intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Quá trình hình thành đồng tiền chung SDR, EU, ACU

Chia sẻ: Sdgvfcxg Sdgvfcxg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

138
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của đề tài Quá trình hình thành đồng tiền chung SDR, EU, ACU trình bày về lịch sử hình thành và phát triển 3 loại đồng tiền chung hiện nay. Điểm lại hệ thống tiền tệ quốc tế trải qua các giai đoạn cơ bản sau, chế độ song bản vị ở Mỹ (1792-1861), chế độ bản vị vàng (1870-1914), hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1914-1944 và hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Quá trình hình thành đồng tiền chung SDR, EU, ACU

  1. ĐỀ TÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHUNG SDR, EU, ACU GVHD: Lê Thị Diệu Thảo Nhóm thực hiện: 1. Hồ Minh Sơn 6.Trần Xuân Tùng 2. Võ Thị Ngân Vang 7.Đặng Thị Hương 3. Tăng Hoang Bích Phương 8. Đoàn Thị Kiều Oanh 4. Nguyễn Hãi Sơn 9. Huỳnh Hoàng Quân 5. Huỳnh Nữ Qùnh 10. Lê Hoàng Sơn 2014-04-05 1
  2. Người dẫn chương trình: MC Hồ Minh Sơn trình: Điểm lại hệ thống tiền tệ quốc tế trải qua các giai đoạn cơ bản sau: • Chế độ song bản vị ở Mỹ (1792-1861) • Chế độ bản vị vàng (1870-1914) • Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1914-1944 • Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay: 2014-04-05 2
  3. PHẦN A: ĐỒNG TIỀN SDR Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) 2014-04-05 3
  4. Quá trình hình thành Trong những năm 1960s,dự trữ quốc tế tăng không kịp với tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế làm nổi lên mối lo ngại tăng trưởng kinh tế thương mại quốc tế & kinh tế thế giới bị kìm hãm. Cơ chế tạo dự trữ quốc tế theo BWS quá phụ thuộc vào mức độ thâm hụt cán cân thanh toán của Mỹ - chính là nguyên nhân của sự sụp đổ BWS. 2014-04-05 4
  5. Quá trình hình thành SDR Do đó,các nước thành viên IMF họp nhóm để thảo luận tìm ra giải pháp nhằm tăng bổ sung nguồn dự trữ quốc tế cho các nước thành viên. 1967 IMF thiết lập tài khoản rút vốn đặc biệt để bổ sung vào hệ thống HMTD của IMF có tên là “SDR”.
  6. Cơ chế hoạt động Mỗi thành viên IMF được phân bổ 1 số lượng SDR nhất định & tỷ lệ thuận với HMTD tại IMF. Giá trị ban đầu được xác định: 1 SDR = 1$= 1/35 ounce vàng. Trong HMTD được phân bổ, các quốc gia có thể rút SDRs khi cán cân thanh toán gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổ sung vào nguồn dự trữ của mình.
  7. Cơ chế hoạt động Các nước rút SDRs có thể đổi lấy ngoại tệ nước khác để tăng dự trữ. Các thành viên IMF có trách nhiệm đổi đồng bản tệ để lấy SDRs tối đa bằng 3lần hạn mức được phân bổ. Các nước rút SDRs phải trả lãi suất, các nước nhận SDRs thì được nhận lãi suất.
  8. Cơ chế hoạt động Tháng 7/1976, giá trị SDRs được căn cứ vào rổ tiền tệ của 16 đồng tiền mà mỗi loại chiếm tỷ trọng từ 1% trong thương mại quốc tế. Tháng 1/1981: giá trị SDRs được xác định lại bằng rổ tiền tệ của 5 đồng tiền chính: USD,GBP,FRF,DEM,JPY
  9. Cơ chế hoạt động Từ 1999 đến nay,IMF đưa EUR vào rổ tiền tệ,loại bỏ FRF,DEM ra khỏi rổ tiền tệ Sau khi áp dụng tỷ giá thả nổi,IMF công bố hàng ngày TGHĐ của từng đồng tiền quốc gia với SDRs.
  10. Vai trò Đánh dấu sự kiện thay đổi hệ thống TGHĐ cố định sang TGHĐ linh hoạt. Bổ sung vào qũy dự trữ tiền tệ thế giới giúp hoạt động thanh toán quốc tế thông suốt hơn,thị trường hối đoái ổn định hơn. Giảm thiểu những hạn chế trong việc sử dụng USD và vàng là công cụ thanh toán quốc tế duy nhất
  11. PHẦN B: ĐỒNG TIỀN EURO 2014-04-05 11
  12. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC RA ĐỜI MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG (EURO) 2014-04-05 12
  13. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC RA ĐỜI MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG (EURO) Bối cảnh ra đời đồng tiền chung • Trên thế giới hiện nay xu hướng toàn cầu hoá, đa phương hoá diến ra sôi nổi thiếp lập các mối quan hệ đa phương, song phương hình thành nên một số liên kết như: • Khu vực mậu dịch tự do (Free trade Area - FTA) • Liên minh thuế quan (Custom Union) • Thị trường chung (Common Market) • Liên minh kinh tế (Economic Union) 2014-04-05 13 • Liên minh tiền tệ (Monetary Union
  14. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC RA ĐỜI MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG (EURO) 1. Khái niệm chung  Khu vực tiền tệ: là một khu vực trong đó tỷ giá hối đoái là cố định hoặc tồn tại một đồng tiền chung.  Khu vực tiền tệ tối ưu: là một khu vực "tối ưu" về mặt địa lý trong đó phương tiện thanh toán là một đồng tiền chung hoặc là một số đồng tiền mà giá trị trao đổi của chúng được neo cố định với nhau với khả năng chuyển đổi vô hạn cho cả các giao dịch vãng lai và các giao dịch về vốn, nhưng tỷ giá hối đoái của chúng lại biến động một cách hài hoà với các nước khác trên thế giới. 2014-04-05 14
  15. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC RA ĐỜI MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG (EURO) 2. Điều kiện hình thành một liên minh tiền tệ  Hình thành một thị trường thống nhất về hàng hoá, vốn và sức lao động. Mà ở đó bao gồm thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung.  Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội nhập theo các tiêu chí thống nhất: lạm phát, lãi suất, thâm hụt ngân sách, tỷ lệ nợ/GDP  Thiết lập một cơ chế liên kết tỷ giá  Tạo lập một đồng tiền khu vực và hình thành một ngân hàng trung ương độc lập với chính sách tiền tệ thống nhất 2014-04-05 15
  16. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC RA ĐỜI MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG (EURO) 3. Lợi ích của việc hình thành đồng tiền chung 3.1 Lợi ích ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng của khu vực  Khi khủng hoảng xảy ra, các nước trong khu vực không thể thờ ơ vì những hậu quả có thể lan từ nước này sang nước khác.  Nhu cầu tiếp cận nguồn vốn của các nước trong khu vực khi có các cuộc tấn công đầu cơ vào đồng tiền 1 nước thành viên. 2014-04-05 16
  17. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC RA ĐỜI MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG (EURO) 3. Lợi ích của việc hình thành đồng tiền chung 3.2 Lợi ích ổn định tỷ giá hối đoái:  Có khả năng ổn định tỷ giá giữa các đồng tiền dự trữ chủ yếu  Khắc phục được những hạn chế của cơ chế thả nổi và neo giá cố định. 2014-04-05 17
  18. CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU EURO – NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ I. Quá trình hình thành đồng tiền Châu âu Euro  Giai đoạn 1: từ 01.07.1990 đến 31.12.1993  Tăng cường phối hợp các chính sách giữa các nước thành viên;  Tăng cường hợp tác giữa các ngân hàng trung ương các nước thành viên, hoàn thành thị trường chung Châu Âu;  Tự do hoá hoàn toàn lưu thông vốn trong các nước thành viên của Liên hiệp Châu Âu. 2014-04-05 18
  19. CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU EURO – NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ I. Quá trình hình thành đồng tiền Châu Âu Euro TT  Giai đoạn 2: từ 01.01.1994 đến 31.12.1998  Tăng cường triển khai chiến lược phối hợp và hợp tác các chính sách kinh tế - tiền tệ giữa các nước thành viên trên cơ sở Hiệp ước Masstricht , bảo đảm cho đồng EURO trở thành một đồng tiền mạnh và ổn định;  Hoàn thành công việc chuẩn bị về mặt thể chế và kĩ thuật cho đồng EURO ra đời. Xác định rõ tiêu thức các nước tham gia đồng EURO  Viện tiền tệ Châu Âu - tiền thân của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) hình thành 2014-04-05 19
  20. CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU EURO – NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ I. Quá trình hình thành đồng tiền Châu âu Euro (TT)  Giai đoạn 3: từ 1.1.1999 - Đồng Euro đi vào lưu thông  Giai đoạn đầu từ 1-1-1999 đến 1-1-2002 đồng EURO chỉ lưu hành không bằng tiền mặt.  Từ 1-1-2002 đến tháng 7-2002 bắt đầu lưu hành đồng EURO (1) bằng tiền giấy và tiền kim loại song song với các đồng tiền bản địa,  Từ tháng 7-2002 các đồng tiền bản địa không còn tồn tại. 2014-04-05 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2