế collection, storage and transportation of medical solid waste. Results: The Anesthesia and Resuscitation (Bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng và kỹ thuật viên) and the Internal Department had the percentage of đang làm việc tại khoa phòng có phát sinh chất medical staff achieved general knowledge about the thải rắn y tế. Đồng ý tham gia vào nghiên cứu. implementation of the medical solid waste 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương management regulation at 100%; Surgery department pháp mô tả cắt ngang trên các đối tượng nghiên had the lowest rate of 95.4%. The Anesthesia and Resuscitation achieved well the practice of sorting, cứu như trên tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, collecting and transporting medical solid waste. The trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2019 đến subclinical department had the lowest rate, tháng 10 năm 2019. Đánh giá kiến thức, thực respectively 78.1% and 59.4 %. This difference was hành của các đối tượng nghiên cứu dựa trên statistically significant with p
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 Số liệu từ các phiếu được làm sạch, nhập liệu CTRYT giữa các nhóm trong nghiên cứu sử dụng và xử lý bằng phần mềm SPSS 19.0. So sánh tỷ test χ2. Ngưỡng xác định khác biệt có ý nghĩa lệ đạt kiến thức và tuân thủ quy chế quản lý thống kê khi p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 85,0% trong đó có khối Ngoại đạt tỷ lệ cao nhất (89,7%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.3. Thực hành của nhân viên y tế về phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải rắn y tế. Bảng 3.5. Thực hành chung về quản lý chất thải rắn y tế (N=263) Đạt - Số lượng (Tỉ lệ) Khối làm việc Không đạt Tổng Tốt Khá Trung bình HSTC& GMHS 6(10,9) 49(89,1) 14(28,6) 35(71,4) 0 Khối Ngoại 9(10,3) 78(89,7) 21(26,9) 52(66,7) 5(6,4) Khối Nội 6(6,7) 83(93,3) 31(25,3) 52(62,7) 0 Cận lâm sàng 4(12,5) 28(87,5) 16(57,1) 12(42,9) 0 Tổng 25(9,5) 238(90,5) 82(34,5) 151(63,4) 5(2,1) Nhận xét: Cả 4 khối đều có tỷ lệ đạt thực hành chung về quản lý CTRYT trên 85,0%. Trong đó khối Cận lâm sàng có tỷ lệ nhân viên y tế đạt mức tốt cao nhất (57,1%). Khối Ngoại vẫn còn 5 nhân viên y tế đạt mức trung bình về thực hành chung quản lý chất thải rắn y tế. Bảng 3.6. Thực hành về phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải rắn y tế (N=263) Phân loại, thu gom Vận chuyển Đạt Không đạt Đạt Không đạt Khối làm việc p p n (%) n (%) n (%) n (%) HSTC& GMHS 53 (96,4) 2 (3,6) 46 (83,6) 9 (16,4) Khối Ngoại 82 (94,3) 5 (5,7) 72 (82,8) 15 (17,2) 0,0 0,02 Khối Nội 81 (91,0) 8 (9,0) 76 (85,4) 13 (14,6) 1 Cận lâm sàng 25 (78,1) 7 (21,9) 19 (59,4) 13 (40,6) Tổng 241 (91,6) 22 (8,4) 241 (91,6) 22 (8,4) Nhận xét: Khối HSTC& GMHS đạt thực hành về phân loại, thu gom và vận chuyển CTRYT, khối Cận lâm sàng có tỷ lệ đạt thấp nhất, lần lượt là 78,1% và 59,4%. Sự khác biệt so với các khối khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. IV. BÀN LUẬN quản lý chất thải rắn y tế. Về phân loại 4.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn y CTRYT tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (Bảng tế. Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng với quy mô trên 3.3) tỷ lệ NVYT có kiến thức đạt là 98,9% và 500 giường bệnh, 36 đơn vị khoa, phòng và gần không có sự khác biệt giữa các khoa phòng làm 600 cán bộ viên chức, hàng ngày bệnh viện thải việc. Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với ra một lượng CTRYT khá lớn ra môi trường từ nghiên cứu của tác giả Đinh Quang Tuấn tại các các dịch vụ y tế của bệnh viện, từ sinh hoạt của trạm y tế trên địa bàn thành phố Việt Trì năm bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Vì vậy, việc 2011 (64,0%) [3]. Kiến thức đạt về thu gom, quản lý, thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý vận chuyển CTRYT của NVYT chiếm tỷ lệ cao CTRYT là rất quan trọng. Việc tuân thủ quy định 87,5% (Bảng 3.4). Trong đó khối cận lâm sàng phân loại về dụng cụ, phương tiện đựng và vận chiếm tỷ lệ thấp nhất (78,1%), khối Ngoại đạt tỷ chuyển CTRYT, đạt số điểm cao nhất là khối lệ cao nhất (89,7%). Sự khác biệt không có ý Ngoại: 41,5 điểm (83,0%), thấp nhất là khối Cận nghĩa thống kê với p > 0,05. Tỉ lệ đạt về thu lâm sàng: 35,7 điểm (71,4%). Kết quả nghiên gom thấp hơn so với các công tác khác giúp cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy cần tăng cường hơn nữa tác giả Hoàng Trung Lập và cộng sự năm 2013 kiến thức cho cán bộ y tế về công việc này. Xử lý [5], kết quả cho thấy hiểu biết của NVYT về mã ban đầu CTRYT cũng là một khâu quan trọng màu sắc thấp (52,8%). Các cán bộ y tế thường nhằm hạn chế việc phát thải vi sinh vật có thể có trả lời sai, không đầy đủ về tiêu chuẩn mã màu từ CTRYT trong quá trình vận chuyển ra môi sắc, ngoài ra gặp nhầm lẫn giữa màu đen và trường xung quanh và ảnh hưởng đến người vận màu vàng [5]. Nghiên cứu này cho thấy NVYT chuyển CTRYT. Tỷ lệ đối tượng hiểu biết tốt về tuân thủ quy định về phân loại, thu gom, vận xử lý ban đầu CTRYT trong nghiên cứu của chuyển, lưu trữ, xử lý CTRYT xếp loại khá trở chúng tôi đạt 94,3%, cao nhất 96,4% là khoa lên, khối Cận lâm sàng xếp loại giỏi (92%). Như HSTC - GMHS; thấp nhất là khối Cận lâm sàng vậy, bệnh viện vẫn cần triển khai đồng bộ các 87,5%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giải pháp nhằm cải thiện hơn nữa việc thu gom, với p > 0,05 (Bảng 3.4). Tỷ lệ này cao hơn so phân loại, vận chuyển và xử lý ban đầu CTRYT. với nghiên cứu của Lê Thị Tài (88,2%) [6] và 4.1.2. Kiến thức của nhân viên y tế về Nguyễn Ngọc Thanh (46,5%) [7]. 255
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 4.3. Thực hành của nhân viên y tế về Phòng có tỷ lệ đạt cao so với một số nghiên cứu phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ ở các địa phương khác, nhưng vẫn cần tập huấn chất thải rắn y tế. Trong 263 người tham gia nâng cao kiến thức, trang bị các dụng cụ cần nghiên cứu vẫn còn 25 NVYT thực hành không thiết và giám sát sự thực hành của họ tốt hơn đạt về quản lý CTRYT. Kết quả nghiên cứu cho nữa để đạt được kết quả cao hơn, đặc biệt là tại thấy NVYT có tỷ lệ đạt về thực hành về phân khối cận lâm sàng của bệnh viện. loại, thu gom và vận chuyển CTRYT thấp nhất ở khối Cận lâm sàng với tỷ lệ tương ứng là 78,1% TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hệ thống và 59,95%, sự khác biệt giữa các khối có ý nghĩa văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên và Môi thống kê với p < 0,05. Chất thải được vận trường, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội. chuyển theo giờ nhất định, phương tiện vận 2. Bộ Y tế (2008), "Quy chế quản lý chất thải y tế" chuyển là các xe đẩy, tuy nhiên theo quan sát Quyết định số 43/ 2007/ QĐ- BYT/ BYT-KCB ngày 10/10/ 2008, Bộ Y tế, Hà Nội. thực tế kết quả hoạt động quản lý CTRYT chưa 3. Đinh Quang Tuấn (2011). Thực trạng quản lý đạt mức cao, việc thu gom, phân loại, vận chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của cán chuyển, lưu giữ vẫn còn một số tồn tại. Bệnh bộ các trạm y tế trên địa bàn thành phố Việt Trì viện cung cấp đủ số thùng rác, đặt đúng nơi quy năm 2011. 4. Hoàng Thị Liên (2009), “Nghiên cứu thực trạng định nhưng vẫn còn hiện tượng rơi rớt rác thải và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y trong quá trình vận chuyển chứa trong các thùng tế tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái và xe đẩy, là điều kiện thuận lợi cho việc lây Nguyên”, luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học truyền bệnh và ô nhiễm môi trường. Tại Việt Thái Nguyên. Nam qua nghiên cứu của Hoàng Thị Liên (2009) 5. Hoàng Trung Lập (2013). Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của điều dưỡng, hộ lý trong tại BV đa khoa TW Thái Nguyên cho thấy chất công tác phân loại và thu gom chất thải rắn y tế tại thải được phân thành 2 nhóm là chất thải lâm bệnh viện II Lâm Đồng. sàng và chất thải sinh hoạt, nhưng có tới 50% số 6. Lê Thị Tài và cs (2006), “Thực trạng quản lý chất khoa có việc lẫn lộn trong việc sử dụng bao bì thải tại các bệnh viện huyện, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí nghiên cứu Y học.Tập 5, số 45, tr:1-6. theo mã màu như đã sử dụng bì màu đen để 7. Nguyễn Ngọc Thanh (2009), Nghiên cứu tình đựng chất thải sinh hoạt [4]. hình xử lý và quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viện thành phố Đà Nẵng năm 2009, Luận án V. KẾT LUẬN chuyên khoa 2, Huế, 2010. Vấn đề quản lý, thu gom, phân loại, vận 8. Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT- chuyển và xử lý ban đầu CTRYT là hết sức quan BTNMT – Quy định về quản lý chất thải y tế được Bộ Y tế – Bộ Tài nguyên và Môi trường trọng. Mặc dù NVYT tại Bệnh viện Trẻ em Hải VAI TRÒ CỦA LIỆU PHÁP KHÁNG HER2/NEU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ VÚ BỘC LỘ QUÁ MỨC HER2/NEU GIAI ĐOẠN DI CĂN: BÁO CÁO CA LÂM SÀNG VÀ HỒI CỨU Y VĂN Nguyễn Tiến Quang* TÓM TẮT lợi ích cải thiện sống còn trong các thử nghiệm lâm sàng toàn cầu. Chúng tôi báo cáo một trường hợp 65 Ung thư vú (UTV) là bệnh ung thư phổ biến với tỷ bệnh UTV giai đoạn di căn đáp ứng với hóa trị kết hợp lệ mắc đứng đầu trong các ung thư ở nữ giới theo liệu pháp “bộ đôi” kháng Her2/neu trastuzumab và thống kê của Globocan 2018. Những năm gần đây, pertuzumab đồng thời hồi cứu y văn thế giới. nhờ những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh UTV tỷ lệ tử vong do bệnh đã giảm xuống đáng kể. SUMMARY Pertuzumab - một kháng thể đơn dòng kháng Her2/neu “bắt cặp” cùng trastuzumab đã chứng minh THE ROLE OF ANTI-HER2/NEU THERAPY IN THE TREATMENT OF METASTATIC BREAST CANCER WITH HER2/NEU-POSITIVE: CASE *Bệnh viện K Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tiến Quang REPORT AND LITERATURE REVIEW Breast cancer (BC) is the most frequent cancer Email: ntienquang@gmail.com disease in women arcording to a statistic of Globocan Ngày nhận bài: 23.12.2019 in 2018. Recently, due to advances in diagnosis and Ngày phản biện khoa học: 17.2.2020 treatment, the mortality rate of BC tend to decrease Ngày duyệt bài: 24.2.2020 256
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng về kiến thức và thái độ về hút thuốc lá của trường Đại Học Y tế công cộng năm 2004
7 p | 202 | 32
-
Thực trạng kiến thức và thực hành về tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh Nam Định năm 2016
6 p | 164 | 16
-
Thực trạng và kiến thức của điều dưỡng viên về tiêm an toàn tại Bệnh viện Đa khoa huyện Vũ Thư năm 2018
5 p | 91 | 9
-
Kiến thức - Thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tỉnh hưng yên
8 p | 84 | 8
-
Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành, thái độ của điều dưỡng về chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực và một số yếu tố liên quan
7 p | 96 | 7
-
Thực trạng điều kiện vệ sinh tại bếp ăn tập thể các trường mầm non thành phố Hải Dương năm 2020
8 p | 34 | 5
-
Thực trạng kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người chế biến trong các cửa hàng ăn tại xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình năm 2019
9 p | 18 | 5
-
Khảo sát và đánh giá thực trạng về kiến thức, thái độ, thực hành, điều kiện vệ sinh tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội năm 2019
9 p | 24 | 5
-
Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 10 tuổi tại thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2014
5 p | 34 | 4
-
Thực trạng điều kiện vệ sinh môi trường hộ gia đình của đồng bào dân tộc Thái tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên
5 p | 53 | 4
-
Thực trạng điều kiện vệ sinh tại các nhà hàng ăn uống trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng năm 2014
5 p | 34 | 4
-
Thực trạng kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người kinh doanh thực phẩm tươi sống tại hai chợ đầu mối của thành phố Thái Nguyên năm 2021
7 p | 23 | 4
-
Thực trạng điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể bệnh viện công lập tuyến thành phố Hà Nội năm 2022
8 p | 9 | 3
-
Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sẵn sàng chi trả đối với xét nghiệm sàng lọc ung thư đại trực tràng sử dụng xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân (FOBT) tại Việt Nam
6 p | 49 | 2
-
Thực trạng an toàn thực phẩm của chợ Hòa Ngãi, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm 2020 và những yếu tố ảnh hưởng
7 p | 36 | 2
-
Khảo sát kiến thức, thực hành sử dụng đúng khẩu trang y tế và một số yếu tố liên quan của nhân viên Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long
4 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh, kiến thức, thái độ thực hành của người dân về bệnh sán lá phổi tại các xã có bệnh lưu hành huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái và kết quả của một số giải pháp can thiệp
6 p | 69 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn