Thuyết trình lý thuyết tài chính đề tài "Lãi suất"
Chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thanhthanh8873 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11
lượt xem 361
download
Lãi suất: là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu. Có nhiều loại lãi suất như: lãi suất tiền vay; lãi suất tiền gửi; lãi suất tái cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực v.v....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình lý thuyết tài chính đề tài "Lãi suất"
- NHÓM 2: LÃI SUẤT THÀNH VIÊN NHÓM 2: 1. Lê Thị Hông Cúc 2. Lý Thị Thúy Quyên 3. Huỳnh Thị Bé Ngoan 4. Lê Thị Diễm Thu 5. Nguyễn Hiếu Thảo 6. Nguyễn Vĩnh Hưng 7. Nguyễn Văn Sỹ 1
- NHÓM 2: LÃI SUẤT A. ĐỊNH NGHĨA VỀ LÃI SUẤT: Lãi suất: là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu. A. KHÁI QUÁT: Có nhiều loại lãi suất như: lãi suất tiền vay; lãi suất tiền gửi; lãi suất tái cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực v.v. A. TÌM HIỂU MỘT SỐ DẠNG LÃI SUẤT : 1. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế: - LSDN: là LS đã bao gồm cả những tổn thất do lạm phát gây ra do sự gia tăng của mức giá chung. - LSTT: là LS mà bạn thật sự thu được từ một khoản đầu tư hoặc phải trả cho một khoản vay sau khi tính đến tác động của lãi suất ghép. Thông thường cái mà chúng ta nhìn thấy được là LS danh nghiã còn LS thực tế sẽ được tính tóan từ LS danh nghĩa theo một số 2
- NHÓM 2: LÃI SUẤT phương pháp nhất định. Quan hệ giữa LS danh nghĩa và LS thực tế được biểu thị bằng các công thức sau: (1 + r)(1 + i) = (1 + R) Trong đó: r là lãi suất thực tế i là tỷ lệ lạm phát R là lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ phạm phát dự kiến Ngòai ra chúng ta tìm hiểu thêm: Lãi suất danh nghĩa của các chứng khóang có chất lượng hàng đầu bao gồm LS thực tế cộng với điều chỉnh cho lạm phát. VD: Một người cho mượn 100USD trong thời gian 1 năm với LS 10% sẽ được hòan trả 110USD, nhưng nếu lạm phát là 12% /năm, 110USD chỉ còn 98.21USD (1:1.12 x 110USD). Vì vậy người cho vay mong muốn được bù đắp cho tỷ lệ thay đổi giá cả dự kiến để sức mua tài sản thực tế không bị thay đổi. Sự điều chỉnh lạm phát này được cộng thêm vào LS thực tế. Không giống như LS thực tế thường ổn định theo thời gian, sự điều chỉnh cho lạm phát dự kiến cũng thay đổi rất lớn theo thời gian. 3
- NHÓM 2: LÃI SUẤT 2. Lãi suất tín dụng: chính là biểu hiện của giá cả khoản tiền mà người cho vay đòi hỏi khi tạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền của mình cho người khác. Người đi vay coi lãi suất như một khoản chi phí phải trả cho nhu cầu sử dụng tạm thời tiền của người khác. Lãi suất tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ % trên số tiền vay mà người đi vay phải trả cho người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lợi tức tín dụng LSTD = ×100% ∑ Tiền vay 4
- NHÓM 2: LÃI SUẤT Vai trò lãi suất tín dụng: -Là công cụ để kích thích tiết kiệm - Là công cụ để tiến hành nền kinh tế vĩ mô, điều hành chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát. - Là công cụ thúc đẩy các đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, sử dụng vốn thận trọng hơn. - Là phương tiện để các ngân hàng cạnh tranh lẫn nhau, tạo ra thuận lợi cho ngân hàng. 3. Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay: - LSTG: là LS huy động vốn, dùng để tính lãi phải trả cho người gửi tiền. - LSCV: được áp dụng để tính tiền vay mà người đi vay phải trả cho người vay. Ví dụ: Các khoản tiền mà quý khách gửi tại ngân hàng sẽ có những tác dụng có hiệu quả cho quý khách: - Đảm bảo được tính bí mật và an toàn: Các bạn không phải giữ tiền mặt tại nhà hoặc công ty, thông tin về tài khoản chỉ được thông báo đến cá nhân, chủ tài khoản hoặc người được ủy quyền. - Tiền gửi sinh lời: Nếu các bạn mở tài khoản có kỳ hạn, số dư trên tài khỏan sẽ được tính lãi theo các mức lãi suất có kỳ hạn được thông báo trên biểu lãi suất tiền gửi. Nếu các bạn mở tài khoản không kỳ hạn sẽ được hưởng lãi tính theo lãi suất không kỳ hạn. 5
- NHÓM 2: LÃI SUẤT - Thuận tiện: giúp các bạn thanh tóan nhanh, gọn, an toàn, thỏa mãn nhu cầu thanh tóan. - Nhanh chóng: các bạn chỉ mất khoảng 5 phút để mở một tài khoản tiền gửi và đưa tài khoản đó vào hoạt động. * Có hai loại tài khoản tiền gửi: - TK tiền gửi không kỳ hạn: các bạn có thể nộp, rút tiền, nhận tiền chuyển về, trích TK chuyển tiền thanh tóan bất cứ lúc nào khi có nhu cầu.Các bạn sẽ được nhận tiền lãi vào ngày tính lãi hàng tháng theo LS tiền gửi không kỳ hạn. - TK gửi tiền có kỳ hạn: Bạn gửi tiền vào tài khoản để bắt đầu một khoản tiền gửi có kỳ hạn sẽ nhận được Giấy xác nhận/Hợp đồng tiền gửi theo mẫu của NH, trong đó ghi chính xác, đầy đủ các yếu tố về thời hạn gửi tiền và lãi suất hấp dẫn tương đương với lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Bạn có thể rút gốc và lãi khi khoản tiền gửi hết thời hạn, tiền lãi sẽ được tính đúng theo lãi suất đã thỏa thuận. Nếu bạn cần rút tiền trước hạn, tiền lãi sẽ được tính với lãi suất thấp hơn lãi suất thỏa thuận được quy định của Ngân hàng ở từng thời điểm. 6
- NHÓM 2 : LÃI SUẤT Thủ tục khi mở tài khoản tại Ngân hàng: Đối tượng Thủ tục -Quý khách là tổ chức VN, được - Nếu quý khách là Tổ chức khi mở tại khoản thành lập và hoạt động theo quy cần có: định của PL VN + Giấy phép thành lập/đăng ký kinh doanh - Quý khách là tổ chức nước + Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế tóan ngòai được phép hoạt động tại trưởng, hoặc người được ủy quyền (nếu có) VN + Bản photo giấy CMT/Hộ chiếu của người có - Quý khách là cá nhân người VN chữ ký thẩm quyền trên tờ khai mở tài khỏan và người nước ngoài đang cư trú + Giấy đăng ký mở tờ khai theo mẫu của NH, học tập và công tác tại VN từ 18 trên đó có mẫu dấu, chữ ký của người có thẩm tuổi trở lên. quyền giao dịch TK + Các giấy tờ khác(đăng ký MST, điều lệ công ty) - Nếu quý khách là Cá nhân, khi mở tài khoản cần có: + CMT/Hộ chiếu còn hiệu lực (bản sao có đối chiếu bản chính) + Giấy đăng ký mở tài khoản theo mẫu của Ngân hàng, trên đó có mẫu chữ ký của chủ TK. 7
- NHÓM 2 : LÃI SUẤT 4. Lãi suất liên ngân hàng: - Lãi suất liên ngân hàng chỉ đơn giản là mức LS mà các ngân hàng áp dụng cho nhau vay, thông thường các khỏan vay này sẽ rất lớn nên có thể nói như “bán buôn” và do vậy LS áp dụng ở mức bán buôn thấp hơn nhiều so với các tổ chức kinh tế. Thường thì các NH cho nhau vay thời hạn ngắn, các NH nhỏ, thị phần kém không huy động được nhiều vốn từ dân cư, còn tổ chức kinh tế thì phải vay lại từ NH lớn hơn, nơi có thừa nguồn vốn. - Vay 1 ngày gọi là “vay qua đêm” tại một NH, vì sao lại gọi là vay qua đêm?, Có thể hiểu như sau: Ví dụ: Ngân hàng A có 1 khoản nợ đến hạn phải trả Ngân hàng B, hoặc có kế hoạch giải ngân cho khách hàng 100 tỷ vào ngày 28/12/2009. Đồng thời ngân hàng C có 1 khoản nợ ngân hàng A 100 tỷ phải trả vào ngày 29/12/2009. Bạn thấy không Ngân hàng A sẽ thiếu nguồn là 100 tỷ để trả nợ hoặc cho vay trong 1 ngày ( từ 28 đến 29). Đó là lý do họ phải vay ngân hàng B “qua đêm”. 8
- NHÓM 2: LÃI SUẤT 5. Một số lãi suất khác: - Lãi suất sàn và lãi suất trần: là LS thấp nhất và LS cao nhất do NHTW ấn định cho các NHTM - Lãi suất cơ bản: là LS do NHTW công bố làm cơ sở cho các NHTM và tổ chức tín dụng khác ấn định LS kinh doanh. - Lãi suất tái cấp vốn: LS cho vay của NHTW đối với các tổ chức tín dụng. Nó được sử dụng với mục đích chính là điều chỉnh các mức LS thị trường. => Lãi suất thị trường: luôn là vấn đề được bất cứ nhà đầu tư nào quan tâm, bởi nó sẽ quyết định lợi nhuận của họ, LS cao hay thấp sẽ ảnh hưởng nhiều đến họat động đầu tư của các cá nhân, cũng như ảnh hưởng đến các hoạt động tài chính của nhiều doanh nghiệp. Để nắm bắt được LS không phải là việc dễ dàng bởi nó là một trong những yếu tố tài chính rắc rối nhất. Nền tảng cơ bản của LS thị trường là năng suất vật chất biên của vốn, nghĩa là tỷ lệ mà vốn tái tạo lại chính bản thân nó quy đổi vật chất. Đó là chi phí cơ hội của việc tiêu dùng, biểu hiện bằng tỷ lệ mời chào đến các 9
- NHÓM 2: LÃI SUẤT Tóm lại Lãi suất cũng giống như thị trường buôn bán, cũng có người gửi tiền, người vay tiền, vẫn có sự cạnh tranh lãi suất, có lợi và có hại, chúng ta có thể tham khảo nhận xét: - “Nếu các ngân hàng tăng giá LS sớm, họ có cơ hội huy động được vốn giá rẻ. Giới ngân hàng nhận định với việc tăng LS, ưu thế của USD đang ngày càng rõ dần. Tốc độ huy động vốn bằng ngoại tệ chắc chẵn sẽ tăng mạnh trong những tháng cuối năm. Mặt khác ngoại tệ cũng gây sức ép, buộc các NH phải tằng LS huy động tiền đồng nếu không muốn có sự chuyển dịch từ tiền đồng sang ngoại tệ,” - “Bên cạnh đó, theo quy luật vào thời điểm cuối năm các DN sẽ bước vào chu kỳ sản xuất kinh doanh trọng điểm. Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và dân cư thường tăng mạnh. Để đảm bảo nguồn vốn đáp ứng các NH phải tìm mọi cách để tăng vốn huy động, và tăng LS” 10
- : LÃI SUẤT NHÓM 2 - “Tuy nhiên việc tăng LS sẽ là áp lực rất lớn đối với LS trong nước, nhất là đối với nội tệ. Vì vậy các NH cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề này qua việc phân tích, dự báo để có thể chủ dộng kế hoạch kinh doanh hiệu quả. Cạnh tranh là động lực phát triển của các NH hiện nay, tuy nhiên cũng cần hạn chế hiện tượng cạnh tranh về LS để thu hút khách hàng tiền gửi, vay tiền,… vì chính điều này sẽ làm giảm hiệu quả chung của hoạt động NH và người phải gánh chịu cuối cùng là các doanh nghiệp và nền kinh tế”. - Hế t - 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoài Phương
20 p | 260 | 36
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Minh
20 p | 127 | 21
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2 - ThS. Trần Thùy Linh
19 p | 117 | 15
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 6 - ThS. Trần Thùy Linh
19 p | 89 | 14
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 6: Lạm phát tiền tệ
15 p | 146 | 14
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 10 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
9 p | 87 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 2 - GV. Phạm Thị Thùy Dung
19 p | 85 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
56 p | 29 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 5 - Đại học Ngoại thương
14 p | 108 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 12 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
9 p | 94 | 11
-
ÂM THẦM VƯỢT TRẦN LÃI SUẤT
5 p | 99 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 7 - Đại học Ngoại thương
46 p | 79 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4
20 p | 95 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 4 và 5 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
8 p | 87 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 8 và 9 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
7 p | 94 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
6 p | 121 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 7 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
8 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn