intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGỮ VĂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH VÀ TIỂU THUYẾT CỦA VICTOR HUGO

Chia sẻ: Pham Linh Dan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

215
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cho đến nay, quá trình hình thành và phát triển văn học đã trải qua những bước thăng trầm với nhiều biến động phức tạp của nhiều khuynh hướng, nhiều trào lưu…Văn học phương Tây thế kỉ XIX cũng nằm trong sự vận động đó. Tiếp sau văn học Phục hưng và thế kỉ Ánh sáng, văn học phương Tây thế kỉ XIX đã đạt được những thành tựu rực rỡ của hai khuynh hướng văn học: chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGỮ VĂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH VÀ TIỂU THUYẾT CỦA VICTOR HUGO

  1. LU N VĂN T T NGHI P NGÀNH NG VĂN M TS C I M NGH THU T K CH VÀ TI U THUY T C A VICTOR HUGO
  2. LA TH NG C ÁNH L p H5C1 LU N VĂN T T NGHI P I H C S Ư PH M NGÀNH NG VĂN M TS C I M NGH THU T K CH VÀ TI U THUY T C A VICTOR HUGO L I C M ƠN Em xin chân thành c m ơn: 1. 1. Ban giám hi u trư ng i h c An Giang ã t o i u ki n cho em ư c th c hi n khóa lu n t t nghi p. 2. 2. Các th y cô trong B môn Ng Văn ã hư ng d n em h c t p và nghiên c u trong su t khóa h c v a qua. 3. 3. Th y Phùng Hoài Ng c ã hư ng d n em hoàn thành khóa lu n. Long Xuyên, tháng 5 năm 2008 Sinh viên La Th Ng c Ánh M CL C L IC M ƠN Trang M CL C
  3. PH N M U…………………………………………………………………………… …………….. 1 I. Lí do ch n tài……………………………………………………………………………… …1 II. L ch s v n nghiên c u………………………………………………………………….. 2 III. M c ích nghiên c u………………………………………………………………………….. 3 IV. i tư ng nghiên c u và ph m vi nghiên c u……………………………………….. 3 V. óng góp c a khóa lu n……………………………………………………………………… 4 VI. Phương pháp nghiên c u…………………………………………………………………….. 4 VII. C u trúc lu n văn…………………………………………………………………………… …… 5 PH N N I DUNG………………………………………………………………………… …………… 7 CHƯƠNG I: CƠ S LÝ LU N C A TÀI…………………………………………….. 7 I. Ch nghĩa lãng m n Tây Âu là m t trào lưu………………………………………….. 7
  4. 1. Cơ s tri t h c…………………………………………………………………………… ….. 7 2 . Cơ s m h c…………………………………………………………………………… ……. 9 II. Ch nghĩa lãng m n Tây Âu là m t phương pháp sáng tác……………………. 11 1. Nguyên t c sáng tác c a Ch nghĩa lãng m n………………………………….. 12 2. c i m thi pháp cơ b n c a Ch nghĩa lãng m n………………………….. 12 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT V TÁC GI VICTOR HUGO……………………… 18 I. Cu c i…………………………………………………………………………… ……………. 18 II. S nghi p sáng tác……………………………………………………………………………. 19 CHƯƠNG III: M T S C I M NGH THU T K CH VÀ TI U THUY T C A VICTOR HUGO………………………………………………………………………… ……………………………………….. 26 I. K ch drame: v “Hernani”………………………………………………………………… 26
  5. 1. Gi i thi u c t truy n…………………………………………………………………….. 26 2. “Tr n chi n Hernani”, s chi n th ng c a ch nghĩa lãng m n iv i ch nghĩa c in 27 II. Ti u thuy t………………………………………………………………………… ……………. 32 1. “Nhà th c Bà Paris”, toà nhà th vĩ i b ng thơ ca…………………… 32 2. “Nh ng ngư i kh n kh ”, nh cao Ch nghĩa lãng m n Victor Hugo….. 39 PH N K T LU N………………………………………………………………………… ………….. 54 PH L C…………………………………………………………………………… ……………………. 55 TÀI LI U THAM KH O………………………………………………………………………… … 84 PH N M U I. Lí do ch n tài Cho n nay, quá trình hình thành và phát tri n văn h c ã tr i qua nh ng bư c thăng tr m v i nhi u bi n ng ph c t p c a nhi u khuynh hư ng, nhi u trào lưu…Văn h c phương Tây th k XIX cũng n m trong s v n
  6. ng ó. Ti p sau văn h c Ph c hưng và th k Ánh sáng, văn h c phương Tây th k XIX ã t ư c nh ng thành t u r c r c a hai khuynh hư ng văn h c: ch nghĩa lãng m n và ch nghĩa hi n th c. Ra i k ti p nhau, hai trào lưu này không th không nh hư ng qua l i và ch u s chi ph i c a nh ng i u ki n l ch s – xã h i cùng th i.V i tính ch t v ch tr n b n ch t xã h i ương th i, bênh v c cho nh ng con ngư i lao kh , ch nghĩa hi n th c ã th c s phơi bày ư c b n ch t c a hi n th c, nâng cao lý trí con ngư i. Do ó, ch nghĩa hi n th c ã ư c các nhà phê bình, nghiên c u ánh giá r t cao và coi nó là chu n cao nh t trong lĩnh v c sáng tác c a các nhà văn. Nhưng ngày nay, v i cách nhìn nh n, cách ánh giá m i thì ch nghĩa hi n th c không hoàn toàn ưu vi t n th . Chúng ta không nên có s so sánh gi a khuynh hư ng văn h c lãng m n hay khuynh hư ng văn h c hi n th c. B i vì, b t c m t khuynh hư ng văn h c nào, khi ra i nó u áp ng nh ng nhu c u b c thi t c a con ngư i và làm cho con ngư i th a mãn v i nh ng nhu c u ó. Nh t là trong th i i ngày nay – th i i kinh t th trư ng- thương trư ng cũng là chi n trư ng, con ngư i b cu n hút vào nh ng gu ng máy công nghi p thương m i, ch y theo ng ti n. ôi khi con ngư i còn ánh m t c nhân tính, linh h n c a mình vì l i nhu n. Chính vì th , ch nghĩa lãng m n trong i s ng hi n nay v n là vô cùng c n thi t. Nó s hâm nóng l i tình ngư i, làm cho cu c s ng này có ý nghĩa hơn. Ch nghĩa lãng m n m t m t s th a mãn tâm h n con ngư i, m t khác nó s nuôi dư ng, bi p, nâng cao tình c m con ngư i. Nói n ch nghĩa lãng m n thì không th không nh c n cây i th t a bóng r p th k XIX – Victor Hugo. B ng “m t h th ng các phương th c và phương ti n th hi n cu c s ng b ng ngh thu t, khám phá cu c s ng b ng hình tư ng”, ông ã cho ra i hàng lo t tác ph m văn chương ki t xu t. Thành t u c a ông ã em n nh a s ng tươi t t, ương m m cho tâm h n bao th h . Kh o sát toàn b tác ph m c a ông,
  7. ta th y ch nghĩa nhân o bao trùm và xuyên su t. Có th nói, ch nghĩa nhân o là th “hàng hóa” xuyên qu c gia. Nó có th du nh p b t c âu, b t c nơi nào mà không có m t rào c n nào có th ngăn ư c. Chính i u ó, tư tư ng và ngh thu t c a V.Hugo bao gi cũng là nh ng h t ng c t a sáng cho chính dân t c ông và có nh ng giá tr ph bi n cho các dân t c khác. M c dù ki n th c và tài li u tham kh o còn h n ch , nhưng v i s yêu thích văn chương cùng v i s yêu m n con ngư i ông, tôi m nh d n ch n tài này v i mong mu n tìm hi u th u áo, c n k hơn v m t s c i m ngh ngh thu t làm nên bút pháp ch nghĩa lãng m n trong k ch và ti u thuy t c a V.Hugo. ây, tôi s trình bày nh ng nét cơ b n nh t v n i dung tư tư ng và m t s c i m ngh thu t k ch và ti u thuy t mà ông thư ng s d ng trong quá trình sáng tác. Qua ó, giúp ngư i ti p nh n có ư c cái nhìn khái quát v tác ph m cũng như bư c vào th gi i ngh thu t tuy t di u c a thơ văn V.Hugo. II. L ch s v n nghiên c u V i nh ng thành t u chói l i trên văn àn th gi i, V.Hugo cũng như tác ph m c a ông ã thu hút bao tâm trí c a các nhà phê bình nghiên c u trong và ngoài nư c. Vi tNam, s ph bi n c a V.Hugo khá m nh m . Do ó, nh ng công trình nghiên c u v tác gi và tác ph m c a ông xu t hi n r t nhi u. i n hình như: - Phùng Văn T u v i “Victor Hugo” (NXBGD 1978) - ng Anh ào v i “Cu c i và tác ph m Victor Hugo” (NXBGD) - ng Th H nh, Lê H ng Sâm v i “Văn h c lãng m n và văn h c hi n th c phê phán th k XIX” (NXB i h c và Trung h c chuyên nghi p, 1985)
  8. - Minh Chính, Văn h c phương Tây gi n y u (NXB HQG TPHCM 2002). - “Văn h c phương Tây” nhi u tác gi biên so n (NXBGD 2002). - “Văn h c th gi i t p II” (giáo trình dùng cho Cao ng Sư Ph m, NXB i h c Sư ph m), Lưu c Trung (ch biên)… Nhìn chung, các công trình này ã gi i thi u khá y v cu c i, s nghi p sáng tác c a ông. Tuy nhiên, t trư c n nay, vi c i vào tìm hi u nh ng y u t ngh thu t làm nên bút pháp lãng m n trong k ch và ti u thuy t V.Hugo thì h u như chưa có m t công trình c th , chuyên bi t. Nghiên c u v c i m ngh thu t k ch và ti u thuy t c a V.Hugo là m t tài khá lí thú, m i m và cũng không ơn gi n. Do ó, v i v n ki n th c ít i c a m t sinh viên năm tư ch c h n s g p r t nhi u khó khăn trong quá trình th c hi n. hoàn thành lu n văn ngư i vi t d a vào m t s tài li u c a các tác gi k trên và nh ng tài li u liên quan n V.Hugo ( ư c li t kê m c Tài li u tham kh o). III. M c ích nghiên c u Như chúng ta ã bi t, m t tác ph m văn h c có giá tr s bao g m giá tr n i dung và giá tr hình th c. Vì v y, b t c n i dung nào cũng ch a ng hình th c và b t c hình th c nào cũng ch a ng n i dung. Do ó, “công vi c tìm ra cái hình th c mang quan ni m”-t c là cái phương th c tư duy ngh thu t c a nhà văn ngh sĩ ã ngưng k t thành cái hình th c ngh thu t c a tác ph m ngh thu t-là công vi c h t s c ph c t p, òi h i s tìm tòi, phát hi n. Nh t là v i thiên tài văn h c V.Hugo thì vi c phát hi n ra cái phương th c ngh thu t nhà văn chuy n t i quan ni m là i u không d dàng chút nào. Nhưng v i tinh th n ham h c h i, qua lu n văn này tôi mong mu n tìm hi u m t cách sâu s c, th u áo nh ng y u t ngh thu t mà ông s d ng có th lý gi i vì sao tác ph m c a V.Hugo l i có s c m nh b t di t, tr nên b t t
  9. trong lòng c gi bao th h . T vi c nghiên c u tài này, tôi hy v ng nó s là chi c chìa khóa giúp b n c m cánh c a bư c vào th gi i ngh thu t tác ph m V.Hugo. Qua ó, chúng ta có th n m b t ư c nh ng tư tư ng, nh ng quan ni m c áo tác gi ã g i g m vào trong ó, mà con ngư i hôm nay c n ph i trân tr ng, h c h i và k th a. IV. i tư ng nghiên c u và ph m vi nghiên c u i tư ng nghiên c u chính là m t s c i m ngh thu t k ch và ti u thuy t c a i văn hào Victor Hugo. làm n i b t lên m t s c i m ngh thu t mà ông s d ng trong quá trình sáng tác, ngư i vi t kh o sát tác ph m c a ông lĩnh v c k ch và ti u thuy t. Qua ó, ngư i vi t có ư c cái nhìn khái quát, h th ng v nó. Nhưng do s nghi p văn chương c a ông khá s, lĩnh v c k ch, tôi ch ch n v k ch ã t ng gây ti ng vang l n trong k ch trư ng: “Hernani”. lĩnh v c ti u thuy t, tôi ch n hai b ti u thuy t l n làm nên tên tu i c a ông, ó là: “Nhà th c bàParis” và “Nh ng ngư i kh n kh ”. Bên c nh ó, tôi còn tham kh o thêm m t s tài li u khác có liên quan làm cơ s cho vi c nghiên c u t k t qu cao nh t. V. óng góp c a khóa lu n Khi ti p nh n tác ph m văn h c, chúng ta không ch ti p c n b m t câu ch mà qua ó, ph i th y ư c nh ng t ng ý nghĩa sâu xa mà tác gi g i g m vào nó. phát hi n ra ư c i u ó, ngư i c ph i có cái nhìn tr c di n và chi u sâu suy nghĩ. c bi t, vi c ánh giá và ti p c n văn h c nư c ngoài là vô cùng khó khăn, b i s cách ngăn c a hàng rào ngôn ng và nh ng khác bi t v văn hóa. Chúng ta ch ư c ti p xúc v i nó thông qua b n d ch ch không nguyên tác. Do ó, vi c tìm hi u c i m ngh thu t khám phá ư c n i dung là i u h t s c c n thi t.
  10. Victor Hugo, “con ngư i c a thành ph Parishoa l ”, tuy cách chúng ta n a vòng trái t nhưng tư tư ng c a ông l i r t g n gũi, phù h p v i truy n th ng c a dân t c ta. V i cu c s ng xô b , b n r n, th i gian ư c tính b ng vàng như ngày hôm nay thì m y ai trong chúng ta b ra m t ít thì gi c l i nh ng câu thơ ch a chan tình ngư i, “Nhà th c bà Paris” hay “Nh ng ngư i kh n kh ”… l ng lòng mình l i trư c nh ng câu, ch và chiêm nghi m nó. N u làm ư c i u ó, tôi tin ch c r ng b n ph i th t lên r ng: “Ôi! V.Hugo, th t là kì di u!”. S ng gi a xã h i tư b n th i nát, ang trên ư ng suy thoái lúc b y gi , V.Hugo có ư c tinh th n nhân b n quá tuy t v i. Ông là con ngư i c a ch nghĩa nhân o cao c , c a tình thương yêu nhân lo i x n xang. Ông không lúc nào không nghĩ n, không bênh v c, không u tranh cho quy n s ng, quy n t do, quy n h nh phúc c a con ngư i c n lao v i mong mu n xây d ng m t xã h i t t p b ng gi i pháp tình thương. Tôi hy v ng r ng khóa lu n s mang n m t cách ti p c n m i, có hi u qu v tác ph m văn h c nư c ngoài, nó s là tài li u tham kh o h u ích cho các bn ng môn trong quá trình nghiên c u và gi ng d y sau này. Và tôi tin r ng, nh ng tư tư ng, ý ni m t t p mà V.Hugo hoài v ng s mãi là hành trang cho m i ngư i chúng ta v ng bư c vào i v i s tin yêu, tin tư ng cu c s ng này hãy còn tươi p bi t bao! Có ư c s ng c m, s thương yêu và tin c y l n nhau thì con ngư i s s ng và làm vi c v i tinh th n thái hăng say hơn, góp ph n làm cho xã h i ngày càng ph n vinh hơn. VI. Phương pháp nghiên c u nghiên c u khóa lu n t hi u qu t t nh t, tôi ph i h p s d ng nhi u phương pháp.
  11. u tiên, tôi dùng phương pháp t ng h p, t c là c m t s bài nghiên c u có liên quan r i t ng h p và ghi chép l i nh ng v n c n thi t ph c v cho bài nghiên c u c a mình. Sau ó, tôi dùng phương pháp kh o sát, xem xét qua t t c tư li u r i phân lo i, li t kê nó, ghi l i nh ng d n ch ng phù h p. Khi li t kê d n ch ng thì ph i có phân tích nên phương pháp phân tích ư c s d ng phân tích nh ng lu n c , lu n i m ưa ra, làm sao cho v n ư c nói n có s c thuy t ph c ngư i khác. Trong bài vi t, ôi khi tôi có s d ng phương pháp so sánh làm n i b t v n . Tóm l i, lu n văn ã ng th i s d ng nhi u phương pháp: t ng h p, li t kê, phân tích, so sánh, . . . t t c ch v i m t nguy n v ng là làm sao nghiên c u khóa lu n t k t qu t t nh t. VII. C u trúc lu n văn TÌM HI U M T S C I M NGH THU T K CH VÀ TI U THUY T C A VICTOR HUGO PH N M U PH N N I DUNG Chương I: Cơ s lý lu n c a tài 1. Ch nghĩa lãng m n Tây Âu như m t trào lưu: 1.Cơ s tri t h c. 2.Cơ s m h c. 1. Ch nghĩa lãng m n Tây Âu như m t phương pháp sáng tác: 1.Nguyên t c sáng tác c a Ch nghĩa lãng m n. 2. c i m thi pháp cơ b n c a Ch nghĩa lãng m n. Chương II: Khái quát v tác gi Victor Hugo 1 . Cu c i. 2. S nghi p sáng tác.
  12. Chương III: M t s c i m ngh thu t k ch và ti u thuy t c a Victor Hugo 1. K ch drame: v “Hernani” 1.Gi i thi u c t truy n 2.“Tr n chi n Hernani”, s chi n th ng c a Ch nghĩa lãng m n i v i Ch nghĩa c i n. 1. Ti u thuy t: 1.“Nhà th c Bà Paris”, toà nhà th vĩ i b ng thơ ca. 2.“Nh ng ngư i kh n kh ”, nh cao Ch nghĩa lãng m n Victor Hugo. PH N K T LU N PH L C PH N N I DUNG CHƯƠNG I CƠ S LÝ LU N C A TÀI I. Ch nghĩa lãng m n Tây Âu là m t trào lưu Ch nghĩa lãng m n là thu t ng ch chung các trào lưu văn h c-ngh thu t ra i vào kho ng cu i th k XVIII và phát tri n nh t vào th k XIX nhi u nư c phương Tây. n th k XIX Pháp, Ch nghĩa lãng m n phát tri n thành m t trào lưu có h th ng lu n i m, có phương pháp sáng tác riêng, ph bi n trên m i lĩnh v c thơ, k ch, ti u thuy t như trong các tác ph m c a Lamartine, Muyxê, Vigny, V.Hugo . . . 1. Cơ s tri t h c
  13. Ch nghĩa lãng m n ra i trên cơ s s b t bình i v i xã h i tư s n ư c thi t l p sau cách m ng 1789, hay nói như C.Mác, Ch nghĩa lãng m n là “s ph n ng u tiên ch ng l i cách m ng Pháp và phong trào Ánh sáng g n li n v i cu c cách m ng ó”. Ngoài nh ng di n bi n l ch s l n, ph i k n nh ng y u t tư tư ng và truy n th ng văn h c ã nh hư ng sâu s c ns hình thành c a Ch nghĩa lãng m n. Trư c h t, chúng ta th y nh ng nhà tư tư ng c a th k Ánh sáng ã truy n bá nh ng tư tư ng dân ch và duy v t. H công kích tôn giáo, châm bi m th n h c và ng h t nhiên th n lu n. H tin tư ng mãnh li t vào s ti n b c a l ch s . Các nhà tư tư ng Ánh sáng cho r ng c quy n và áp b c s như ng ch cho nh ng chân lý vĩnh vi n. Và theo h , s thay i ch xã h i c t y u là nh vi c truy n bá tư tư ng. n u th k XIX, Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen là nh ng nhà xã h i không tư ng vĩ i. H c thuy t c a h ã phê phán nh ng mâu thu n c a ch tư b n ch nghĩa, ã ch ng minh ph i thay th ch tư b n ch nghĩa b ng ch xã h i ch nghĩa. Nhưng h không nhìn th y l c lư ng giai c p sáng t o ra xã h i m i. H mu n sáng t o ra h nh phúc trên trái t b ng pháp lu t, b ng tuyên ngôn, mà không d a vào b n thân nhân dân.(Stalin toàn t p, trích T i n tri t h c, NXB S th t). V truy n th ng văn h c, Ch nghĩa lãng m n ã k th a ch nghĩa tình c m, m t tư trào văn chương th k XVIII ra i nh m cân i v i tính lý trí c a văn h c Ánh sáng th k XVIII v n n ng n v lý trí. V phương di n tri t h c, Ch nghĩa lãng m n Tây Âu u tìm t i nh ng h th ng tri t h c mang tính duy tâm ch quan làm cơ s cho h c thuy t c a mình. M c dù ph nh th c t i tư s n, thái coi th c t i là m t cái gì không áng quan tâm, coi “cái tôi” là ng cao hơn t t c , cu i cùng l i d n n thái chiêm nghi m trư c th c t i, v th c ch t là m t thái “u
  14. hàng trư c c nh vô v tư s n”. Âm vang tr c ti p c a các tác ph m c a các nhà lãng m n là m c c m b tư c o t, ý th c sâu s c v s tr ng r ng c a cu c i, v s cô ơn và th t b i … c i m chính c a th gi i quan lãng m n là s lý gi i m t cách ch quan v các hi n tư ng i s ng, là gán cho i s ng cái mà ch th ngh s mơ ư c, khát v ng. Do ó, các nhà lãng m n không có nh n th c chính xác, mà có khi tùy ti n bóp méo các quy lu t khách quan v s phát tri n c a th c t i, em i l p cá nhân v i xã h i, quá cao vai trò c a cá nhân trong l ch s . B t bình v i th c t i, các nhà lãng m n mu n tìm ra nh ng gi i pháp ch ng l i nh ng x u xa trong xã h i, nhưng vì không nh n th c úng n quy lu t l ch s c th , nên ch trương c a h thư ng xu t phát t nh ng ý tư ng tr u tư ng, thư ng có tính ch t không tư ng. Ví như trư ng h p Bairơn nhìn ra phía trư c, nhưng không th nh n ra “ ng sau ch n xa cùng l p lánh d i t h a h n c a tương lai” (Bielinski); hay V.Hugo tuy có c m tình sâu mv i nh ng ngư i kh n kh “nhưng l i i tìm gi i pháp c u kh b ng o tư ng tình thương”… Ch nghĩa lãng m n là th gi i quan, là ti ng nói c a th i i m i sau cách m ng tư s n Pháp và nh ng cu c u tranh th ng l i c a nhân dân châu Âu ch ng ách xâm lư c c a Napoleon. Tuy cùng b t mãn i v i th c t i tư s n, nhưng do xu t phát t nh ng nguyên nhân giai c p khác nhau, nên khuynh hư ng c a Ch nghĩa lãng m n cũng khác nhau: có khuynh hư ng lãng m n tiêu c c và khuynh hư ng lãng m n tích c c. Khuynh hư ng lãng m n tiêu c c (hay còn g i là lãng m n b o th ) - Cơ s tri t h c là ch nghĩa duy tâm: Kant, Béc-xơn, Freud, . . . . - Ch nghĩa lãng m n tiêu c c, ó là ti ng kêu th t v ng, l i than vãn, s luy n ti c c a t ng l p phong ki n quý t c suy tàn v m t th i i vàng son ã qua, v “m t thiên ư ng ã m t”. c i m c a khuynh hư ng này là
  15. ch nghĩa bi quan, ch nghĩa th n bí, thái i ngh ch v i lý trí, s thoát ly th c t i, ch y tr n cu c i, quay v quá kh , i vào tôn giáo, “ i sâu vào th gi i n i tâm v i nh ng tư tư ng bí n thiên nh c a cu c i, v ái tình và v cái ch t” (M.Gorki). Khuynh hư ng lãng m n tích c c (hay còn g i là lãng m n ti n b ) - Cơ s tri t h c là ch nghĩa xã h i không tư ng c a Ô-oen và Phu-ri-ê. “H ã nhìn vào chi u hư ng c a s phát tri n th c t i, và th c t là h ãi trư c s phát tri n y” (Lênin). - Ch nghĩa lãng m n tích c c hư ng v tương lai, tràn y nhi t tình và khát v ng chân lý, nó “tăng cư ng ý chí con ngư i i v i cu c s ng, th c t nh lòng b t ph c tùng i v i th c t i, i v i m i è nén áp b c” (Gorki). Nó d n con ngư i vào nh ng tình c m p, nh ng say mê l n, ra s c bi u dương nh ng ph m ch t cao quý, s n sàng hy sinh và l p nên nh ng kì tích b t h . Sáng tác c a h ph n ánh nh ng cu c u tranh xã h i hay gi i phóng dân t c, phù h p v i l i ích nhân dân. 2. Cơ s m h c Ch nghĩa lãng m n bên c nh là “s khư c t th c t i và nguy n v ng mu n thoát ra kh i th c t i ó” (Emile Faguet), nó còn là “th hi u v ư c mơ, v s huy n di u và phóng khoáng, c a trí tư ng tư ng vư t kh i l thói”. Vì th , lý tư ng lãng m n ôi khi làm bi n d ng th c t ph c v cho nhu c u th m m và tình c m. V m t ngh thu t, Ch nghĩa lãng m n ã thay th s tìm tòi m t chân lý ph bi n và tr u tư ng b ng s miêu t nh ng kinh nghi m riêng và c th . Các nhà văn lãng m n ã phê phán các nhà văn c i n nêu thành nguyên t c s th ng tr c a lý trí ph nh n nh ng h ng thú c a ư c mơ và nh ng thao th c c a con tim ho c c m oán s b c l sâu xa c a c a nh ng tâm h n cá nhân.
  16. V m t th hi u th m m , Ch nghĩa lãng m n là s n i d y ch ng l i m i ư c l , m i quy t c gò bó c a Ch nghĩa c i n. V.Hugo nói r ng: “Chính v i nh ng lư i kéo c a nh ng quy t c tam duy nh t, ngư i ta ã c t m t cánh c a các nhà thơ”. Trong bài t a Crôm-oen c a V.Hugo ông cũng ã xác nh: “Ba nguyên t c ? Không, ch có m t. ó là t do. T do trong ngh thu t và t do trong c u trúc”. Th t v y, t do là nguyên t c l n nh t c a Ch nghĩa lãng m n. V i Ch nghĩa lãng m n, ã xu t hi n “m t n n văn h c ư c gi i phóng” trên nhi u bình di n: thơ ca, ti u thuy t, sân kh u. Ch nghĩa lãng m n ã gi i phóng thơ ca, cách tân sân kh u v i v “Hernani” 1830. Nh nguyên t c t do, Ch nghĩa lãng m n ã em l i m t làn sóng ti u thuy t c c kỳ phong phú và a d ng. V i cương lĩnh c a Ch nghĩa lãng m n, V.Hugo phá s phân chia ngh thu t thành các lo i hình cao th p có tính ch t ng c p c a Ch nghĩa c i n, xóa b ranh gi i gi a bi k ch và hài k ch, phá tung nh ng quy t c c a thi pháp c i n. Trong m h c, Hegel ã ưa ra nh n xét: “Tinh th n quay tr v mình, có ư c trong b n thân nó cái tinh th n khách quan mà nó v n hoài công tìm ki m trong cái th gi i c m quan bên ngoài; c m th y mình và nh n th c r ng mình th ng nh t v i b n thân mình. S nâng cao này làm thành nguyên lý cơ b n c a ngh thu t lãng m n nh m vươn t i i s ng n i tâm tuy t i”. Các ch v tình yêu, n i cô ơn, n i bu n, nh ng lý tư ng không t ư c… ư c s d ng r ng rãi trong ngh thu t lãng m n. Nh ng ch quan tr ng và quen thu c c a văn h c lãng m n b t ngu n t c m th c v th i i, v l ch s , v thân ph n con ngư i. Trong ó, con ngư i th t v ng, bàng hoàng trư c nh ng cơn l c l ch s , trư c s trôi ch y c a dòng i, v nh m nh, v tôn giáo… H ã làm phong phú cho ngh thu t b ng nh ng hình tư ng, nh ng ch m i. Trong các tác ph m, h ã cp n các ch có liên quan n cu c u tranh c a nhân dân, n quá kh anh hùng, n các
  17. s ki n và nh ng chi n công anh dũng c a nhân dân. i u ó cho th y, ngư i ngh sĩ lãng m n không ph i là ngư i ch bi t có ư c mơ, mà th c t xã h i ã th c t nh ngư i ngh sĩ tình c m yêu nư c tha thi t và s ph n iv im i b t công. Nhân v t lãng m n là nh ng nhân v t m i không ph i là cá nhân hài hòa v i t p th như con ngư i trong th i i Ánh sáng. Nhân v t lãng m n là nh ng nhân v t “n i lo n” ch ng i v i th c t i tư s n t m thư ng. H là nh ng ngư i th c hi n các suy tư ng lãng m n, các ph n kháng lãng m n. Các thái lãng m n thư ng gi ng nhau: n ng ch t suy tư ng, thiên v i s ng tình c m, cô ơn và u s u, xa cách và n i lo n, không th a hi p ư c v i th c t i cu c i, thư ng có k t thúc mang tính bi k ch, dù h là nhân v t lãng m n hư ng n i hay lãng m n hư ng ngo i, tiêu c c hay tích c c. Ch nghĩa lãng m n ưa s d ng các th pháp ngh thu t như: phong v ngo i lai th hi n trong cách l a ch n tài, nhân v t, c t truy n, ngôn ng , không gian và th i gian ngh thu t không ph i là nh ng khung c nh, con ngư i quen thu c th thành, cung ình, mà nh ng nơi xa l , nh ng th i i m xa xưa, nh ng t p t c khác thư ng… là m t phương th c h u hi u em l i phong v tươi m i cho tác ph m. Nguyên t c t do góp ph n tr hóa l i hành văn, cách gieo v n, cách s d ng các bi n pháp tu t , cách l a ch n các không gian và th i gian ngh thu t. Và do nhi t tình, sôi n i mu n t th hi n, chia s và thuy t ph c, văn chương lãng m n nói chung thư ng mang tính hùng bi n. t ng nhà văn có các th pháp riêng. c bi t nh t là V.Hugo, ngư i ã th hi n ư c c m t h th ng ngh thu t riêng c a mình v i m t lo t các th pháp ngh thu t c thù như tương ph n, cư ng i u, tr tình ngo i ,s i l p gi a cái trác tuy t và cái thô k ch… Theo nh n xét c a các nhà phê bình, ngh thu t lãng m n có kh năng dung n p r ng rãi các phương ti n th hi n. Th m m c a Ch nghĩa lãng m n chú
  18. ý s h n h p ch t ch gi a các th lo i v i nhau, t o s sinh ng, t do… “Tinh th n lãng m n chính là s n i k t liên t c các y u t i kháng nhau: t nhiên và ngh thu t, thơ ca và văn xuôi, s nghiêm túc và thú vui, k ni m và d c m, tư tư ng tr u tư ng và nh ng c m giác s ng ng, s s ng và cái ch t… hòa l n v i nhau m t cách m t thi t trong th lo i lãng m n” (A W Sleigel). II. Ch nghĩa lãng m n Tây Âu là m t phương pháp sáng tác Phương pháp sáng tác là linh h n c a m t n i dung ho t ng sáng t o ngh thu t, ư c bi u hi n thành các bình di n mang tính ch t các gi i pháp th m m nh m kh c ph c tr ng i t chân lí i s ng t i chân lí ngh thu t m t cách t i ưu. Ngh thu t lãng m n là m t ngh thu t không ch p nh n th c t i khách quan, là m t ngh thu t không mu n “mô t hi n th c có th c”, mà ch chú tr ng ào x i c m xúc ch quan nên trư ng th m m c a h là vùng c a “cái tôi n i c m” (Hegel), v n l n nh t i v i h là v n “t do tuy t i”, nhưng không ph i là t do ngoài i, mà ch là th t do trong tâm tư ng, trong m ng ư c mà thôi. M ư ng cho lý thuy t lãng m n th gi i, Kant, nhà m h c c cu i th k XVIII tuyên b : “V p không ôi má h ng c a cô thi u n , mà trong con m t c a k si tình”. V.Hugo, trong l i t a c a v k ch u tay “Hernani”, ông cho r ng: “Ngh thu t không i giày , i mũ ”. Tư tư ng sáng t o ngh thu t c a Ch nghĩa lãng m n là m t tư tư ng d a trên ch nghĩa duy tâm ch quan, và m t thái ít g i g m hy v ng nh t vào cu c i và vào s c m nh th c t c a con ngư i. M t quan ni m coi ngh thu t ch là nơi ngh sĩ gi i bày tâm tư ng, ngh thu t không có nhi m v gi i áp các v n thu c mâu thu n cơ b n c a th i i.
  19. Xu t phát t trư ng th m m và tư tư ng sáng t o ngh thu t như trên, Ch nghĩa lãng m n ra các nguyên t c sáng tác c a mình. 1. Nguyên t c sáng tác c a Ch nghĩa lãng m n Ch nghĩa lãng m n ch trương d a vào các nguyên t c sau sáng tác: Nguyên t c 1: Ch i t th c t i. Xu t phát t thái “nguy n r a th c t i”, ngh sĩ lãng m n t cho mình ng trên hoàn c nh. Do y, ngh thu t này thư ng không xu t phát t nh ng yêu c u cơ b n c a cu c s ng xây d ng hình tư ng, mà ch y u d a vào ý mu n ch quan c a ngh sĩ sáng tác. Vì th , ngay trong các tác ph m lãng m n tích c c, các chi ti t c th , chân th c, sinh ng ub y xu ng bình di n th y u, c t lõi là d ng công vào vi c xây d ng nhân v t lý tư ng. Nguyên t c 2: T do bay lư n trong ngh thu t. Tách mình ra kh i c nh i th c, ch trương ngh thu t ch “v ngh thu t”, nên ngh thu t lãng m n ch n hình th c làm c u cánh c a mình. V n “t do cá nhân”, “t do sáng tác” là v n b c n h t c a h . H t ch i “ ơ n t hàng c a xã h i”, ch nh n “ ơn t hàng c a trái tim”. Ngh thu t không s ng v i i s ng mà ch s ng v i mình. Nguyên t c 3: i n hình hóa tâm tr ng. Vì l y cái “tôi n i c m” c a mình làm thư c o cho muôn v t, ngh thu t lãng m n tư c i vai trò nh n th c khách quan c a ngh thu t. H cho r ng, ngh thu t không ph i là “t m gương” ph n chi u ư ng i, mà ch là phương ti n b c l tâm tr ng. N u ch nghĩa c i n ch trương h n ch c m h ng, thì ngh thu t lãng m n l i vung tay thao túng c m h ng n m c tùy h ng. H nh n m nh tính khí, ch không ch trương tìm m i quan h bi n ch ng gi a tính cách và hoàn c nh. Như v y, h ã t thu h p tính cách nhân
  20. v t vào ph m vi tâm tr ng. T ó, tr tình không ch là m t bi n pháp, mà còn m r ng thành ch nghĩa tr tình say m. 2. c i m thi pháp cơ b n c a Ch nghĩa lãng m n 2.1. V phương di n cách nhìn Văn h c lãng m n là m t hi n tư ng văn h c phong phú phát tri n trong nhi u th i kì, nhi u th lo i, nhi u khuynh hư ng. Ch c ch n trong t ng th i kỳ, v i m i th lo i, m i khuynh hư ng, v i t ng tác gi … s có cách nhìn nh n và khám phá th gi i a d ng mà lý lu n không th úc k t. Tuy nhiên, nhìn m t cách t ng quát, ta v n có th tìm th y nét n i b t nh t trong cách nhìn c a các nhà văn lãng m n i v i hi n th c. ó là khuynh hư ng cao cái tôi ch quan trong phương th c nh n th c và th hi n cu c s ng b ng hình tư ng; l y cái ch quan thay th ho c l n át cái khách quan, l y m ng tư ng thay th cho th c t , l y cái ng u nhiên cá bi t thay cho qui lu t. Văn h c lãng m n là nơi ngư i ngh sĩ g i g m nh ng gi c mơ có tính ch quan. Khuynh hư ng này ã t ng có trong th n tho i, truy n thuy t, c tích, ca dao… nhưng phát tri n nh cao và tr thành h th ng lý lu n trong Ch nghĩa lãng m n. Ta có th b t g p cách nhìn này trong “Nh ng ngư i kh n kh ” c a V.Hugo t ng chi ti t, nh ng s ki n l ch s , nh ng nhân v t … Tác ph m ã ư c vi t b ng m t trái tim yêu thương và m t khát v ng c i t o xã h i tha thi t và mãnh li t … Tóm l i, v phương di n cách nhìn, Ch nghĩa lãng m n cơ b n v n là khuynh hư ng ch quan trong ti p c n và lý gi i hi n th c. 2.2. V phương di n cách vi t Cách vi t là v n h t s c c th , nên trong th c t , làm rõ lý thuy t thư ng ta v n ph i tách chia ra: th lo i thơ, k ch và ti u thuy t. Th lo i thơ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0