THUỐC NHUẬN TRÀNG
lượt xem 11
download
Táo bón: Triệu chứng: Khó đại tiện: Nhiều ngày mới đi 1 lần, có thể đau dát hậu môn; Phân khô rắn, vón cục và ít. Sơ bộ định lượng: 3 ngày mới đại tiện 1 lần; Nguyên nhân: Tạm thời: - Chế độ ăn qúa ít xơ - Hoàn cảnh đặc biệt: + Đi tàu, xe nhiều ngày + Lao động nặng ra nhiều mồ hôi nhiều + Sau phẫu thuật - Bệnh lý: Bệnh đường tiêu hóa, mang thai,... - Dùng thuốc có tác dụng phụ táo bón: Thuốc chẹn kênh calci, thuốc chống hưng- trầm cảm, vitamin nhóm B v.v... Kéo dài: Tuổi già...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THUỐC NHUẬN TRÀNG
- THUỐC NHUẬN TRÀNG * Táo bón: Triệu chứng: Khó đại tiện: Nhiều ngày mới đi 1 lần, có thể đau dát hậu môn; Phân khô rắn, vón cục và ít. Sơ bộ định lượng: 3 ngày mới đại tiện 1 lần; Nguyên nhân: Tạm thời: - Chế độ ăn qúa ít xơ - Hoàn cảnh đặc biệt: + Đi tàu, xe nhiều ngày + Lao động nặng ra nhiều mồ hôi nhiều
- + Sau phẫu thuật - Bệnh lý: Bệnh đường tiêu hóa, mang thai,... - Dùng thuốc có tác dụng phụ táo bón: Thuốc chẹn kênh calci, thuốc chống hưng- trầm cảm, vitamin nhóm B v.v... Kéo dài: Tuổi già giảm trương lực ruột, đờ ruột. * Thuốc chống táo bón (Thuốc nhuận tràng) Tác dụng: Làm mềm phân, nhu động ruột, dễ tống phân ra. Phân loại: 1. Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: Các muối vô cơ: Magnesi sulfat, natri sulfat, magnesi citrat… Đường và tương tự: Lactulose, sorbitol… Cơ chế tác dụng: Khi uống ở lại ruột, tạo ra một áp lực thẩm thấu cao, hút n ước vào trong lòng ruột và làm mềm phân ; gồm 2 loại: 2. Thuốc kích thích nhu động ruột: Thuốc tổng hợp: Bisacodyl, picosulfate natri, phenolphtalein...
- Các anthraquinone: Sennoside từ cây Cassia acutifolia; Cascaroside từ cây Rhammus purshianus Cơ chế tác dụng: Kích ứng màng nhầy, làm tăng nhu động ruột. 3. Thuốc hoạt động bề mặt làm mềm phân: Muối docusat. 4. Thuốc tạo khối lượng lớn: Dẫn chất polysaccarid và cellulose như Na-CMC, methylcellulose, gôm v.v... 5. Thuốc làm trơn trực tràng: Dầu parafin, dầu thầu dầu v.v… Bảng 13-daday tiêuhoa/dh MAGNESI SULFAT Công thức: MgSO4.7H2O Điều chế: Tác dụng MgO hoặc MgCO3 với acid sulfuric: MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O Tính chất: Tinh thể nhỏ, trong suốt, không màu, vị mặn và hơi đắng chát.
- Dễ tan trong nước, không tan trong ethanol 96%. Định tính: - Mg++: Các phản ứng như nói ở Mg(OH)2. - SO42-: Kết tủa trắng với BaCl2 Định lượng: Phương pháp complexon áp dụng cho Mg++. (Xem magnesi hydroxyd). Tác dụng: Tác dụng nhuận tràng ở liều thấp và tẩy ở liều cao. Thuốc tiêm có tác dụng chống co giật do thiếu magnesi. Chỉ định, cách dùng và liều lượng: Điều trị táo bón: Người lớn uống 2-5 g/lần; Phối hợp tẩy giun: Uống 20-30 g/lần. Chống co giật do thiếu Mg++: Tiêm IM 10-20 ml dung dịch 20%. Uống thuốc với một cốc nước thêm cồn vỏ cam cho dễ uống. Sau tẩy có thể bị táo bón trở lại.
- Dạng bào chế: Thuốc bột 5 và 30 g/gói; Thuốc tiêm 1 g/5 ml. Chống chỉ định: Mất nước, kiệt sức; bệnh cấp tính ở đường tiêu hóa. Tương kỵ: Dung dịch magnesi sulfat kết tủa với kiềm hydroxyd; các muối carbonat, phosphat, tartrat; bari clorid. Bảo quản: Để nơi mát, tránh không khí khô. Biệt dược: Dacodyl; Theralax BISACODYL Công thức: O OCCH3 N CH OO CCH 3 Bảng 14-daday tiêuhoa/dh Bisacodyl-tiếp Tên KH: 4,4'-(2-Pyridylmethylen) diphenyl diacetat Tính chất: Bột kết tinh trắng; kích ứng da, niêm mạc;
- Biến màu chậm trong không khí, ánh sáng. Khó tan/ nước;tan nhẹ/alcol; rất tan/cloroform. Hóa tính: Tính base nhẹ (tan trong acid HCl). Định tính: Thủy phân/NaOH 10%. Dịch lọc: Acid hóa bằng HCl; thêm FeCl3: màu tím đỏ (-OH phenol); Acid hóa bằng H2SO4; thêm AgNO3: Tủa Ag (tính khử). H 2O + O H + CH 3 CO O H O CO CH 3 (O H ) - Phổ IR hoặc SKLM, so với bisacodyl chuẩn. - Hấp thụ UV: MAX 248 nm (NaOH 0,002%/ethanol). Định lượng: 1. Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế. 2. Quang phổ UV (dạng bào chế). Tác dụng: Kích thích màng nhâỳ, tăng nhu động ruột, gây nhuận.
- Uống kém hấp thu; VK ruột thủy phân cho dạng hoạt tính;. Tác dụng kéo dài 6-10 h. Chỉ định: Táo bón; Làm sạch ruột trước phẫu thuật ổ bụng. NL, uống 10-30 mg/lần; đặt trực tràng 10 mg. TE > 6 tuổi, uống 5 mg/lần. Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 5 mg. Thuốc đạn 10 mg. Kích ứng đường tiêu hóa, trực tràng; Tác dụng KMM: Qúa liều gây tiêu chảy qúa mức, mất nước và điện giải; Dùng thuốc kéo dài, đại tràng giảm hoặc mất trương lực. Bảo quản: Tránh ánh sáng.Tránh tiếp xúc với mắt, da, niêm mạc. PICOSULFATE NATRI Công thức: O Na NaO O O S S O O O O C18H13NNa2O8S2, H2O N . H2O ptl : 499,4 (khan)
- Bảng 15-daday tiêuhoa/dh Picosulfat-tiếp Tên KH: 4,4’-(Pyridin-2-ylmethylene)bisphenyl bis(natri sulfate) Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Dễ tan trong nước; tan / ethanol. Định tính: Pha dung dịch S: 2,5 g picosulfat/50 ml nước. - Đun sôi 5 ml d.d.S + 1 ml HCl 10%; thêm BaCl2: Tủa trắng BaSO4. - Dung dịch S cho phản ứng ion Na+. - Lờy 10 mg picosulfat; thêm 3 ml H2SO4 + kali dicromat: Màu tím. - SKLM hoặc phổ IR, so với chuẩn. Định lượng: Hòa tan 0,4 g picosulfat/80 ml Me-OH; chuẩn độ bằng HClO4 0,1 M; đo điện thế. Tác dụng: Gây nhuận tràng theo cùng cơ chế như bisacodyl. VK ruột thủy phân cho bis(p-hydroxyphenyl)pyridyl-2-methan hoạt tính. Chỉ định: Táo bón cơ hội (do chuyển động, thay đổi môi trường sống...) NL, uống hoặc ngậm 5-10 mg, trước lúc đi ngủ;
- Trẻ > 4 tuổi, uống 1/2 liều NL; Trẻ < 4 tuổi, uống 250 g/kg. Dạng bào chế: Viên 5 mg. Biệt dược: Duatine (viên ngậm 5 mg). Tác dụng KMM: Tương tự bisacodyl. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Tự đọc: DOCUSAT NATRI Công thức: Et CH2 CH C4H9 COO C20H37NaO7S CH2 CH SO 3 Na CH 2 CH C4H 9 CO O Ptl : 444,56 Et Tên KH: 1,4-bis(2-Ethylhexy) sulfosuccinat natri Tính chất: Chất dẻo như sáp, màu trắng, mùi đặc trưng như octanol; Tan chậm/nước (1 g/70 ml); rất tan/ethanol, glycerin. Tác dụng: Làm giảm sức căng bề mặt, mềm phân, dễ đi ra ngoài.
- Hiệu qủa nhuận tràng thể hiện chậm (sau uống 1-2 ngày). Chỉ định: Táo bón; Tẩy trước phẫu thuật. NL, uống 100 mg/lần 2-3 lần/24 h; TE 10-20 mg/24 h. Dạng bào chế: Viên nang 50 và 100 mg. Thận trọng: Không dùng đồng thời với các thuốc khác. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Bảng 16-daday tiêuhoa/dh Docusat calci: [C20H37NaO7S]2 Ca Tính chất: Chất rắn vô định hình; khó tan/nước; tan/alcol. Liều nhuận tràng: Uống 50-240 mg; 1-3 lần/24 h. Docusat kali: Kém tan/nước; tan/ ethanol, glycerin. Liều nhuận tràng: 100-300 mg/24 h; tới khi nhuận.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuốc nhuận tràng - TS. Võ Phùng Nguyên
28 p | 191 | 23
-
Bài giảng Thuốc nhuận trường và điều trị - ThS.DS Mạnh Trường Lâm
56 p | 115 | 21
-
Táo bón và thuốc dùng
4 p | 110 | 13
-
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 p | 199 | 12
-
Thuốc nhuận tràng và thuốc chống táo bón
3 p | 143 | 10
-
Dược lâm sàng: sử dụng thuốc nhuận tràng hiệu quả, an toàn, hợp lý
16 p | 121 | 10
-
Khuyến cáo mới khi dùng thuốc nhuận tràng
2 p | 76 | 10
-
Cây muồng trâu chữa bệnh ngoài da và nhuận tràng
3 p | 159 | 8
-
Glycerol 06A G04, A06A X01. Loại thuốc: Nhuận
7 p | 84 | 7
-
Bài giảng Y học cổ truyền: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
174 p | 16 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 27: Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa
23 p | 59 | 5
-
Bài giảng Thực hành Dược khoa 2 (Phần 2: Dược liệu): Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
61 p | 18 | 4
-
Bài giảng Thuốc nhận tràng - TS. Võ Phùng Nguyên
28 p | 94 | 4
-
Khi nào dùng thuốc nhuận tràng?
4 p | 65 | 3
-
Thuốc nhuận tràng có làm giảm béo?
3 p | 66 | 3
-
Giáo trình Bệnh học cơ sở: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 p | 10 | 2
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị rối loạn tiêu hoá an toàn hợp lý - ThS.Ds. Châu Thị Mỹ Ngọc
72 p | 10 | 1
-
Hiệu quả của phác đồ sử dụng polyethylene glycol 3350 trong điều trị táo bón chức năng ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn