Thương mại điện tử cơ bản
lượt xem 75
download
Khi nói đến TMĐT là nguời ta thường hay nghĩ đến việc sử dụng internet trợ giúp cho công việc kinh doanh. Trên thực tế, TMĐT có vai trò quan trọng hơn nhiều. TMĐT là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử. Như vậy có nghĩa là tất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay đều là thương mại điện tử vì đều sử dụng điện thoại, fax hay email và tất cả đều là phương tiện điện tử.Trên thực tế thì không phải là vậy....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thương mại điện tử cơ bản
- Chương 1: Khái niệm về Ecomercial I. Khái niệm: 1. Khi nói đến TMĐT là nguời ta thường hay nghĩ đến việc sử dụng internet trợ giúp cho công việc kinh doanh. Trên thực tế, TMĐT có vai trò quan trọng hơn nhiều. 2. TMĐT là mọi hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện điện tử. Như vậy có nghĩa là tất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay đều là thương mại điện tử vì đều sử dụng điện thoại, fax hay email và tất cả đều là phương tiện điện tử.Trên thực tế thì không phải là vậy. 3. Trước hết, thuật ngữ TMĐT chỉ mói được sử dụng khi có một số người đã thực hiên được việc mua bán qua mạng Internet bằng cách trả tiền bằng một loại tiền đã được mã hóa. 4. Vậy TMĐT chỉ có thể thực hiện được qua Internet hay hệ thống các máy tính nối mạng. Đúng như vậy, nhưng không phải giao dịch nào trên Internet cũng được gọi là TMĐT. 5. Theo ủy ban châu âu: TMĐT được hiểu là việc thực hiện họat động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên viẹc xử lý và truyền dữ liệu điện tử duới dạng text, âm thanh và hình ảnh TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó họat động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấugiá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. 6. Theo WTO: TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh tóan trên mạng Internet, nhưng đượ giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đuợc giao nhận cũng như những thông tin số hóa qua mạng internet. 7. Theo tổ chức hợp tác phát triển j\kinh tế của liên hợp quốc (OECD): TMĐT được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa tren truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet. 8. Tóm lại, theo nghĩa rộng: hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay. Theo nghĩa hẹp, TMĐT bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax,.. Có thể thấy rằng, phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Việc mua bán hàng hóa và dịch chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. II. Các đặc trưng của TMĐT;
- 1. Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không cần tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. a. Trong thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch b. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như chuỷen tiền, sec, hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như fax, telex.. chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, viẹc sử dụng 2. Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới và trực tiếp tác động dến môi trường cạnh tranh tòan cầu. a. TMDT càng phát triển, PC trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới b. Với TMĐT, một doanh nhân dù mới thành lập đã hoàn toàn có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê..mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm. c. Tòan cầu hóa, tự do hóa mậu dịch và phát triển là con đường nhanh chóng đưa các quốc gia và các doanh nghiệp thay đổi theo hướng cạnh tranh quốc tế trên phạm vi tòan cầu, kể cả việc giành lấy các thị trường nưứoc ngòa, thu húat các h\nhà đầu tư nưứoc ngòai và các đôi tác thương mại. 3. Trong hoạt động giao dịch đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu là nguời cung cấp dịch vụ mạng và các cơ quan chứng thực. a. Ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch đã xúât hiện một bên thứ ba đó là nha cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực..là nguời tạo ra môi trường cho các giao dịch TMĐT. b. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham giao giao dịch TMĐT, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT. 4. Đối với các thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện đê trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng thông tin chính là thị trường. a. Thông qua TMĐT, nhiều loại hình kinh doanh mới đựoc hình thành như: các dịch vụ gia tăng trên mạng máy tính hìn hthành nên các trung gian ảo làm các dịch vụ môi giới, trọng tài cho giới kinh doanh và tiêu dùng, các siêu thị ảo được hình thành để cung cấp hàng hóa và các dịch vụ trên mạng máy tính. b. Theo một số chuyên gia vè kinh doanh trên mạng, chính những tính năng dễ sử dụng và hình thức vui mắt, dể hiểu ccủa các trang web dành cho TMĐT là những yếu tố quyết định trogn việc thu hst khác hàng.
- c. Các trang web khá nổi tiếng như Yahoo!, AOL hay Alta vista..đóng vai trò như các trang web gốc với vô số thông tin 5. Tóm lại a. Ttrong TMĐT bản chất của thông tin không thay đổi. TMĐT chỉ biến đổi cách thức khởi tạo, trỏa đổi, bảo quản và xử lý thông tin hòan tòan không thay đổi những chức năng cơ bản của thông tin đối với các bên tham gia truyền thống của hợp đồng. b. Viecẹ mã hóa, số hóa nội dung của các thông tin, chứng từ và tài liệu giao dịch làm cho TMĐT dù cho hoạt động trong khuôn khổ quốc gia hay quốc tế, có sự khác biệt sovới thương mại truyền thống chủ yếu dựa trên chứng từ bằng giấy tờ. c. Trong thương mại truyền thống nếu có nhiều bên tham gia thì sẽ phải tốn một khối lượng lớn giao dịch III. Các hoạt động chủ yếu của TMĐT 1. Email: a. Các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước..sử dụng email để liên lạc với nhau. Thông tin trong email không phải tuân theo một cấu trúc nhất định nào 2. Thanh toán điện tử Thanh tóan điện tử là việc thanh tóan tiền thông qua bản tin điện tử thay cho viẹc giao dịch dùng tiền mặt Vd: Trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản Trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, hoặc thẻ tín dụng,..thực chất đều là dạng thanh tóan điện tử a. Khi kinh doanh trên net bạn có thể tiến hành và quản lý mọi giao dịch thông qua 1 hệ thống thanh tóan mà bạn chỉ cần một chiếc PC b. Để sử dụng dịch vụ thanh tóan điện tử cần Merchant Account và một Payment Gateway - Merchant Account : là một tài khoản trong ngân hàng, cho phép thanh toán bằng thẻ tín dụng -Payment Gateway: Là một chương trình phần mềm. nó sẽ chuyển dữ liệu của các giao dịch từ website của nguời bán sang trung tâm thanh toán thẻ tín dụng để hợp thức hoá quá trình thanh toán thẻ tín dụng Hiện nay trên thế giới có rất nhiều cty cung cấp dịch vụ này: Planet Payment, Total merchant Services, Merchant exchange Services.. c. Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính, chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các bên 3. Trao đổI dữ liệu điện tử (E data interchange) a. Là việc trao đổi các datâ dưới dạng có cấu trúc b. Việc chuyển giao thông tin từ PC đến PC khác
- c. EDI ngày acngf đuowcj sử dụng rộng rãi, chủ yếu phục vụ cho việc mua bà phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hoá đơn) d. Trước khi có Internet đã có EDI, khi đó người ta dùng “mạng giá trị gia tăng” (Value added Netwỏk – VAN) để liên kết các đóoi tác EDI với nhau. e. Cốt lõi của VAN là 1 hệ thống.. 4. Truyền dung liệu a. Dung liệu (Content) là nội dung của hàng hoá, mà không phải là bản thân vật mang nội dung đó Ví dụ: tin tức, nhạc phim, truyền hình, phần mềm,… b. Trước đây, dung liệu được trao đổi dứoi dạng hiện vật (physic form) bằng cách đưa vào đĩa, băng, sách, báo, chuỷen đến NSD hoặc điểm phân phối c. Ngày nay, nó được số hoá và truyền theo mạng gọi là Digital Delivery 5. Bán lẻ hàng hoá hữu hình: a. DS các hàng hoá bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quần áo, ôtô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (E_Shopping b. Ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hoá hữu hình (Retail of tangible goods). Tận dụng tính năng đa phương tiện của môi trường web, người bán xây dựng trên các mạng các “cửa hàng ảo” (virtual shop) c. Để có thể mua hàng, NSD xem thông tin trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền bằng thanh toán điện tử GĐoạn 1: Khách chọn hàng thông qua 1 form -> bất tiện khi chọn nhiều sản phẩm GĐoạn 2: Để khắc phục, gđoạn 2 xuất hiện loại phần mềm mới, cùng với hàng hoá của cửa hàng trên màn hình đã có thêm phần “Xe mua hàng” (Shopping Cart, shopping trolly), giỏ hàng (Shopping basket, shopping bag) - Xe và giỏ hàng IV. Lợi ích của E-COM: 1. Giúp thiết lập củng cố đối tác: a. TMĐT đóng vai trò quan trọng vì đó là những pthức gdịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, tận dụng tối đa mọi nguồn lực. TMĐT là kết hợp của những thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh b. Vì TMĐT đc tiến hàngh tren mạng…. 2. Giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị và giao dịch a. Giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng. Các văn phòng ko giấy tờ (Paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều. b. TMĐT đem lại sự hiện diện trên toàn cầu. 3. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức
- a. TMĐT sẽ kích thích sjư phát triển của ngành CNTT, khám phá dữ liệu và phát triển tri thức b. Kinh doanh các thiết bị điện tử c. Mạng gần như là yếu tố quyết định của TMĐT 4. Giảm ách tắt và tai nạn giao thông
- I. CHƯƠNG II: MÔ HÌNH E-COMMERCE II. Giới thiệu: 1. Khi nói về TMĐT, hầu hết người ta nói về kiểu kinh doanh buôn bán các sản phẩm, hay các kiểu dịch vụ trên mạng Internet. 2. Các ứng dụng kdoanh trên internet được chia mức độ khác nhau: a. Brochureware: Quảng cáo trên Internet b. ECommerce: TMĐT c. EBussiness: Kinh doanh điện tử d. E- Enterprise: doanh nghiệp điện tử 3. Brochureware: Đưa thông tin lên mạng dưới dạng 1 website giới thiệu cty, sản phẩm…Hầu hết các ứng dụng trên Internet ở VN đều ở dạng này. 4. E-Commerce: Là các ứng dụng cho phép trao đổi giữa người bán, mua, hỗ trợ khách hàng và quản lý CSDL khách hàng trên toàn mạng. Đây là hình thức giao dịch giữa ngươi bán và ngươi mua(B2C), gồm các ứng dụng: thị trường ảo, quản lý quan hệ khách hàng. 5. Ebussines: cho phép thực hiện giao dịch giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác (Bussiness to Bussiness: B2B) 6. E Enterpirse: Ứng dụng cả B2C, B2B => Kinh doanh điện tử và TMĐT là hoàn toàn khác nhau. Nhưng thực tế TMĐT có ý nghĩa rộng hơn. Thông thường có hai loại mô hình a. B2B: là một khái niệm dùng để chỉ các hoạt động TMDT từ dnghiệp đến dnghiệp b. B2C: chỉ các hoạt động thương mại từ dnghiệp bán các sản phẩm hay dịch vụ đến khách hàng
- • Martket Product and services: Là một siêu thị ảo, chứa các thông tin đầy đủ về sản phẩm và dịch vụ • Sell & Deliver products and service: mua bán, trao đổi hoặc phân phối hàng hoá, dịch vụ • Process Payment: là bước xử lý các kiểu thanh toán trên Internet. Hiện nay, có nhiều cách thanh toán khác nhau: Digital cash, e Cash, card, Credit card và Financial E data Interchange • Manage Relationship: Là bước củng cố mối quan hệ đã có, mở rộng thêm các mối quan hệ mới. Gồm các hàng động: cung cấp thông tin sản phẩm, các dvụ hỗ trợ, quản lý sự đặt hàng, quản lý thông tin khách hàng, chăm sóc khách hàng. MÔ HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG; • E commerce environment: Là các nguyên tắc, là các công việc được thiết kế sẵn trong môi trường TMĐT. Môi trường TMĐT bao gồm các công nghệ chuẩn, pháp lý và các thao tác thống nhất, và các lược đồ thúc đẩy phát triển • Infrastructure Service: Cung cấp các chức năng xác thực của TMĐT. Xác thực ngừoi dùng, xác thực thanh toán. Các dvụ cơ sở hạ tầng: dịch vụ mạng, dvụ thư viện, dụ bảo vệ và dịch vụ thanh toán • Commerce solution Providers: đây là một tổ chức cung cấp các giải pháp đầu cuối (End to end), các giải pháp đóng gói các thành phần
- QUÁ TRÌNH GIAO DỊCH Giao dịch tại trang web của thương nhân CSDL đơn vị phát hành thẻ tín dụng 4 1 6 36 5 2 Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng Máy chủ Planet quốc tế Payment • Gdịch đưựoc chuỷen từ website của người bán tới máy chủ của Plannet Payment • Planet Payment chuyển gdịch sang trung tâm thanh toán quóoc tế • Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế sẽ hỏi ý kíen CSDL phát hành thẻ tín dụng • Đơn vị phát hành thẻ sẽ đồng ý hoặc không đồng ý chấp nhận gdịch và chuyệẻn kết quả/mã số hợp pháp ngược trở lại cho trung tâm thanh toán thẻ tín dụng • Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế sẽ chuyển kết quả giao dịch sang cho planet payment • Máy chủ Planet Payment lưu kết quả QUÁ TRÌNH THANH TOÁN THẺ TÍN DỤNG
- Ngân hàng CSDL đơn vị 5 phát hành thẻ tín dụng Máy chủ 3 Planet 2 Payment 4 1 Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế • Planet tự động chuyển các đợt giao dịch sang trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế • Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế gửi tới CSDL đơn vi phát hành thẻ tín dụng • Đơn vị phát hành thẻ tín dụng xác minh giao dịch, chuyển kết quả, tiền sang trung tâm thanh toán thẻ quốc tế • Trung tâm thanh toán quốc tế sẽ chuyển kết quả quá trình giao dịch và tiền sang Planet Payment • Planet Payment chuyển kết quả giao dịch tới người bán và chuyển tiền tới tài khoản ngân hàng của người bán Thuận lợi: Không cần đến ngân hàng Khi tiến hành làm site thương mại điện tử, phải dảm bảo: 1. Tìm kiếm và lựa chọn sản phẩm 2. Thêm hoặc gỡ bỏ hàng ra khỏi giỏ hàng 3. Nếu khách hàng chưa có tài khoản thì có thể đăng ký
- 4. Khi đã có số hàng cần thiết, khách hàng có thể tiến hành đặt hàng. 5. Khách hàng sẽ nhận được email thông báo về việc xác nhận đơn đặt hàng Chức năng dành cho nhà quản lý Tuỳ theo mức độ phân quyền, người ta có thể có các quyền như sau: 1. Thêm, sửa, xoá các danh mục hàng hoá 2. Thêm, sửa, xoá các danh mục mặt hàng 3. sửa, xoá thông tin khách hàng 4. Thêm, sửa, xoá phê chuẩn các đơn đặt hàng 5. Thêm, sửa, xoá các thông tin quản trị viên 6. Xem báo cáo doanh thu PHÂN QUYỀN DÀNH CHO ADMIN 1. Nắm quyền kiểm soát FTP và Domain 2. BK và restore data 3. Quản lý CSDL trực tuyến, có thể tạo, sửa, xoá data từ xa 4. Quản lý data theo lệnh SQL, can thiệp vào CSDL 5. Lập trình web động trực tuyến dể linh hoạt trong quản lý 6. Gửi email cho khách hàng 7. toàn quyền quyết dịnh webstite admin alf ngươi điều hành website, nắm giữ pass host và domain trong tay, nên huyện cập nhật web, chống phá hoại và tự thiết lập cho web nhiều công cụ khác là nhiệm vụ của admin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Thương mại điện tử (Có đáp án)
8 p | 2143 | 664
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
11 p | 1864 | 461
-
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: An toàn thương mại điện tử
16 p | 967 | 408
-
Lập danh sách rủi ro cho dự án kinh doanh thương mại điện tử của bạn
7 p | 403 | 174
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 p | 76 | 23
-
Thương mại điện tử với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
4 p | 143 | 22
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - Trần Hoài Nam
16 p | 126 | 16
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - Trần Hoài Nam
11 p | 85 | 15
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - GV. Nguyễn Mạnh Cương
9 p | 133 | 12
-
Sổ tay kiến thức thương mại điện tử - Doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
5 p | 117 | 11
-
Bài giảng Thương mại điện tử - ThS. Đặng Đức Văn
122 p | 130 | 11
-
Bài giảng Thương mại điện tử (Electronic Commerce) - Chương 2: Cơ sở để phát triển thương mại điện tử
42 p | 54 | 11
-
Bài giảng Thương mại điện tử - ThS. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
11 p | 276 | 10
-
Bài giảng môn Công nghệ Thương mại điện tử: Chương 2 - Nguyễn Đức Cương
25 p | 65 | 7
-
Bài giảng Thương mại điện tử - ThS. Nguyễn Thị Trần Lộc
4 p | 104 | 6
-
Thương mại điện tử sẽ đổi được "vận" trong 2013?
3 p | 62 | 5
-
Bài giảng môn học Thương mại điện tử: Chương 6 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc
15 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn