intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thương lượng với khách hàng

Chia sẻ: Vũ Đỗ Hồng Nhung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

204
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo tài liệu Thương lượng với khách hàng dưới đây, nó sẽ giúp các bạn biết được bí quyết thương lượng và một số các thương lượng bằng văn bản, thương lượng qua điện thoại, thương lượng trực tiếp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thương lượng với khách hàng

  1. Thương lượng với khách hàng Bí quyết trong thương lượng Trong thương lượng, giao tiếp kinh doanh phải khiêm nhường, hoà nhã, lịch thiệp nhưng không để lệ thuộc, lùi bước, bị lôi kéo. Muốn vậy, cần có bản lĩnh làm chủ bản thân, biết giữ tâm trí, đầu óc luôn tỉnh táo, bình tĩnh, không hấp tấp, nóng vội trước mọi động thái của thương trường. Thương lượng bằng văn bản  Có thể cùng một lúc thương lượng với nhiều khách hàng;  Dễ dàng dấu kín được ý định của mình;
  2.  Chi phí cho cuộc đàm phán thấp và luôn có những bằng chứng cho những điều đã thỏa thuận;  Tốc độ truyền đạt thông tin còn chậm và người đàm phán khó đoán được ý định của người đối tác với mình;  Nên chọn thứ tiếng mà người đối tác quen dùng để gây mối thiện cảm;  Nội dung cần ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ;  Cần lưu giữ tất cả các phong bì trong hồ sơ;  Khẩn trương trả lời cho khách hàng nhưng cần cân nhắc kỹ trước khi gửi các văn bản;  Cần tìm hiểu đúng và chính xác các thuật ngữ viết tắt mà phía đôỏi tác đã sử dụng;  Nên thông báo và cảm ơn phía đối tác về việc giao dịch vừa qua cho dù cuộc đàm phán không đạt được kết quả mong muốn.
  3. Thương lượng qua điện thọai Với hình thức đàm phán này việc truyền đạt thông tin rất nhanh và người đàm phán thông qua giọng nói của phía đối tác có thể đoán được ý định của họ.  Chi phí cho việc đàm phán khá cao, nhất là điện thoại đường dài quốc tế và chưa có văn bản làm bằng chứng cho những điều đã thỏa thuận.  Chỉ sử dụng khi cần hoặc đối với khách hàng quen thuộc;  Cần chuẩn bị đủ tài liệu cần thiết cho cuộc đàm phán trước khi tiến hành và ngay sau khi thỏa thuận phải xác nhận lại ngay bằng văn bản;  Người đàm phán cần phải nắm vững ngôn ngữ đàm phán.
  4. Thương lượng trực tiếp Đây là cách đàm phán có hiệu quả nhất vì tạo điều kiện cho các bên dễ dàng hiểu biết,nắm được ý định của nhau dẫn dến thông cảm những trở ngại của phía đối tác nên dễ đi đến thỏa thuận. Tuy nhiên, nó cũng có trở ngại là phía đối tác không ở nước sở tại phải chịu những thủ tục đi lại khó khăn và chịu nhiều chi phí tốn kém. Khi thương lượng trực tiếp, cần phải:  Luôn luôn chăm chú lắng nghe và quan sát khách hàng;  Không biểu lộ ý định của mình ra ngoài;  Kiên nhẫn theo đuổi mục đích của mình đến cùng;  Không nên đề cập đến bất cứ một vấn đề nào ngoài vấn đề kinh doanh (chính trị, tôn giáo, đạo đức, chiến tranh, v.v...);  Có biên bản cho từng lần đàm phán với chữ ký của 2 bên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1