intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết minh luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi dự án đầu tư xây dựng: Trạm nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi

Chia sẻ: Thảo Nguyên Xanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:50

236
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết minh luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi dự án đầu tư xây dựng "Trạm nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi" trình bày về sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, phương án đền bù giải phóng mặt bằng, phương án vận hành và sử dụng lao động, phương án thi công xây dựng nhà máy chiết nạp LPG,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết minh luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi dự án đầu tư xây dựng: Trạm nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP ­ TỰ DO ­ HẠNH PHÚC ­­­­­­­­­­­    ­­­­­­­­­­ THUYẾT MINH LUẬN CHỨNG KINH TẾ­ KỸ THUẬT KHẢ THI  DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI ĐỊA ĐIỂM:               Khu kinh tế Dung Quất Tỉnh Quảng Ngãi CHỦ ĐẦU TƯ :      CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ KHÁNH LINH              Tp. HCM ­ tháng 03 năm 2010
  2. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN............................................................7 I.1. Giới thiệu chủ đầu tư.................................................................................................................7 I.2. Mô tả sơ bộ dự án.......................................................................................................................7 I.3. Sản phẩm của dự án...................................................................................................................8   Công ty Sản xuất và cung cấp cho thị trường 02 loại sản phẩm chính là bình gas 12 Kg và bình gas 45  Kg cung cấp cho thị trường Quảng Ngãi và khu vực lân cân........................................................................8 I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án..................................................................................................8   Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;.................8   Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;...................8   Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11.................................................................................................8   Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;...................8   Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;........8   Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;...............8   Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội nước CHXHCN Việt  Nam;.................................................................................................................................................................8   Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; .........................8   Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN  Việt Nam;........................................................................................................................................................8   Nghị định số 12/2009/NĐ­CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây  dựng công trình;...............................................................................................................................................8   Nghị định số 209/2004/NĐ­CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình  xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ­CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một  số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ­CP;.....................................................................................................8   Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ­BXD  ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;.................................................................................................................8   Nghị định số 99/2007/NĐ­CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công  trình;.................................................................................................................................................................8   Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công  trình..................................................................................................................................................................8   TCVN5684­1992 : An toµn ch¸y c¸c c«ng tr×nh x¨ng dÇu...........................................................................8   TCVN­1993 : HÖ thèng ch÷a ch¸y. Yªu cÇu chung vÒ thiÕt kÕ, l¾p ®Æt sö dông..................................9   Tiªu chuÈn vÒ thiÕt kÕ vµ l¾p ®Æt thiÕt bÞ kho LPG : API 2510 vµ API 2510A...................................9   Tiªu chuÈn vÒ thiÕt kÕ vµ l¾p ®Æt thiÕt bÞ phßng ch¸y ch÷a ch¸y kho LPG : NFPA 20­1983 Edition  vµ NFPA 15­1982 Edition................................................................................................................................9   Tiªu chuÈn vÒ phßng ch¸y ch÷a ch¸y kho LPG : NFPA 59­1984 Edition....................................................9   Tiªu chuÈn quèc gia vÒ nhiªn liÖu khÝ : NFPA 54­1996 Edition................................................................9   Tiªu chuÈn vÒ phßng ch¸y ch÷a ch¸y trong tån chøa vµ vËn hµnh kho LPG: NFPA 58­1995 Edition........9  CHƯƠNG II 9  SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH................................................9  II.1. Mục tiêu đầu tư.........................................................................................................................9   §Ó ®¸p øng thÞ trêng b¸n lΠLPG t¹i thị trường Quảng Ngãi và khu vực lân cân, Công Ty TNHH Công  Nghệ Khánh Linh cÇn x©y dùng mét tr¹m n¹p b×nh LPG t¹i Khu kinh tÕ Dung QuÊt  víi c«ng suÊt 90  tÊn/th¸ng ®Ó chiÕt n¹p b×nh LPG. ................................................................................................................9   Tạo công ăn việc làm cho lao động  nghèo tại địa phương, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời  sống của người nông dân miền Trung...........................................................................................................9   Xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Trở thành công ty hàng đầu  trong sản xuất và phân phối dòng sản phẩm bình LPG tại thị trường miền trung Việt Nam.....................9  II.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy.........................................................................9 II.3­ HÖ thèng chiÕt n¹p hiÖn t¹i cña c¸c nhµ ph©n phèi.....................................................10 Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 2
  3. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI  CHƯƠNG III 10  THỊ TRƯỜNG 10  III.1. Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Việt Nam.............................................................................10    III.1.1. Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam:...................................................10   Các chỉ số tăng trưởng cho các ngành cũng thể hiện một xu hướng phục hồi rõ rệt.   Giá trị  sản xuất công nghiệp quý I đạt 3,2%, quý II tăng lên 7,6% và quý III là   8,5%. So với khu vực công nghiệp, thì khu vực dịch vụ  chịu tác động  ảnh  hưởng của suy thoái kinh tế thế giới ở mức độ thấp hơn. Nhìn chung, khu vực   dịch vụ  vẫn duy trì tăng trưởng khá cao, tốc độ  tăng trưởng trong quý I là   5,1%, trong quý II, 5,7% và 6,8% trong quý III. Căn cứ kết quả thực hiện 9 tháng   đầu năm và triển vọng các tháng tiếp theo,   tốc độ tăng trưởng giá trị khu vực   dịch vụ   ước thực hiện cả  năm 2009 có thể  đạt 6,5%. Đối với lĩnh vực nông   nghiệp, do sản lượng lương thực năm 2008 đã đạt mức kỷ  lục so với trước,   nên ngành nông nghiệp tăng không nhiều trong năm 2009. Uớc thực hiện giá  trị   tăng   thêm   ngành   nông,   lâm,   thủy   sản   tăng   khoảng   1,9%. Như  vậy xu hướng phục hồi tăng trưởng là khá vững chắc và đạt được ngay   từ trước khi các gói kích cầu được triển khai trên thực tế. .............................10   Đầu tư phát triển: Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, những khó khăn trong sản xuất  kinh doanh và hiệu quả  đầu tư  kinh doanh giảm sút đã  ảnh hưởng trực tiếp   đến các hoạt động đầu tư  phát triển. Trước tình hình đó, Chính phủ  đã thực   hiện các giải pháp kích cầu đầu tư, tăng cường huy động các nguồn vốn, bao   gồm việc  ứng trước kế  hoạch đầu tư  ngân sách nhà nước của các năm sau,  bổ sung thêm nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư, tín dụng   xuất khẩu, tín dụng đào tạo lại cho người lao động bị  mất việc làm… Với   những nỗ lực đó, nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009 đã đạt được những   kết quả  tích cực.  Ước tính tổng đầu tư  toàn xã hội năm 2009 đạt 708,5 nghìn  tỷ  đồng, bằng 42,2% GDP, tăng 16% so với năm 2008 . Trong đó, nguồn vốn  đầu tư nhà nước là 321 nghìn tỷ đồng, tăng 43,3% so với năm 2008; nguồn vốn   đầu tư  của tư  nhân và của dân cư  là 220,5 nghìn tỷ, tăng 22,5%. Những kết   quả này cho thấy các nguồn lực trong nước được huy động tích cực hơn. Tuy   nhiên, trong khi các nguồn vốn đầu tư  trong nước có sự  gia tăng thì nguồn   vốn FDI năm 2009 lại giảm mạnh. Tổng số vốn FDI đăng ký mới và tăng thêm   ước   đạt   20   tỷ   USD   (so   với   64   tỷ   USD   năm   2008),   vốn   thực   hiện   ước   đạt   khoảng 8 tỷ USD (so với 11,5 tỷ USD năm 2008). Tổng vốn ODA ký kết cả năm   ước đạt 5,456 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 3 tỷ USD.                                 .. . .11   Chỉ số ICOR năm 2009 đã tăng tới mức quá cao, trên 8 so với 6,6 của năm 2008. Bên   cạnh đó còn xảy ra tình trạng chậm trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu tư  từ  ngân sách nhà nước và nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, lãng phí, thất thoát   vốn đầu tư ở tất cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư. .................11   Lạm phát và giá cả: Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát cao   kỷ lục trong vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức  lạm phát  ở  mức dưới hai con số. Chỉ  số  giá tiêu dùng (CPI) cả  nước qua 10   tháng đầu năm chỉ tăng 4,49% so với tháng 12/2008. Đây là mức tăng chỉ số giá   tiêu dùng khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý, không  gây   ảnh  hưởng  lớn  đến đời  sống  và  sản xuất  của   người   dân.   Chỉ   số  CPI   lương thực tăng nhẹ  trong 6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu hướng   Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 3
  4. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI giảm trong những tháng cuối năm. Lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo   lạm phát đi lên trong những năm 2007 và 2008 thì  ở  năm 2009 nhân tố  này  không còn đóng vai trò chính nữa........................................................................11   Tỷ giá: Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước kiên trì chính sách ổn định   đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Diễn biến tỷ giá trong năm 2009 là   tương đối phức tạp. Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và  biên độ  từ  + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009, trên thị trường tự do giá ngoại tệ  nhanh chóng áp sát mức 18.300 đồng/đô la Mỹ  và đến tháng 11 đã lên trên  19.000   đồng/đô   la   Mỹ. Càng về  cuối năm tỷ  giá càng biến động và mất giá mạnh, thị  trường ngoại   hối   luôn   có   biểu   hiện   căng   thẳng,   đồng   thời   USD   tín   dụng   thì   thừa,   USD  thương mại thì thiếu Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính   không  ổn định trên thị  trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có sự  lựa chọn linh   hoạt cơ chế điều hành tỷ  giá để  đạt được mục tiêu kiềm chế  lạm phát và ổn  định thị trường tiền tệ...........................................................................................11   Thu chi ngân sách: Năm 2009, các giải pháp miễn, giảm, giãn thuế kết hợp với giảm   thu từ  dầu thô và giảm thu do suy giảm kinh tế  đã làm cho nguồn thu ngân   sách bị  giảm mạnh. Uớc tính tổng thu ngân sách cả  năm đạt 390,65 nghìn tỷ  đồng, xấp xỉ  so với mức dự  toán (389,9 nghìn tỷ) và giảm 6,3% so với thực  hiện năm 2008. Mặt khác, nhu cầu và áp lực chi tăng lên cho kích thích tăng   trưởng và đảm bảo an sinh xã hội. Tổng chi ngân sách ước đạt trên 533 nghìn   tỷ đồng, tăng 8,5% so với dự toán và 7,5% so với năm 2008. Tổng bội chi ngân  sách  ước khoảng 115,9 nghìn tỷ đồng, bằng 6,9% GDP, cao hơn nhiều so với   mức 4,95% của năm 2008 và  kế hoạch đề ra (4,82%). .....................................12   Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại: Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu khẩu  của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến  sự  đình trệ  sản xuất và hạn chế  tiêu dùng  ở  những nước vốn là thị  trường   xuất khẩu lớn của Việt Nam như  Mỹ, Nhật Bản, EU...    Tổng kim ngạch xuất  khẩu năm 2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008.....12   Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm 16,4% so với năm   2008. Điều này phản ánh những khó khăn của sản xuất trong nước do suy   giảm kinh tế. Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm, nhu cầu nhập khẩu có thể  tăng lên khi các biện pháp hỗ trợ sản xuất phát huy tác dụng. Mặc dù cả  kim   ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu đều giảm sút, nhưng do tốc độ  giảm kim ngạch xuất khẩu chậm hơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu, nên   nhập siêu năm 2009 giảm xuống chỉ còn khoảng 11 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng  kim ngạch xuất khẩu. Như  vậy, so với những năm gần đây cán cân thương  mại đã có sự cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của chính phủ  trong việc   kiềm chế  nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết. Song mức nhập siêu   vẫn   còn   cao   thể   hiện   việc   phát   triển   các   ngành   công   nghiệp   phụ   trợ   và   chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm.........................................12  III.2. Thị trường tiêu thụ LPG......................................................................................................14  CHƯƠNG IV 14  ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG.......................................................................................................14  IV.1. Mô Tả Địa Điểm Xây Dựng..................................................................................................14 Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 4
  5. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI  IV.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................................15  IV.3. Hạ tầng kỹ thuật...................................................................................................................16  IV.4. Các thị trường trọng điểm lân cận.....................................................................................18   IV.4.1. Môi trường sinh thái..........................................................................................................19  IV.5. Lựa chọn cấu hình và công suất .........................................................................................19  CHƯƠNG V 24  PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG............................................................24  V.1. Các Căn Cứ Xây Dựng Chính Sách Bồi Thường....................................................24  V.2. Chính Sách Bồi Thường...........................................................................................24  CHƯƠNG VI 25  THIẾT KẾ CƠ SỞ.............................................................................................................. 25  VI.1. Các Hạng Mục Công Trình...................................................................................................25    VI.1.1. Nhà chiết nạp bình LPG................................................................................................................25   VI.1.2. Xây dựng đường, sân bãi................................................................................................................26   VI.1.3. Hệ thống cấp thoát nước................................................................................................................26  CHƯƠNG VII 27  PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG.....................................................27  VII.1. Phương Án Vận Hành Nhà Máy.........................................................................................27  VII.1. Phương Án Sử Dụng Lao Động Và Chi Phí Tiền Lương...............................................27  VIII.1. Tiến Độ Thực Hiện............................................................................................................28  VIII.2. Giải pháp thi công xây dựng..............................................................................................28   VIII.2.1. Phương án thi công.......................................................................................................................28   VIII.2.2. Thiết bị thi công chính..................................................................................................................29  VIII.3. Sơ Đồ Tổ Chức Thi Công..................................................................................................29    VIII.3.1. Hạ tầng kỹ thuật.........................................................................................................................29   VIII.3.2. Hình thức quản lý dự án ...............................................................................................30  CHƯƠNG IX 30  ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT­PCCN...........................................................30  IX.1. Đánh Giá Tác Động Môi Trường.........................................................................................30    IX.1.1. Giới thiệu chung.............................................................................................................................30    IX.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường............................................................................31   Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo.......................................................................31   Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án.....................................................................................31    IX.3.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường...............................................................................................34    IX.3.2. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường..........................................35   IX.3.3. Kết luận...........................................................................................................................................36  CHƯƠNG X 37  TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN............................................................................................37  X.1. Cơ Sở Lập Tổng Mức Đầu Tư ............................................................................................37 Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 5
  6. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI  X.2. Nội dung Tổng mức đầu tư...................................................................................................38   Chi phí quản lý dự án:.................................................................................................................................38   Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: bao gồm.................................................................................................38   X.3. Chi phí khác..........................................................................................................................................39   X.4. Dự phòng phí:......................................................................................................................................39   X.5. Lãi vay trong thời gian xây dựng:.......................................................................................................39   X.6.3­ X¸c ®Þnh gi¸ b¸n LPG......................................................................................................................42   Gi¸ b¸n b×nh LPG lo¹i 12 Kg lµ: 270.000 đồng/bình..................................................................................42   Gi¸ b¸n b×nh LPG lo¹i 45 Kg lµ: 760.000 đồng/bình..................................................................................42   X.6.4­ X¸c ®Þnh doanh thu LPG.................................................................................................................42   Doanh thu tõ kinh doanh b×nh LPG lo¹i 12 Kg lµ: 40 b×nh ngµy X 270.000 ® X 360 ngµy =  3,888,000,000 ®ång/n¨m...............................................................................................................................42   Doanh thu tõ kinh doanh b×nh LPG lo¹i 45 Kg lµ: 6 b×nh ngµy X 860.000 ® X 360 ngµy =  1,857,600,000 ®ång/n¨m...............................................................................................................................42   Doanh thu tõ kinh doanh bÕp gas vµ phô kiÖn lµ:  540,000,000 ®ång/n¨m..............................................42   Ph¬ng ph¸p tÝnh khÊu hao thiÕt bÞ vµ c¸c h¹ng môc x©y dùng sö dông ph¬ng ph¸p tÝnh ®ång ®Òu  theo n¨m. Ph¬ng ph¸p nµy ®¬n gi¶n nhng cho phÐp x¸c ®Þnh phÇn khÊu hao chÝnh x¸c vµ ®Çy ®ñ.  Th«ng thêng, ®èi víi bµi to¸n DCF, phÇn khÊu hao thiÕt bÞ ®îc nªu ra ®Ó thÊy ®îc sù vËn ®éng cña  dßng tiÒn (cash flow) trong thêi gian ho¹t ®éng cña dù ¸n vµ viÖc ®a phÇn khÊu hao chØ ¶nh hëng ®Õn  møc thu thuÕ lîi tøc cña dù ¸n chø kh«ng lµm thay ®æi ®Õn kÕt qu¶ cña bµi to¸n do phÇn khÊu hao, sau  khi trõ ®i trong phÇn chi phÝ s¶n xuÊt sÏ l¹i ®îc céng dån trong phÇn dßng tiÒn ®Çu t...........................42 Chi phÝ vËn t¶i ®îc tÝnh trªn c¬ së  sè liÖu thèng kª vÒ chi phÝ vËn chuyÓn b×nh (b×nh  rçng, b×nh ®Çy), chi phÝ cÇu ®êng, chi phÝ bèc dì.v.v. Khèi lîng hµng vËn chuyÓn t¹m  tÝnh b»ng 70% s¶n lîng hµng n¨m. Gi¸ cíc vËn t¶i cho 50 km ®Çu lµ 12.67 USD/tÊn, cho 1  km  tiÕp theo lµ 0.113 USD/tÊn   ..............................................................................................43  CHƯƠNG XI 43  TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN....................................................................................43  XI.1. Nguồn vốn..............................................................................................................................43  XI.2. Phương án hoàn trả vốn vay  ..............................................................................................45  CHƯƠNG XII 46  HIỆU QUẢ KINH TẾ­TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN..................................................................46  XII.1. Các Giả Định Kinh Tế Và Cơ Sở Tính Toán....................................................................46    XII.1.1. Các thông số giả định dùng để tính toán......................................................................................46   Cơ sở tính toán căn cứ trên các thông số giả định như:.............................................................................47   Bảng tổng hợp chí phí của dự án trong 05 năm đầu:................................................................................47   Bảng tổng hợp doanh thu của dự án:.........................................................................................................48  XII.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án............................................................................................49  XII.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế ­ Xã hội...............................................................................49  CHƯƠNG XIII 50  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................50  XIII.1. Kết Luận.............................................................................................................................50 I.5. Kiến Nghị....................................................................................................................................50 Phụ lục 1 : Tổng mức đầu tư xây dựng công trình Phụ lục 2 : Phân thích hiệu quả kinh tế dự án Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 6
  7. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ  DỰ ÁN I.1. Giới thiệu chủ đầu tư - Tên công ty       :  Công Ty TNHH Công Nghệ Khánh Linh - Địa chỉ               :    75 Quang trung, phường Lê Hồng Phong, Tp Quảng  Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi - Giấy phép KD   :  4300475442 - Mã số thuế        :    - Số tài khoản      :  - Điện thoại         :   055.3818778         ;     Fax: 055.3818778 - Website           :    http://www.khanhlinh.vn - Email           :    khanhlinhcp@gmail.com - Đại diện             :    Ông Nguyễn Khánh Hòa                    Chức vụ: Giám  Đốc I.2. Mô tả sơ bộ dự án I.2.1- Tªn dù ¸n : Tr¹m chiÕt n¹p khÝ hãa láng LPG Qu¶ng Ng·i. I.2.2- H×nh thøc ®Çu t : Công  Ty  TNHH Công Nghệ  Khánh Linh  lµm chñ ®Çu t. §©y lµ h×nh thøc ®Çu t trong níc, do t nh©n l¶m chủ ®Çu t vµ ®îc ®iÒu chØnh b»ng luËt ph¸p ViÖt Nam trong lÜnh vùc ®Çu t, x©y dùng. I.2.3- Thêi h¹n ®Çu t : Sau khi b¸o c¸o nghiªn cøu kh¶ thi cña dù ¸n ®îc phª duyÖt, C«ng ty sÏ triÓn khai c¸c c«ng t¸c ®Çu t x©y dùng c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh. Trªn c¬ së ph¬ng ph¸p ®iÒu hµnh hîp lý vµ ®Èy nhanh tiÕn ®é x©y dùng dù ¸n LPG lµ 12 th¸ng sau khi b¸o c¸o nghiªn cøu kh¶ thi ®îc phª duyÖt. I.2.4- Néi dung chÝnh cña dù ¸n : Tr¹m n¹p LPG Qu¶ng Ng·i ®îc x©y dùng ®Ó ®ãng b×nh 12 Kg; 45 Kg, nguån LPG ®îc mua tõ kho LPG Dung QuÊt. I.2.4.1- §Þa ®iÓm : Tr¹m n¹p LPG Qu¶ng Ng·i ®îc x©y dùng trªn khu ®Êt dù kiÕn lµm hµnh lang c©y xanh cña Khu kinh tÕ Dung QuÊt. §Þa ®iÓm nµy ®¸p øng ®îc nh÷ng yªu cÇu vÒ Kho LPG nh phï hîp vÒ quy ho¹ch chung cña Khu kinh tÕ Dung QuÊt, cã hÖ thèng giao th«ng ®êng bé thuËn tiÖn, n»m ë khu vùc cã tèc ®é ®« thÞ hãa cao, nhu cÇu vÒ LPG rÊt lín. I.2.4.2- MÆt hµng kinh doanh : KhÝ ho¸ láng (LPG) c¸c lo¹i (30/70 ®Õn 50/50) I.2.4.3- H¹ng môc c«ng tr×nh vµ c«ng suÊt : C«ng suÊt cña Tr¹m n¹p LPG dù kiÕn 90 tÊn n¨m, thêi gian lµm viÖc 2 ca. C¸c h¹ng môc c«ng tr×nh chÝnh: Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 7
  8. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI + HÖ thèng ®ãng b×nh 12 Kg; 45 Kg: 01 dµn ®ãng b×nh Carousel 12 Kg lo¹i 6 ®Çu ®ãng; 01 ®Çu ®ãng ®¬n cho b×nh 45 kg + Nhµ ®ãng b×nh, b·i chøa b×nh. HÖ thèng phßng ch¸y ch÷a ch¸y vµ xö lý « nhiÔm m«i trêng. C¸c c«ng tr×nh phô trî kh¸c ( hÖ thèng ®êng néi bé, cung cÊp ®iÖn níc, v¨n phßng qu¶n lý, ...v.v.) I.2.4.4- Tæng møc ®Çu t: 3,919.1 triÖu ®ång I.2.4.5-Nguån vèn ®Çu t : Vèn tù cã cña doanh nghiÖp 70%, vèn vay 30% I.3. Sản phẩm của dự án Công ty Sản xuất và cung cấp cho thị trường 02 loại sản phẩm chính là bình gas 12  Kg và bình gas 45 Kg cung cấp cho thị trường Quảng Ngãi và khu vực lân cân. I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án - Luật   Xây   dựng   số   16/2003/QH11   ngày   17/6/2003   của   Quốc   hội   nước  CHXHCN Việt Nam; - Luật   Đất   đai   số   13/2003/QH11   ngày   26/11/2003   của   Quốc   hội   nước  CHXHCN Việt Nam; - Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11. - Luật   Đầu   tư   số   59/2005/QH11   ngày   29/11/2005   của   Quốc   hội   nước   CHXHCN Việt Nam; - Luật Doanh nghiệp số  60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước  CHXHCN Việt Nam; - Luật   Đấu   thầu   số   61/2005/QH11   ngày   29/11/2005   của   Quốc   hội   nước  CHXHCN Việt Nam; - Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội   nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Nhà  ở  56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN   Việt Nam;  - Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc  Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Nghị định số 12/2009/NĐ­CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ  về việc Quản lý  dự án đầu tư và xây dựng công trình; - Nghị định số 209/2004/NĐ­CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về  việc Quản  lý   chất   lượng   công   trình   xây   dựng   và   Nghị   định   số   49/2008/NĐ­CP   ngày  18/04/2008 của Chính phủ  về  việc sửa đổi bổ  sung một số  điều của Nghị  định 2009/2004/NĐ­CP; - Định mức chi phí quản lý dự  án và tư  vấn đầu tư  xây dựng kèm theo Quyết   định số 957/QĐ­BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng; - Nghị  định số  99/2007/NĐ­CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ  về  quản lý chi  phí đầu tư xây dựng công trình; - Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự  toán và dự toán công trình. C¸c tµi liÖu tham kh¶o - TCVN5684-1992 : An toµn ch¸y c¸c c«ng tr×nh x¨ng dÇu Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 8
  9. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI - TCVN-1993 : HÖ thèng ch÷a ch¸y. Yªu cÇu chung vÒ thiÕt kÕ, l¾p ®Æt sö dông. - Tiªu chuÈn vÒ thiÕt kÕ vµ l¾p ®Æt thiÕt bÞ kho LPG : API 2510 vµ API 2510A. - Tiªu chuÈn vÒ thiÕt kÕ vµ l¾p ®Æt thiÕt bÞ phßng ch¸y ch÷a ch¸y kho LPG : NFPA 20-1983 Edition vµ NFPA 15-1982 Edition. - Tiªu chuÈn vÒ phßng ch¸y ch÷a ch¸y kho LPG : NFPA 59-1984 Edition. - Tiªu chuÈn quèc gia vÒ nhiªn liÖu khÝ : NFPA 54-1996 Edition. - Tiªu chuÈn vÒ phßng ch¸y ch÷a ch¸y trong tån chøa vµ vËn hµnh kho LPG: NFPA 58-1995 Edition CHƯƠNG II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY  DỰNG CÔNG TRÌNH II.1. Mục tiêu đầu tư. §Ó ®¸p øng thÞ trêng b¸n lÎ LPG t¹i thị  trường Quảng Ngãi và khu vực lân cân,  Công Ty TNHH Công Nghệ Khánh Linh cÇn x©y dùng mét tr¹m n¹p b×nh LPG t¹i Khu kinh tÕ Dung QuÊt víi c«ng suÊt 90 tÊn/th¸ng ®Ó chiÕt n¹p b×nh LPG. Tạo công ăn việc làm cho lao động  nghèo tại địa phương, góp phần xoá đói giảm  nghèo, cải thiện đời sống của người nông dân miền Trung. Xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Trở  thành  công ty hàng đầu trong sản xuất và phân phối dòng sản phẩm  bình LPG  tại  thị  trường miền trung Việt Nam. II.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy ViÖc chuyÓn ®æi tõ c¸c d¹ng nguyªn liÖu truyÒn thèng nh x¨ng, dÇu, than, cñi... sang sö dông khÝ ®èt lµ mét bíc quan träng vµ rÊt cÇn thiÕt cho mét níc ®ang ph¸t triÓn nh ViÖt Nam. Nhiªn liÖu khÝ ®èt ®¶m b¶o n©ng cao chÊt lîng hµng hãa s¶n xuÊt ra, gi¶m ®îc lîng x¨ng dÇu nhËp khÈu, c¶i thiÖn m«i trêng vµ ng¨n chÆn n¹n ph¸ rõng, khai th¸c than bõa b·i. KÓ tõ ngµy 12/12/1998 lÇn ®Çu tiªn ViÖt nam s¶n xuÊt ®îc khÝ hãa láng (LPG) tõ nguån khÝ ®ång hµnh cña má B¹ch Hæ, cho ®Õn nay c«ng suÊt vµ kh¶ n¨ng s¶n xuÊt cña nhµ m¸y xö lý khÝ Dinh Cè kho¶ng 250.000 tÊn/n¨m vµ ®· t¹m thêi ®¸p øng nhu cÇu sö dông LPG trong níc. ViÖc ph©n phèi sím vµ æn ®Þnh nguån khÝ hãa láng s¶n xuÊt trong níc ®Õn ngêi tiªu dïng lµ ®iÒu hÕt søc cÇn thiÕt vµ cÊp b¸ch. II.2.1.- Sù cÇn thiÕt ®Çu t C«ng ty ®· xóc tiÕn viÖc mua b×nh, ký hîp ®ång ®¹i lý, ®¹i lý b¸n lÎ vµ bíc ®Çu ®· thuª n¹p b×nh mang nh·n hiÖu PetroVietnam ®Ó ®a ra thÞ trêng TP Qu·ng Ng·i lµ n¬i tËp trung ®«ng d©n c vµ lµ thÞ trêng chÝnh cña khu vùc miÒn trung gÇm ®Þa bµn nhµ m¸y. Ngßai ®¹i ®a sè c¸c hé d©n dïng LPG vµo viÖc ®un nÊu trong gia ®×nh cßn cã c¸c c¬ së th¬ng m¹i, c«ng nghiÖp còng Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 9
  10. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI ®ang sö dông LPG trong s¶n xuÊt. Do ®ã viÖc tËp trung chiÕm lÜnh thÞ tr- êng tiÒm n¨ng nµy sím lµ u tiªn sè mét. §Ó ®¸p øng viÖc ph©n phèi LPG t¹i thÞ trêng Công  Ty  TNHH Công Nghệ  Khánh Linh cÇn ph¶i sím x©y dùng mét tr¹m n¹p b×nh lín víi c«ng suÊt kho¶ng 90 tÊn/th¸ng t¹i Khu kinh tÕ Dung QuÊt, tØnh Qu¶ng Ng·i . NÕu x©y dùng t¹i Dung QuÊt sÏ tËn dông ®îc lîi thÕ gÇn nguån cung cÊp LPG, vµ nh vËy lµm gia t¨ng gi¸ trÞ sö dông cña c«ng tr×nh. II.3­ HÖ thèng chiÕt n¹p hiÖn t¹i cña c¸c nhµ ph©n phèi TÊt c¶ c¸c nhµ ph©n phèi ®Òu ®Çu t tr¹m chiÕt n¹p riªng cho m×nh tïy theo thÞ phÇn b¸n ®îc vµ dù kiÕn trong t¬ng lai. C¸c tr¹m n¹p lín ®îc x©y dùng cè ®Þnh t¹i khu vùc cã c¶ng tiÕp nhËn vµ kho chøa LPG. Theo m« h×nh cña Saigon Petro, ngoµi tr¹m chiÕt n¹p lín t¹i C¸t L¸i víi c«ng suÊt chiÕt n¹p kho¶ng 10.000 tÊn/th¸ng cßn sö dông 7 tr¹m chiÕt n¹p nhá lµm c¸c tr¹m vÖ tinh trong khu vùc TP.HCM vµ mét sè tØnh l©n cËn, c«ng suÊt cña c¸c tr¹m vÖ tinh dao ®éng trong kháang 400 - 600 tÊn/th¸ng. C¸c tr¹m vÖ tinh nµy phôc vô cho mét khu vùc thÞ trêng nhÊt ®Þnh víi b¸n kÝnh kho¶ng 50 - 80 km. M« h×nh nµy ®îc ¸p dông nhiÒu ë hÇu hÕt c¸c c«ng ty kinh doanh trong n- íc nh Petrolimex-GAS; §aihai-GAS. v.v . CHƯƠNG III THỊ TRƯỜNG III.1. Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Việt Nam   III.1.1. Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam: Năm 2009, trước tình hình khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế  thế  giới,   Việt Nam đã chuyển sang mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế và giữ ổn định kinh  tế vĩ mô. Kinh tế Việt Nam năm 2009 bên cạnh những điểm sáng thể hiện thành tựu  đạt được vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và thách thức. Việc đánh giá, nhìn nhận lại  kinh tế Việt Nam năm 2009 để rút ra những bài học, chỉ rõ những thách thức và giải   pháp cho năm 2010 có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách  ở  Việt Nam.  Tăng trưởng kinh tế: Cần khẳng định rằng dưới tác động mạnh của khủng   hoảng kinh tế toàn cầu, quá trình suy giảm kinh tế của Việt Nam đã không kéo dài   và sự phục hồi tốc độ tăng trưởng đến nhanh.Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trong   quý I/2009 sau đó liên tục cải thiên tốc độ   ở  các quý sau. Tốc độ  tăng GDP quý II  đạt 4,5%, quý III đạt 5,8% và dự đoán quý IV sẽ đạt 6,8%. Các chỉ số tăng trưởng cho các ngành cũng thể hiện một xu hướng phục hồi rõ   rệt. Giá trị  sản xuất công nghiệp quý I đạt 3,2%, quý II tăng lên 7,6% và quý III là   8,5%. So với khu vực công nghiệp, thì khu vực dịch vụ  chịu tác động  ảnh hưởng   của suy thoái kinh tế thế giới ở mức độ thấp hơn. Nhìn chung, khu vực dịch vụ vẫn   duy trì tăng trưởng khá cao, tốc độ  tăng trưởng trong quý I là 5,1%, trong quý II,   5,7% và 6,8% trong quý III. Căn cứ  kết quả  thực hiện 9 tháng đầu năm và triển   vọng các tháng tiếp theo,  tốc độ tăng trưởng giá trị  khu vực dịch vụ ước thực hiện   Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 10
  11. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI cả  năm 2009 có thể  đạt 6,5%. Đối với lĩnh vực nông nghiệp, do sản lượng lương   thực năm 2008 đã đạt mức kỷ lục so với trước, nên ngành nông nghiệp tăng không  nhiều trong năm 2009. Uớc thực hiện giá trị  tăng thêm ngành nông, lâm, thủy sản   tăng   khoảng   1,9%. Như  vậy xu hướng phục hồi tăng trưởng là khá vững chắc và đạt được ngay từ  trước khi các gói kích cầu được triển khai trên thực tế.  Đầu tư  phát triển: Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, những khó khăn trong sản  xuất kinh doanh và hiệu quả  đầu tư  kinh doanh giảm sút đã  ảnh hưởng trực tiếp  đến các hoạt động đầu tư  phát triển. Trước tình hình đó, Chính phủ  đã thực hiện  các giải pháp kích cầu đầu tư, tăng cường huy động các nguồn vốn, bao gồm việc  ứng trước kế  hoạch đầu tư  ngân sách nhà nước của các năm sau, bổ  sung thêm  nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, tín dụng  đào tạo lại cho người lao động bị mất việc làm… Với những nỗ lực đó, nguồn vốn  đầu tư  toàn xã hội năm 2009 đã đạt được những kết quả  tích cực.  Ước tính tổng  đầu tư  toàn xã hội năm 2009 đạt 708,5 nghìn tỷ  đồng, bằng 42,2% GDP, tăng 16%   so với năm 2008 . Trong đó, nguồn vốn đầu tư nhà nước là 321 nghìn tỷ đồng, tăng  43,3% so với năm 2008; nguồn vốn đầu tư của tư nhân và của dân cư là 220,5 nghìn   tỷ, tăng 22,5%. Những kết quả  này cho thấy các nguồn lực trong nước được huy  động tích cực hơn. Tuy nhiên, trong khi các nguồn vốn đầu tư trong nước có sự gia   tăng thì nguồn vốn FDI năm 2009 lại giảm mạnh. Tổng số vốn  FDI đăng ký mới và  tăng thêm ước đạt 20 tỷ USD (so với 64 tỷ USD năm 2008), vốn thực hiện ước đạt  khoảng 8 tỷ  USD (so với 11,5 tỷ USD năm 2008). Tổng vốn ODA ký kết cả  năm   ước đạt 5,456 tỷ USD, giải ngân đạt khoảng 3 tỷ USD.                                 . Chỉ số ICOR năm 2009 đã tăng tới mức quá cao, trên 8 so với 6,6 của năm 2008.  Bên cạnh đó còn xảy ra tình trạng chậm trễ  trong giải ngân nguồn vốn đầu tư  từ  ngân sách nhà nước và nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, lãng phí, thất thoát vốn đầu  tư ở tất cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư.  Lạm phát và giá cả: Nếu như năm 2008 là năm chứng kiến một tốc độ lạm phát  cao kỷ lục trong vòng hơn một thập kỷ qua thì năm 2009 lại chứng kiến một mức   lạm phát  ở  mức dưới hai con số. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả  nước qua 10 tháng   đầu năm chỉ tăng 4,49% so với tháng 12/2008. Đây là mức tăng chỉ  số giá tiêu dùng   khá thấp so với những năm gần đây và là mức tăng hợp lý, không gây  ảnh hưởng  lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Chỉ số CPI lương thực tăng nhẹ trong   6 tháng đầu năm (0,59%) nhưng lại có xu hướng giảm trong những tháng cuối năm.   Lương thực, thực phẩm luôn là đầu tàu kéo lạm phát đi lên trong những năm 2007   và 2008 thì ở năm 2009 nhân tố này không còn đóng vai trò chính nữa. Tỷ giá: Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước kiên trì chính sách ổn  định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Diễn biến tỷ giá trong năm 2009 là   tương đối phức tạp. Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân hàng và biên   độ  từ  + 3% lên + 5% vào tháng 4/2009, trên thị  trường tự  do giá ngoại tệ  nhanh  chóng áp sát mức 18.300 đồng/đô la Mỹ và đến tháng 11 đã lên trên 19.000 đồng/đô   la   Mỹ. Càng về cuối năm tỷ giá càng biến động và mất giá mạnh, thị trường ngoại hối luôn  có biểu hiện căng thẳng, đồng thời USD tín dụng thì thừa, USD thương mại thì  Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 11
  12. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI thiếu Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng và tính không ổn định trên thị  trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có sự  lựa chọn linh hoạt cơ chế điều hành tỷ  giá  để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ. Thu chi ngân sách: Năm 2009, các giải pháp miễn, giảm, giãn thuế  kết hợp với   giảm thu từ  dầu thô và giảm thu do suy giảm kinh tế  đã làm cho nguồn thu ngân  sách bị giảm mạnh. Uớc tính tổng thu ngân sách cả năm đạt 390,65 nghìn tỷ  đồng,   xấp xỉ  so với mức dự  toán (389,9 nghìn tỷ) và giảm 6,3% so với thực hiện năm   2008. Mặt khác, nhu cầu và áp lực chi tăng lên cho kích thích tăng trưởng và đảm  bảo an sinh xã hội. Tổng chi ngân sách ước đạt trên 533 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5% so   với dự  toán và 7,5% so với năm 2008. Tổng bội chi ngân sách  ước khoảng 115,9  nghìn tỷ đồng, bằng 6,9% GDP, cao hơn nhiều so với mức 4,95% của năm 2008 và    kế hoạch đề ra (4,82%). . Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại: Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu  khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến  sự  đình trệ  sản xuất và hạn chế  tiêu dùng  ở  những nước vốn là thị  trường xuất   khẩu lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU...   Tổng kim ngạch xuất khẩu năm  2009 ước đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2009 ước đạt 67,5 tỷ USD, giảm 16,4% so với  năm 2008. Điều này phản ánh những khó khăn của sản xuất trong nước do suy giảm   kinh tế. Tuy nhiên, trong các tháng cuối năm, nhu cầu nhập khẩu có thể tăng lên khi  các biện pháp hỗ trợ sản xuất phát huy tác dụng. Mặc dù cả  kim ngạch xuất khẩu   và kim ngạch nhập khẩu đều giảm sút, nhưng do tốc độ giảm kim ngạch xuất khẩu  chậm hơn tốc độ giảm kim ngạch nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2009 giảm xuống  chỉ  còn khoảng 11 tỷ  USD, chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nh ư v ậy, so   với những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự  cải thiện đáng kể, thể  hiện  quyết tâm của chính phủ  trong việc kiềm chế  nhập khẩu những mặt hàng không  cần thiết. Song mức nhập siêu vẫn còn cao thể hiện việc phát triển các ngành công  nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm. Bảo đảm an sinh xã hội: Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả  các chính sách giảm nghèo, trong đó có chính sách hỗ trợ  cho các hộ nghèo xây nhà  ở, vay vốn sản xuất, kinh doanh, cho vay học sinh, sinh viên, mua thẻ  bảo hiểm y  tế. Đồng thời, chính phủ  cũng triển khai công tác hỗ  trợ  các hộ  nghèo, hộ  bị   ảnh   hưởng thiên tai, bị  thiệt hại về  gia súc, gia cầm, vật nuôi để   ổn định sản xuất và   đời sống. Ngoài ra, chính phủ  cũng đã tích cực triển khai thực hiện Nghị  quyết   30a/2008/NQ­CP của Chính phủ  gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới; tổ  chức, động viên các doanh nghiệp, các tổ  chức và cá nhân hỗ  trợ  các huyện nghèo   thực hiện chương trình này; ứng trước vốn cho các huyện; triển khai các chính sách  mới, trong đó có chính sách cấp gạo cho hộ nghèo ở biên giới, thực hiện mức khoán   mới về  bảo vệ  rừng, hỗ  trợ  học nghề, xuất khẩu lao động và tăng cường cán bộ  cho các huyện nghèo. Hoạt động chăm sóc người có công và các đối tượng chính   sách tiếp tục được duy trì và mở rộng. Năm 2009 tổng số chi cho an sinh xã hội ước khoảng 22.470 tỷ đồng, tăng 62%  so với năm 2008, trong đó chi điều chỉnh tiền lương, trợ  cấp, phụ  cấp khoảng   36.700 tỷ  đồng; trợ  cấp cứu đói giáp hạt và khắc phục thiên tai 41.580 tấn gạo  Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 12
  13. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI (riêng số gạo cứu trợ đợt đầu khắc phục hậu quả bão số 9 là 10.300 tấn). Tổng dư  nợ của 18 chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách do Ngân hàng  Chính sách xã hội thực hiện ước đến cuối năm đạt 76 nghìn tỷ đồng, tăng 45,3% so  với năm 2008. Các doanh nghiệp đã hỗ trợ 62 huyện nghèo trên 1.600 tỷ đồng. Tỷ lệ  hộ nghèo đến cuối năm 2009 giảm còn khoảng 11%. Tuy nhiên, tình hình suy giảm   kinh tế  đã  ảnh hưởng trực tiếp đến khả  năng giải quyết việc làm cho người lao   động. Dự  kiến đến cuối năm 2009, có khoảng 1,51 triệu lượt lao động được giải  quyết việc làm, đạt 88,5% kế  hoạch năm và bằng 93,2% so với thực hiện năm  2008. Số lao động đi làm việc ở nước ngoài năm 2009 ước đạt 7 vạn người, giảm  đáng kể so với con số 8.5 vạn người của năm 2008. III.1.2. Những thách thức của kinh tế Việt Nam năm 2010 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: tình hình  kinh tế  thế  giới, sức mạnh nội tại của kinh tế trong nước và sự  điều hành vĩ mô  của Chính phủ. Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuận lợi thì cũng đặt ra nhiều   thách thức cho cả 3 yếu tố trên.  Trong ngắn hạn, năm 2010 sẽ chứng kiến sự phục hồi  ở những nền kinh tế lớn   nhất thế giới. Hoạt động đầu tư  và thương mại quốc tế  sẽ  được hồi phục sau khi  có sự giảm sút mạnh năm 2009. Với tư cách là một nền kinh tế nhỏ có độ mở  cao,   điều này tạo ra những ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên nền kinh tế Việt Nam để có   thể đạt tăng trưởng cao hơn trong năm 2010. Tuy nhiên, từ  kinh nghiệm của những  năm vừa qua, vấn đề đặt ra cho Việt Nam là cần phải xác định và điểu chỉnh độ mở  của nền kinh tế  như  thế  nào cho phù hợp để  tránh được các cú sốc do hội nhập   quốc tế mang đến. Đối với trong nước, những bất  ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh   tế vẫn còn tồn tại và trở thành thách thức cho phát triển kinh tế năm 2010. Thách thức tiếp theo là áp lực lạm phát cao. Lạm phát không phải là là vấn đề  của năm 2009, nhưng năm 2010 hoàn toàn có thể là một năm lạm phát bùng lên trở  lại do các nguyên nhân gây ra lạm phát bị tích lũy ngày càng nhiều trong năm 2009.  Về các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô, hiện nay chúng ta dựa trên 3 công cụ chính  để tác động đến nền kinh tế, đó là chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và chính  sách cán cân thanh toán. Đối với chính sách tài khoá, nếu bù đắp thâm hụt ngân sách bằng biện pháp vay  nợ trong nước thì sẽ gây ra áp lực tăng lãi suất. Điều này đi ngược với mục tiêu của  chính sách tiền tệ là giảm dần lãi suất trong thời gian tới. Nhưng nếu bù đắp thâm  hụt ngân sách bằng việc vay nợ nước ngoài thì gặp phải áp lực gia tăng nợ nước  ngoài mà đã ở tỷ lệ khá cao rồi. Đối với chính sách tiền tệ, khoảng cách giữa lãi  suất huy động và trần lãi suất cho vay hiện đã quá nhỏ. Do vậy, nếu bỏ lãi suất trần  thì sẽ làm thắt chặt tiền tệ quá sớm và ảnh hưởng đến phục hồi kinh tế. Mặt khác,  với lạm phát kỳ vọng cao trong thời gian tới, dường như không còn cơ hội cho thực  hiện nới lỏng tiền tệ để kích thích kinh tế. Những đặc điểm trên sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc định hình nền kinh tế  Việt nam trong năm 2010. Tuy nhiên cũng cần phải nhận thấy một điểm tích cực là  khả năng chống chọi với suy thoái kinh tế và bất ổn vĩ mô của Việt Nam đã khá  hơn. Thực tế cho thấy, dưới tác động mạnh của khủng hoảng kinh tế thế giới và  Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 13
  14. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI bất ổn kinh tế vĩ mô trong nước, quá trình suy giảm tăng trưởng kinh tế trong năm  2009 không kéo dài và sự phục hồi đến nhanh hơn và không đến nỗi “bi quan” và  “nghiêm trọng” như những dự báo đầu năm 2009. Điều này một mặt cho thấy năng  lực chống đỡ của nền kinh tế đã được nâng lên, nhưng mặt khác cũng cho thấy khả  năng dự báo chính sách còn hạn chế và bất cập III.1.3. Tình hình kinh tế xã hội. Trong năm 2009 vừa qua, mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức   lớn do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới   nhưng với sự tập trung chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo thành phố, cùng với sự  nỗ  lực, đồng tâm, hiệp lực, đoàn kết của các ngành, các cấp, cộng đồng doanh nghiệp   và các tầng lớp nhân dân; tình hình kinh tế thành phố đã từng bước phục hồi và có   sự  khởi sắc đáng kể, góp phần cải thiện tốc độ  tăng trưởng kinh tế  chung (GDP)   trong năm 2009 ;lạm phát được kiềm chế; vốn huy động và tổng dư  nợ  tín dụng  đều tăng khá; thị  trường chứng khoán đang có dấu hiệu phục hồi với khối lượng   giao dịch tăng cao; chính sách kích cầu trong đầu tư và tiêu dùng đã bắt đầu phát huy   tác   dụng,   giúp   doanh  nghiệp  vượt   qua   những   khó   khăn,   ổn   định   sản   xuất   kinh  doanh; các chính sách an sinh xã hội được triển khai tích cực và có hiệu quả, công   tác chăm lo cho các đối tượng diện chính sách và người nghèo được thực hiện tốt;  tình hình chính trị ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững. III.2. Thị trường tiêu thụ LPG III.2.1. Quy häach trªn toµn quèc Trªn toµn quèc, t¹i ba miÒn B¾c, Trung vµ Nam. ThÞ trêng LPG ®îc tËp trung vµo ba vïng chÝnh nh sau : - MiÒn B¾c : Hµ Néi, H¶i Phßng, Qu¶ng Ninh : chiÕm 87 % cña thÞ phÇn MiÒn B¾c - MiÒn Trung : §µ N½ng : 90% cña thÞ phÇn MiÒn Trung - MiÒn Nam : TP.HCM vµ c¸c tØnh MiÒn §«ng Nam Bé : 76% cña thÞ phÇn MiÒn Nam III.2.2 ­ Quy häach t¹i MiÒn Nam MiÒn Nam ViÖt nam cã søc tiªu thô LPG chiÕm 60% cña toµn quèc. Dù ®o¸n ®Õn n¨m 2005 sÏ ®¹t kho¶ng 292.596 tÊn LPG cho thÞ trêng b¸n lÎ. Trong ®ã môc tiªu phÊn ®Êu cña PVGC lµ ®¹t 77.400 tÊn b¸n lÎ. ThÞ trêng b¸n lÎ LPG t¹i miÒn Nam ®îc ph©n bè cho c¸c vïng nh sau : TP.HCM vµ MiÒn §«ng : 76% (thÞ trêng chÝnh) MiÒn T©y : 16% Nha Trang vµ B×nh ThuËn : 5% Cao nguyªn (P.l©y Cu, §¾c L¾c, Gia Lai) : 3% CHƯƠNG IV ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG IV.1. Mô Tả Địa Điểm Xây Dựng Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 14
  15. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI Dự án Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi kiến xây dựng nằm trong   Khu kinh tế  Dung Quất, thuộc xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.  Tại đây đang hình thành khu kinh tế tổng hợp Dung Quất gần sát sân bay Chu Lai,   có cảng nước sâu Dung Quất, khu công nghệ  lọc hoá dầu và một số  khu công   nghiệp khác, khu đô thị  mới Vạn Tường – là một khu kinh tế lớn của đất nước ở  miền Trung. Vị trí xây dựng Dự án Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi, xem phụ lục  bản vẽ: - Phía Đông Bắc giáp với đường ra vào kho chứa LPG và trạm xuất xe bồn  của PVGAS. - Phía Đông Nam giáp với kho chứa LPG và trạm xuất xe bồn của PVGAS. - Phía Nam giáp với đường vào kho chứa sản phẩm của PVGAS. - Phía Tây giáp với  đường đi cảng Dung Quất. IV.2. Điều kiện tự nhiên  IV.2.1 Diện tích xây dựng  Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi Diện tích xây dựng Trạm chiết nạp bình LPG khoảng 2.500 m2, trong đó diện   tích xây dựng kho chứa LPG là 2.000 m2, diện tích làm đường và bãi đỗ  xe là 500   m2.  IV.2.2. Địa hình Khu vực dự kiến xây dựng công trình hiện nay là khu đất trống nằm trên đồi cát   với cao độ trung bình khoảng 25 m (so với cao độ hòn dấu). IV.2.3. Điều kiện địa chất Tham khảo số liệu khảo sát phân đoạn Ngã ba Cảng ­ Cảng Dung Quất, lý trình  KM 16+948.45 – KM 21+629.18, dự án Đoạn Bình Long ­ Cảng Dung Quất. Theo   báo cáo khảo sát này, cấu tạo địa tầng khu vực được đặc trưng bởi các lớp sau: - Lớp 1: Cát hạt nhỏ  màu xám nâu, xám vàng, xám đen, kết cấu chặt vừa,   trạng thái bão hoà. Độ dày của lớp từ 0 ÷ 2.20 m. -  Lớp 2: Sét pha cát màu xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng. Độ  dày của  lớp từ 2.20 ÷ 5.00 m. -  Lớp 3: Sét pha cát màu xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm. Độ dày của   lớp từ 5.00 ÷ 7.00 m. IV.2.4. Điều kiện thuỷ văn Khí tượng: Quảng Ngãi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình. Đặc điểm  khí hậu vùng này là: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có hai mùa rõ rệt. Mùa   mưa: từ tháng 09 đến tháng 01 năm sau. Mùa khô: từ tháng 02 đến tháng 08. - Chế  độ  ánh sáng, mưa  ẩm phong phú, nhiệt độ  trung bình năm cao và ít   biến động. Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,8 0C - Nhiệt độ cực đại tuyệt đối 41,4 0C - Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối 12,8 0C Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 15
  16. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI - Nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất 34,4 0C - Nhiệt độ trung bình của tháng lạnh nhất 18,9 0C - Biên độ dao động nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn (khoảng 10   0 C). Độ ẩm: - Độ ẩm tương đối dao động trong khoảng 79,6 ÷ 89,6% - Độ ẩm cao nhất (vào các tháng mùa mưa) 86,4 ÷ 89,6% - Độ ẩm thấp nhất (vào các tháng mùa khô) 79,6 ÷ 86,4% Chế độ mưa: - Quảng Ngãi có mưa đặc biệt, lượng mưa phân bổ không đều theo thời gian  và không gian, thường tập trung vào 4 tháng cuối năm, từ  tháng 2 đến tháng 6 thì  lượng mưa không đáng kể. - Lượng mưa lớn nhất hàng năm: 3.052 mm/năm - Lượng mưa thấp nhất hàng năm: 1.374 mm/năm - Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.277,7 mm/năm - Số ngày mưa trung bình trong năm 129 ngày/năm Chế độ gió: - Khí hậu Quảng Ngãi có nhiều gió Đông Nam, ít gió Đông Bắc vì địa hình  địa thế phía Nam, hơn nữa do thế núi địa phương tạo ra. Từ hạ tuần tháng giêng âm  lịch đến tháng 8 âm lịch, gió thổi từ Đông Nam qua Tây Bắc, gọi là gió Nồm. - Tốc độ gió trung bình 3,2 m/s - Tốc độ gió cực đại (chu kì lặp 50 năm) 44 m/s Chế độ nắng: - Thời gian nắng trung bình trong năm: 1960 ÷ 2230 giờ/năm - Thời gian nắng trung bình trong ngày: 6,4 giờ/ngày - Cường độ bức xạ nhiệt lớn nhất trong ngày: 1.025,8 W/m2 - Cường độ bức xạ nhiệt nhỏ nhất trong ngày: 237.3 W/m2 Các hiện tượng khí quyển đặc biệt bao gồm: giông, sương mù, bão. - Khoảng thời gian có sương mù trong năm thuờng từ tháng 01 đến tháng 04.   Tổng số ngày có sương mù trung bình hàng năm là 19,1 ngày. - Hiện tượng giông thường xuất hiện từ  tháng 07 đến tháng 11 hàng năm,  với tần suất 6,4 ngày/năm. Đặc biệt  ở  Quảng Ngãi các trận bão chỉ  có thể  xảy ra  trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 12, nhất là hai tháng 10 và 11. IV.3. Hạ tầng kỹ thuật IV.3.1. Giao thông đường bộ Đường nội khu kinh tế  Dung Quất: có tổng chiều dài trên 60km. Từ  nay đến  năm 2010, tiếp tục đầu tư  xây dựng hoàn thành các tuyến đường đang triển khai   đầu tư  và các tuyến đường đã quy hoạch. Xây dựng đường Dung Quất nối với   đường Hồ Chí Minh theo hướng Trà My ­ Trà Bồng ­ Bình Long ­ Ngã ba Nhà máy  lọc dầu ­ cảng Dung Quất. Quy hoạch và xây dựng tuyến đường Trị  Bình ­ cảng   Dung Quất và một số tuyến đường trục chính của đô thị Vạn Tường. Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 16
  17. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI Đường vào Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi nối liền với tuyến  đường chính từ Ngã ba Dốc Sỏi đến cảng Dung Quất, cách Quốc lộ 1A khoảng 16  km. Đoạn đường này chạy song song với đường Công vụ. IV.3.2. Giao thông đường thuỷ Với lợi thế kín gió, Cảng biển nước sâu Dung Quất cách tuyến hàng hải quốc tế  90km, tuyến nội hải 30km và độ sâu từ 10­19m, cảng Dung Quất đã được thiết kế  với hệ thống cảng đa chức năng gồm  Khu cảng dầu khí, Khu cảng tổng hợp, Khu   cảng chuyên dùng và Khu cảng thương mại. IV.3.3. Giao thông đường sắt Tuyến đường sắt Bắc ­ Nam: chạy suốt chiều dài tỉnh. Đến năm 2010 sẽ đầu tư  xây dựng tuyến đường sắt nhánh nối cảng Dung Quất với tuyến đường sắt Bắc ­   Nam và Ga hàng hóa Trị Bình. IV.3.4. Giao thông đường hàng không Sân bay Chu Lai (Tỉnh Quảng Nam), là sân bay dùng chung cho Khu Kinh tế  Dung Quất và Khu Kinh tế  mở Chu Lai,  cách Thành phố  Quảng Ngãi 35 km, cách  Khu kinh tế Dung Quất 04 km về hướng Bắc. Theo qui hoạch phát triển hàng không của Chính phủ, Chu Lai sẽ được nâng cấp  thành sân bay quốc tế và là 1 trong 6 sân bay trọng điểm của Việt Nam thuộc 3 Cụm  cảng hàng không cho 3 miền (Nội Bài­Cát Bi phía Bắc, Đà Nẵng­Chu Lai miền  Trung và Tân Sơn Nhất­Long Thành phía Nam), với 3 chức năng chính: vận chuyển  hành khách, vận chuyển hàng hóa và trung tâm chuyển phát nhanh hàng không khu   vực Đông Nam Á. IV.3.5. Nguồn điện Theo Quyết định số 139/2006/QĐ­TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển  kinh tế  ­ xã hội Khu kinh tế  Dung Quất đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020   của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/6/2006, nguồn điện cung cấp điện cho Khu kinh   tế Dung Quất lấy từ tưới điện quốc gia 500/220KV từ Pleiku (Gia Lai) và Cầu Đỏ  (Đà Nẵng) dẫn đến trạm giảm áp chính trong khu vực 220/110KV; từ các trạm này,   điện 110KV được dẫn đến các trạm 110/220KV để  cung cấp điện cho Khu kinh tế  Dung Quất. Dự  kiến nguồn điện cung cấp cho Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng  Ngãi được lấy từ  hệ thống cấp điện 110/22Kv chôn ngầm dọc theo trục đường ra   cảng Dung Quất với khoảng cách đến Kho là 500m IV.3.6. Hệ thống cung cấp nước Tại Khu kinh tế Dung Quất Nhà máy nước với  công suất: 15.000m3/ngày ở giai  đoạn   I   đã   đưa   vào   hoạt   động   và   chuẩn   bị   đầu   tư   nâng   công   suất   lên   50.000­ 100.000m3/ngày trong giai đoạn II.  Trong tương lai sẽ đầu tư xây dựng thêm các hồ chứa trên sông Trà Khúc để bổ  sung nước cho Thạch Nham và cấp nước cho Khu kinh tế  Dung Quất; phấn đấu  công suất cấp nước đạt 115.000 m3/ngày đêm. Bảo đảm cấp nước sinh hoạt là 150   lít/người/ngày đêm, với tỷ lệ hộ được cấp nước sạch đạt 85%. Cấp nước cho công  nghiệp khoảng từ 50 ­ 60 m3/ha/ngày. Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 17
  18. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI Dự  kiến nguồn nước cung cấp cho Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng   Ngãi được lấy từ hệ thống cấp nước bằng ống thép  200, P=40m nước cột áp chôn  ngầm dọc theo trục đường ra cảng Dung Quất với khoảng cách đến Kho là 500m. IV.3.7. Hệ thống thoát nước Hiện nay hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước tại Khu kinh tế Dung Quất, bao   gồm: Khu xử lý nước thải tại phân khu CN Dung Quất. Hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom và xử  lý nước thải khu dân cư  và   chuyên gia Thành phố  Vạn Tường. Trong giai đoạn 2008­2010, sẽ  xây dựng thêm  hệ thống tuynel tại Vạn Tường. Dự kiến hệ thống thoát nước mặt cho Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi được thu gom và xả  trực tiếp vào hệ  thống thoát nước dạng mương hở  (B=1000mm) nằm hai bên dốc đồi xây dựng kho, chạy dọc theo trục đường ra cảng  Dung Quất và đường công vụ của NMLD. IV.3.8. Thông tin liên lạc Đến nay, hệ thống viễn thông của tỉnh đã phát triển rộng khắp đến các địa bàn   nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Hệ thống chuyển mạch có 90 trạm, mạng Internet tốc   độ  cao ADSL đã có tại các trung tâm huyện, các khu công nghiệp và một số  xã,  phường gần trung tâm,… và nhiều dịch vụ viễn thông hiện đại khác.  Toàn tỉnh hiện có khoảng 310 điểm Bưu điện phục vụ  (23 Bưu cục, 150 Bưu   điện văn hoá xã, 138 đại lý bưu điện đa dịch vụ) 100% xã có hệ thống điện thoại cố  định tổng số thuê bao điện thoại (di động và cố định VNPT) đạt 191.000 máy với tỷ  lệ  15 máy/100 dân, bán kính phục vụ  khoảng 2km. 100% huyện, thành phố  được   phủ sóng các mạng điện thoại di động.  Mạng lưới thứ  cấp II có 07 tuyến với tổng chiều dài 395km, vận chuyển bằng  xe ôtô chuyên ngành; đường thứ  cấp III có 148 tuyến với tổng chiều dài 1.673km,   chuyển phát thư báo cho 162 xã, 10 thị trấn, 08 phường và đã có 157 xã có báo đọc  trong ngày.  Tại KKT Dung Quất đã đưa vào sử  dụng tổng đài 512 số  và trạm HOST 8632  số. IV.4. Các thị trường trọng điểm lân cận Dung Quất nằm  ở một vị trí địa lý thuận lợi về  giao thông đường bộ, hàng hải  cũng như hàng không. Nằm bên Quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc ­ Nam, Quốc lộ  24 nối với các tỉnh Tây Nguyên và các nước thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông (một  trong 5 tuyến đường ngang của hệ thống đường xuyên Á chạy qua Việt Nam: tuyến   Dung Quất ­ Ngọc Hồi ­ Paksé ­ Upon). Ngoài ra, còn có cảng nước sâu Dung Quất,   cách tuyến nội hải 30 km và cách tuyến hàng hải quốc tế  90 km. Về  mặt địa lý,  Dung Quất có thể  được xem là vị  trí trung tâm điểm của Việt Nam và của Đông   Nam Á. Do vậy, việc vận chuyển và phân phối sản phẩm bằng đường bộ  hoặc đường   thuỷ đến thị trường Nam Trung Bộ và Tây Nguyên rất thuận lợi, cụ thể như sau: - Cách Thành phố Đà Nẵng khoảng 120 km. - Cách các tỉnh Tây Nguyên khoảng 180 km. Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 18
  19. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI - Cách thị  trường trọng điểm phía Nam là Thành phố  Hồ  Chí Minh khoảng  800 km. IV.4.1. Môi trường sinh thái Khu kinh tế  Dung Quất đã được quy hoạch nên các biện pháp đảm bảo cảnh  quan, môi trường sinh thái, an toàn cháy nổ và vệ sinh môi trường đã được triển khai   thực hiện. Theo các trục đường giao thông sẽ có vành đai cây xanh đúng quy định về  khoảng cách, ranh giới giữa các công trình. IV.4.2. Các chế độ, chính sách của khu công nghiệp Trạm chiết nạp khí hóa lỏng LPG Quảng Ngãi nằm trong Khu kinh tế  Dung   Quất với diện tích 10.300 ha, với các chính sách ưu đãi đầu tư như sau: - Miễn thuế nhập khẩu trong 05 năm đầu sản xuất đối với nguyên liệu, vật  tư, linh kiện, bán thành phẩm mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất  không đạt tiêu chuẩn chất lượng.  - Thuế thu nhập doanh nghiệp: thuế suất ưu đãi 10% được áp dụng trong 15   năm, trong đó miễn 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế, và giảm 50% cho 9   năm tiếp theo. Các dự án công nghệ cao hoặc các dự  án có vai trò quan trọng được   Thủ tướng Chính phủ xem xét  cho phép áp dụng thuế suất ưu đãi 10% cho suốt đời  dự án. - Thuế thu nhập cá nhân: Giảm 50% đối với người có thu nhập cao. - Thời hạn thuê đất: 50 ­ 70 năm. Đào tạo nghề: Đào tạo theo yêu cầu và cung ứng lao động kĩ thuật (bậc 3/7) và  cán bộ điều hành (trình độ đại học) cho nhà đầu tư  mà không yêu cầu đóng góp tài  chính. Các dự án đầu tư  vào Khu bảo thuế được áp dụng cơ  chế  đặc biệt   về thủ  tục  xuất nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt. Áp dụng chính sách 01 giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tiền thiêu đất cho tất cả  các tổ chức và cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh tại KKT Dung Quất.    Dịch vụ ­ Tiện ích: - Giá   thuê đất tại KCN nặng phía Đông (gắn với cảng): 30.000 ­ 40.000  USD/ha/70 năm - Giá thuê đất tại KCN nhẹ phía Tây: 25.000­35.000 USD/ha/70 năm. - Giá điện: Trung bình 7 cent/Kwh - Giá nước công nghiệp: 0,1 USD/m3 - Giá nước sinh hoạt: 0,2 USD/m3 - Phí xử lý nước thải: 0,18 USD/m3 IV.5. Lựa chọn cấu hình và công suất  Qui tr×nh nhËp xuÊt, tån chøa IV.5.1- NhËp Quy tr×nh tiÕp nhËn LPG ®îc lùa chän là nhập trực tiếp từ xe bồn vào bồn chứa LPG 20 tấn. IV.5.2- Tån chøa LPG ®îc tån chøa trong 01 bÓ trô ngang ®Çu elip hoÆc chám cÇu cã søc chøa 20 tÊn. ChÕ ®é b¶o qu¶n LPG trong bÓ: ¸p suÊt Pmax=19.8 kg/cm2; nhiÖt ®é m«i trêng tmax =50oC. Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 19
  20. THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG  TRẠM CHIẾT NẠP KHÍ HÓA LỎNG LPG QUẢNG NGÃI §Ó ®¶m b¶o an toµn cho bÓ chøa khi ¸p suÊt trong bÓ t¨ng díi t¸c ®éng nhiÖt cña m«i trêng trªn c¸c bÓ ®îc l¾p ®Æt van an toµn, ngoµi ra ®Ó gi¶m thiÓu tèi ®a qu¸ tr×nh hÊp thô nhiÖt mÆt trêi bªn ngoµi líp s¬n chèng gØ cña bÓ chøa ®îc s¬n phñ nhò tr¾ng. IV.5.3 - XuÊt C«ng ®o¹n xuÊt LPG ®îc thùc hiÖn cho hÖ thèng ®ãng b×nh b»ng m¸y b¬m LPG. ChÕ ®é lµm viÖc cña hÖ thèng ®êng èng nhËp vào bồn LPG loại 20 tấn bao gåm èng nhËp LPG vµ èng håi h¬i LPG) lµ 18 kg/cm2. IV.5.4 - §ãng b×nh LPG ®îc b¬m tõ bÓ chøa ®Õn khu ®ãng b×nh b»ng hÖ thèng m¸y b¬m cña kho. T¹i ®©y b×nh chøa sau khi qua c¸c c«ng ®o¹n kiÓm tra, sóc röa, vÖ sinh c«ng nghiÖp cÇn thiÕt ®îc ®a vµo dµn n¹p nhê hÖ thèng b¨ng t¶i xÝch. Trong nhµ ®ãng b×nh gåm cã 2 d©y chuyÒn chÝnh : - D©y chuyÒn ®ãng b×nh cè ®Þnh lo¹i 45 kg, c¸c ®Çu n¹p LPG vµ c©n ®îc l¾p cè ®Þnh trªn ®êng vËn ®éng cña b¨ng t¶i. - D©y chuyÒn ®ãng b×nh di ®éng lo¹i 12 kg lµ lo¹i dµn ®ãng b×nh kiÓu m©m xoay. C¸c b×nh ®îc n¹p LPG trong qu¸ tr×nh chuyÓn ®éng xung quanh trôc m©m xoay, hÖ thèng ®êng dÉn LPG vµo c¸c ®Çu n¹p vµ ®êng dÉn khÝ nÐn ®iÒu khiÓn qu¸ tr×nh n¹p ®îc liªn kÕt t¹i trôc cña m©m xoay. - Trªn m©m xoay c¸c thao t¸c c©n b×nh rçng, dõng xoay ®Ó l¾p ®Çu n¹p, n¹p LPG vµo b×nh, c©n b×nh ®· n¹p ®îc tù ®éng hoµn toµn b»ng hÖ thèng khÝ nÐn, c«ng nh©n vËn hµnh chØ cÇn thùc hiÖn ®éng t¸c l¾p ®Çu n¹p vµo b×nh b»ng khíp nèi nhanh (Quick connector) vµ kiÓm tra ®é kÝn cña van ®Çu b×nh. IV.5.5 - §êng èng c«ng nghÖ LPG * §êng èng LPG láng ViÖc x¸c ®Þnh lo¹i ®êng èng (èng láng vµ èng h¬i -Liquid, vapour) ®îc c¨n cø theo c¸c yÕu tè sau: a -Lu lîng yªu cÇu. b -¸p lùc lµm viÖc cña tuyÕn èng (èng LPG láng, èng h¬i LPG). d -Giíi h¹n tèc ®é dßng ch¶y trong èng. e -ChiÒu dµi èng nhËp f -Lo¹i s¶n phÈm b¬m chuyÓn Theo híng dÉn trong tµi liÖu tham kh¶o 21, 222, 23 vËn tèc b¬m chuyÓn gas trong ®êng èng ®îc giíi h¹n nh sau: - §êng èng LPG láng : v < 5 m/s - §êng èng LPG h¬i : v < 9 m/s §Ó thuËn tiÖn cho viÖc tÝnh to¸n x¸c ®Þnh lo¹i ®êng èng nhËp LPG láng, ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh ®îc lùa chän trong ®å ¸n nµy lµ ph¬ng ph¸p ®å thÞ (Phô lôc 1&2: Figure 03.05.01:03.05.02 - Tµi liÖu 23). Theo kÕt qu¶ tÝnh to¸n ®êng èng b¬m chuyÓn LPG ®îc lùa chän lµ: - èng xuÊt ®ãng b×nh : 1 èng lo¹i 4". - èng håi láng tõ Nhµ ®ãng b×nh vÒ bÓ cña Tr¹m n¹p: 1 èng lo¹i 2". A - Lùa chän kÝch thíc èng -Tiªu chuÈn phô kiÖn èng Đơn vị tư vấn:  Cty CP Tư vấn đầu tư Thảo Nguyên Xanh Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2