LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGỮ VĂN “ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN BALZAC TRONG BA TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU
lượt xem 48
download
Balzac là một trong những tác gia có phần đóng góp đáng kể cho nền văn học hiện thực Pháp thế kỉ XIX. Các tác phẩm của ông là sự phản ánh toàn diện, chân thực cuộc sống của xã hội tư sản với những thói xấu không gì che đậy của giai cấp thống trị đương thời. Đọc những công trình nghệ thụât đồ sộ mà nhà văn đã để lại cho đời, Engels trân trọng gọi Balzac là “bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực”....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGỮ VĂN “ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN BALZAC TRONG BA TIỂU THUYẾT TIÊU BIỂU
- LU N VĂN T T NGHI P NGÀNH NG VĂN “ GI NG I U NGH THU T C A NHÀ VĂN BALZAC TRONG BA TI U THUY T TIÊU BI U”
- SV Tr n Th Thu Linh L p H3C1 LU N VĂN T T NGHI P I H C Sư PH M NGÀNH NG VĂN “ GI NG I U NGH THU T C A NHÀ VĂN BALZAC TRONG BA TI U THUY T TIÊU BI U” Gi ng viên hư ng d n Th c sĩ Phùng Hoài Ng c B C C LU N VĂN PH N M U PH N N I DUNG Chương I: GI I THI U V GI NG I U Chương II: CU C I VÀ S NGHI P C A NHÀ VĂN BALZAC. Chương III: GI NG L NH LÙNG KHÁCH QUAN C A NHÀ VĂN T NH N LÀ “THƯ KÍ C A TH I I”. Chương IV: GI NG TRÀO PHÚNG CH GI U C A NGƯ I A V CAO HƠN XÃ H I. Chương V: GI NG TR TÌNH LÃNG M N, TH M THI T TÌNH NGƯ I C A NGH SĨ BALZAC. Chương VI: NH HƯ NG C A CH NGHĨA HI N TH C PHÁP N CH NGHĨA HI N TH C PHÊ PHÁN TRONG VĂN H C VI T NAM. PH N K T LU N TÀI LI U THAM KH O PH N PH L C M U
- 1. LÝ DO CH N TÀI Balzac là m t trong nh ng tác gia có ph n óng góp áng k cho n n văn h c hi n th c Pháp th k XIX. Các tác ph m c a ông là s ph n ánh toàn di n, chân th c cu c s ng c a xã h i tư s n v i nh ng thói x u không gì che y c a giai c p th ng tr ương th i. c nh ng công trình ngh th ât s mà nhà văn ã l i cho i, Engels trân tr ng g i Balzac là “b c th y c a ch nghĩa hi n th c”. Có c kĩ hi u sâu tác ph m c a Balzac m i nh n th y trong m i tác ph m ông u l ng vào ó nh ng nh n xét h t s c tinh t . Ông t cáo xã h i ương th i v i b ng gi ng l nh lùng khách quan c a ngư i t nh n là “thư kí c a i”, ông m a mai b ng câu nói trào phúng trư c m t xã h i mà ng th i ti n là v n năng, có ôi khi ta l i b t g p trong văn Balzac nh ng câu nói th m thi t tình ngư i. C m h ng trong sáng tác luôn g n li n v i gi ng i u nhà văn. Mà gi ng i u thì có tác d ng th hi n thái , l p trư ng, cách nhìn c a ch th phát ngôn v i tư ng ư c nói n. i u ó ch ng minh r ng n m ư cc t lõi v n c a m t tác ph m thì ngư i c c n n m b t chính xác gi ng i u c a tác ph m ó, b i i u quan tr ng c a m t nhà văn là ph i t o ra ti ng nói c a mình, ph i có ư c n t riêng c áo và ngư i c nghe ư c n t riêng y. Gi ng i u không ch mang n i dung tình c m mà còn th hi n thái ca tác gi v i s ng. Gi ng i u văn chương là m t nhân t c t y u t o nên phong cách ngh thu t, nó cho phép ta hi u sâu hơn s phong phú c a ch th sáng t o. Gi ng i u v a là m t hi n tư ng ngh thu t c áo c a nhà văn v a là m t hi n tư ng nh hư ng không nh n các th i i văn h c. Do ó, chúng tôi th y c n c m nh n v gi ng i u ngh thu t c a nhà văn
- Balzac qua ó chúng ta th y rõ hơn và c m ư c sâu hơn v con ngư i và tác ph m c a ông. Dù bi t ki n th c và v n s ng b n thân còn nhi u h n ch , nhưng vì khá h ng thú v i tác gi Balzac nói riêng- văn h c phương Tây nói chung, tôi xin m nh d ng ưa ra m t vài s c m nh n c a mình v gi ng i u ngh thu t c a nhà văn Balzac. R t mong nh n ư c s óng góp và ch b o c a quí c gi lu n văn ngày càng phong phú và hoàn thi n hơn. 2. L CH S C AV N Trong vòng 15 năm tr l i ây ho t ng nghiên c u, phê bình văn h c nư c ta ư c phong phú thêm b i nh ng cách ti p c n m i. Nào con ngư i, không gian, th i gian, c u trúc, phương ti n bi u t ….Nh ng tác ph m văn chương v n quen thu c nhưng khi ư c nhìn v i góc m i b ng phô bày thêm nh ng ph m ch t, chi u sâu mà trư c ó ít khi ư c nhìn kĩ. T xưa, các nhà lý lu n phương ông ã t ng nh c n gi ng i u và phong cách nhà văn qua các khái ni m g n gũi như hơi văn, khí văn, tình i u… Nhưng nhìn chung các nhà lí lu n văn h c và mĩ h c trư c th k XIX chưa c p tr c ti p và chuyên sâu v n gi ng i u trong văn chương. Nh ng bài nghiên c u phê bình văn h c nư c ta trong vài th p niên qua cho th y gi ng i u cũng ư c nghiên c u t nhi u phía. Nhưng nhìn chung chưa có m t công trình dày d n và c l p v gi ng i u, mà nó thư ng ư c bàn n khi tìm hi u m t tác gi ho c m t giai o n văn h c. i u này cho th y r ng vi c nghiên c u gi ng i u trong văn chương nư c ta m i ch lát ư c nh ng viên g ch u. Trong gi i nghiên c u văn h c nư c ta, Tr n ình S là ngư i u tiên phân bi t hi n tư ng gi ng i u trong i s ng và gi ng i u trong ngh thu t, coi gi ng i u văn chương là m t phương di n c u thành hình th c c a văn h c. Theo Tr n ình S gi ng i u “là s bi u th l p trư ng tư tư ng, c m xúc
- ch th , là nguyên t c lí gi i và chi m lĩnh hi n th c”. Nhà nghiên c u Hoàng Ng c Hi n thì nh n nh “c m h ng nào gi ng i u y, nhưng cũng nh hư ng hình thành c m h ng”. Còn theo có th ngư c l i gi ng i u Nguy n ăng M nh thì gi ng i u là “m t y u t quan tr ng t o nên phong cách ngh sĩ”. Do chưa có tài li u nào t p trung nghiên c u gi ng i u như mt i tư ng c l p nên ý ki n v gi ng i u còn t n m n và chưa thành h th ng. Cho n nay thì ã có khá nhi u công trình nghiên c u v giá tr n i dung và ngh thu t các tác ph m c a tác gia Balzac. i n hình như ng Anh ào v i Ônôrê Banz c- m t th gi i bư c i (NXB Tr -2002), cD c v i ch nghĩa phê phán trong văn h c phương Tây (NXB KHXH 1981), ng th H nh- Lê H ng Sâm- Văn h c lãng m n và văn h c phương Tây th k XIX, g n nh t là tác ph m Honore de Balzac Lão Goriot (NXB HQG HN 2001) do Lê Huy B c biên so n. Nhìn chung các công trình này ã nghiên c u khá sâu v n i dung và v ngh thu t c u thành tác ph m c a Balzac. Nhưng i vào vi c tìm hi u gi ng i u ngh thu t c a tác gi Balzac thì h u như chưa có m t công trình nghiên c u c th . Lu n văn này t p trung nghiên c u m t v n khá m i m và có ph n ph c t p nên ch c h n s g p không ít khó khăn trong quá trình th c hi n. hoàn thành lu n văn tôi có d a vào m t s tài li u c a các tác gia k trên và nh ng tài li u liên quan n tác gia Balzac ư c li t kê c th danh m c tài li u tham kh o. 3. M C ÍCH NGHIÊN C U Trong th c t , nh n di n chính xác gi ng i u c a nhà văn trong tác ph m không ph i là vi c ơn gi n. Nó c n t i tr c c m nhưng ng th i c n cái nhìn lí tính ki m nh và phân tích s c m nh n y m t cách c th .
- Lu n văn này c g ng nh n ra nh ng gi ng i u ngh thu t mà tác gi Balzac th ơng x d ng trong các tác ph m c a mình, t ó tìm hi u tác d ng c a gi ng văn trong vi c c u thành tác ph m, thái c a tác gi i v i xã h i ương th i, giá tr c a tác ph m trong n n văn h c hi n th c Pháp nói riêng, n n văn h c th gi i nói chung. 4. I TƯ NG VÀ PH M VI NGHIÊN C U i tư ng chính là ti u thuy t c a nhà văn Balzac. ti n hành kh o sát gi ng i u ngh thu t c a nhà văn Balzac, tôi i sâu vào 3 tác ph m: Eugenie Grandet, Lão Goriot, V m ng. 5. ÓNG GÓP C A LU N VĂN Vi c nghiên c u gi ng i u văn chương không ch giúp ta hi u rõ hơn s c áo c a các phong cách ngh thu t mà hơn th còn lí gi i ư c ti n trình vn ng c a văn h c. Thông qua vi c c m nh n v gi ng i u ngh thu t, lu n văn này khai thác thêm m t ngh thu t c s c trong vi c c u thành tác ph m c a Balzac nói riêng, c a văn h c hi n th c phê phán nói chung. Qua gi ng văn c a tác gi ta th y ư c thái c a nhà văn i v i th i i, th y rõ nét chân dung c a cu c s ng qua nh ng l i văn miêu t khách quan, th y ư c s th t nát và sa o v o c c a loài ngư i qua nh ng l i ch gi u sâu cay, nhưng ôi khi ta cũng ph i l ng lòng nghe và hi u nh ng l i văn th m thi t tình ngư i mà tác gi nh n g i. Vi c nghiên c u gi ng i u văn chương nư c ta v n ang nh ng bư c u. Nh ng n l c c a chúng tôi trong vi c c m nh n gi ng i u c a tác gi Balzac ch là nh ng n l c nh bé trong quá trình tìm hi u sâu hơn v giá tr tác ph m c a ông . 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Ch y u là phương pháp kh o sát và phân tích tư li u.
- M c ích là ch ra nh ng gi ng i u ngh thu t thư ng ư c nhà văn s d ng trong ti u thuy t. T ó ưa ra nh ng c m nh n v cách th c s d ng gi ng i u ngh thu t c a nhà văn. 7. B C C LU N VĂN M U N I DUNG Chương I: GI I THI U V GI NG I U Chương II: CU C I VÀ S NGHI P C A NHÀ VĂN BALZAC. Chương III: GI NG L NH LÙNG KHÁCH QUAN C A NHÀ VĂN T NH N LÀ “THƯ KÍ C A TH I I”. Chương IV: GI NG TRÀO PHÚNG CH GI U C A NGƯ I A V CAO HƠN XÃ H I. Chương V: GI NG TR TÌNH LÃNG M N, TH M THI T TÌNH NGƯ I C A NGH SĨ BALZAC. Chương VI: NH HƯ NG C A CH NGHĨA HI N TH C PHÁP N CH NGHĨA HI N TH C PHÊ PHÁN TRONG N N VĂN H C VI T NAM. K T LU N DANH M C TÀI LI U THAM KH O PH N PH L C N I DUNG CHƯƠNG M T : GI I THI U V GI NG I U Gi ng i u là m t phương ti n cơ b n c u thành hình th c ngh thu t c a văn h c. ây là th hình th c ngh thu t mang tính quan ni m, nó là thư c o không th thi u xác nh tài năng và phong cách c áo c a m t nhà văn, nhà thơ.
- Gi ng i u v a liên k t các y u t hình th c khác nhau, làm cho chúng cùng mang m t âm hư ng nào ó, v a là ch d a chính các y u t c a tác ph m quy t l i và nh hình th ng nh t v i nhau theo m t ki u nào ó, trong ch nh th gi ng y m i y u t hi n ra rõ hơn, y hơn, th m chí m i m hơn. Trong các tác ph m ngh thu t ưu tú, gi ng i u bao gi cũng mang tính ch t lư ng, nó là s n ph m sáng t o ích th c c a nhà văn. Gi ng i u văn chương là m t hi n tư ng ngh thu t mang tính cá nhân cao . Nhưng th c t là bên c nh gi ng i u cá nhân còn có gi ng i u th i i. Gi ng i u cá nhân ch u s quy nh, nh hư ng c a gi ng i u th i i m t khác gi ng i u cá nhân góp ph n làm phong phú th m chí làm thay i c u trúc gi ng i u th i i. Gi ng i u là m t y u t cơ b n c a phong cách ngh thu t. M t nhà văn tài năng bao gi cũng ph i t o ư c m t gi ng i u c áo. Gi ng i u g n v i c m h ng ch o, gi ng i u góp ph n tăng gi m hi u su t c m xúc c a tác ph m văn chương. I. KHÁI NI M Th nào là gi ng? Theo T i n Ti ng Vi t thì: Gi ng là:1/ cao th p, m nh y u c a l i nói, ti ng hát. 2/ Cách phát âm c a m t a phương. 3/ Cách di n t b ng ngôn ng , bi u thì m t thái , tình c m nh t nh. 4/ Gam ã xác nh âm ch . Như v y trong cu c s ng h ng ngày gi ng ư c hình dung trư c h t như m t tín hi u âm thanh có âm s c, trư ng , cao . Khái ni m gi ng ch y u nói v ngư i, g n v i ngư i, là gi ng nói c a ngư i dùng trong ngôn ng giao ti p c a m i ngư i. Không ch t n t i như m t âm thanh, gi ng nói c a ngư i còn hàm ch a thái c a ngư i nói, chính ây ngư i ta thư ng nói n gi ng i u.
- i n ti ng Vi t do Vi n ngôn ng biên so n cho r ng gi ng i u là T “gi ng nói, l i nói bi u th m t thái nh t nh”. Như v y “gi ng” là y u t mang m tính v t lý trong khi “gi ng i u” l i ư c nhìn t góc tâm lý. Nhìn vào 2 nh nghĩa v gi ng và gi ng i u, ta th y nh nghĩa gi ng i u trùng v i nét th ba c a nh nghĩa v gi ng. V y nên trong th c t giao ti p, tùy vào hoàn c nh, ngư i ta thư ng ng nh t hai khái ni m này. Như v y có th nói có bao nhiêu hoàn c nh giao ti p, bao nhiêu nhân v t tham gia giao ti p thì có b y nhiêu gi ng i u, ví d như: gi ng khinh nh n, b n c t, ch gi u, tr nh thư ng, cung kính, vui sư ng, th a mãn, chanh chua, hi n h u…..Rõ ràng gi ng i u thư ng th hi n tâm tính con ngư i, ph n ánh tâm tr ng c a h . Âm thanh gi ng i u cũng phù h p v i n i dung c m xúc, khi vui gi ng vang rõ, khi bu n gi ng l ng l i, th p xu ng… Trong cu c s ng gi ng i u thư ng mang tính nh t th i, khác v i gi ng i u trong tác ph m văn h c. Trong ngh thu t, gi ng i u bao gi cũng ư c t ch c công phu, là k t qu c a m t quá trình sáng t o th c th . Gi ng i u tr thành m t y u t c u thành, ph thu c vào h th ng không ph i là ng u h ng. Không ch hàm ch a c m xúc, thái c a ngư i nói, gi ng i u còn th hi n ngh nghi p, tu i tác, gi i tính c a ch th phát ngôn. Gi ng tr con khác gi ng ngư i l n, gi ng ngư i t ng tr i khác gi ng ngư i non n t, gi ng ngư i ít h c khác v i gi ng ngư i trí th c…. Gi ng i u như m t hi n tư ng ngh thu t nhưng không nên t o ra s ngăn cách gi t o gi a gi ng i u trong i s ng v i gi ng i u trong văn chương. Trong tác ph m văn h c, gi ng i u cũng mang c tính âm thanh. Ngay c khi c th m m t câu thơ, câu văn, trong tâm trí ngư i c v n v ng lên cái âm hư ng, th m chí ư ng nét c a âm thanh. Ch có i u khi tr thành m t hi n tư ng th m mĩ, c u trúc và cơ ch v n hành c a gi ng i u văn chương ph c t p hơn nhi u so v i gi ng i u thư ng ngày.
- “Gi ng i u” trong ti ng Vi t là m t t ghép g m 2 thành t : gi ng và i u, n u gi ng ch y u bi u th âm thanh, khí l c c a ngư i nói thì i u ch y u bi u th ư ng nét, màu s c c a gi ng. S k t h p gi a chúng không mang tính c ng sinh mà là s k t h p mang m t n i dung khác, hoàn ch nh. Gi ng i u bi u th thái , c m xúc, tư th c a ch th phát ngôn qua l i văn ngh thu t. Không th có gi ng i u n u như không có nh ng rung ng sâu s c, nh ng n i au, nh ng xót xa trư c thân ph n con ngư i, không chia s v i h ni m vui và tình yêu trong cu c s ng. Màu s c c m xúc trong văn h c giúp ta nh n di n th gi i rõ hơn, ng th i hình dung c th thái c a nhà văn v i s ng. Trong ngh thu t ngôn t , gi ng i u không ch b c l qua âm thanh, nh p i u mà còn b c l qua màu s c, ư ng nét, hình nh. Không ph i lúc nào trong tác ph m cũng ch có m t gi ng i u thu n nh t. Vi c phân chia lo i hình gi ng i u cũng khác nhau, xu t phát t nh ng tiêu chí khác nhau. Theo c u trúc thì có th chia thành gi ng chính và gi ng ph . Căn c vào s c thái tình c m thì có th nói n gi ng gay g t hay tình c m, trang tr ng hay su ng sã, m nh hay y u, kính c n hay châm bi m….Căn c vào d ng th c c m h ng ch o thì có gi ng bi, gi ng hài, gi ng anh hùng ca….N u chú ý khuynh hư ng tư tư ng thì có các gi ng: thông c m hay lên án, yêu thương hay t cáo, kh ng nh hay ph nh….Có khi t cái nhìn ngôn ng h c chia thành gi ng tr n thu t, gi ng nghi v n, gi ng c m thán. V cơ b n gi ng i u b c l các s c i u tình c m c a ch th phát ngôn. II. PHÂN BI T GI NG I U V I NG I U, NH C I U, NH P IU làm n i b t nh ng nét riêng c a gi ng i u c n phân bi t nó v i các khái ni m như ng i u, nh c i u, nh p i u.
- Gi ng i u khác v i ng i u. Ng i u là m t ph m trù c a ngôn ng h c còn gi ng i u là m t ph m trù c a thi pháp h c. Trong m t phát ngôn, ng i u thư ng th c hi n các ch c năng: phân bi t các ki u thông báo, phân bi t các b ph n c a phát ngôn. Ng i u thư ng ư c chia thành: ng i uc m thán, ng i u h i, ng i u c u khi n, ng i u li t kê…..Nhi u khi ng i u tr c ti p b c l c m xúc c a ngư i nói. Quan h gi a gi ng i u và ng i u là m i quan h chi ph i và ph thu c. M c dù ng i u có ch c năng bi u c m: thân m t, trang tr ng, m a mai, hài hư c… nhưng rõ ràng ó là nh ng ch c năng bi u t g n v i chu n ngôn ng ch không n m ph m vi bao quát như gi ng i u. Gi ng i u cũng khác v i nh p i u. Nh p i u là s l p l i có tính ch t chu kì, cách kho ng ho c luân phiên theo th i gian c a các hi n tư ng ngôn ng nh m th hi n s c m nh n th m m v th gi i trong s v n ng c a nó. Trong văn xuôi nh p i u th hi n qua cách phân chia chương h i, s l p l i các ơn v câu và ng t nh p trong b ph n câu. Trong ch nh th văn h c, nh p i u là m t phương di n b c l gi ng i u. Quan h gi a gi ng i u và nh p ch : nh p i u ch u s chi ph i c a gi ng i u, gi ng i u ư c b c l qua nh p i u và ng i u c a câu văn. Chúng ta cũng không nên ng nh t gi ng i u v i nh c i u. Ch c năng cơ b n c a nh c i u (trong âm nh c)là làm cho câu văn (ca t ) thêm hay, thêm réo r t, tr m b ng. Nh c i u ư c t ch c nh y u t : ng t nh p, gieo v n, ph i thanh….Nh c i u ch u s chi ph i c a gi ng i u. Tóm l i, t t c các y u t : nh c i u, ng i u, nh p i u có liên quan ch t ch v i gi ng i u và nhìn chung, chúng là nh ng thành t góp ph n t o nên âm hư ng và gi ng i u văn chương. III. NH NG V N C N LƯU Ý KHI TÌM HI U GI NG I U VĂN CHƯƠNG
- 1. Gi ng i u là m t phương di n bi u hi n quan tr ng c a ch th tác gi Trong tác ph m có th có nh ng nhân v t gi t o, d i trá, gi ng tác gi có b n ph n v ch tr n s d i trá ó. Là s n ph m mang tính cá bi t, c áo, k t tinh s sáng t o c áo c a nhà văn, gi ng i u là m t phương ti n b c l hình tư ng tác gi . Nói cách khác, hình tư ng tác gi , cái nhìn c a nhà văn th hi n h t s c rõ nét qua gi ng i u. GS. Tr n ình S , trong D n lu n thi pháp h c cho r ng, hình tư ng tác gi b cl 3 i m chính sau: 1- Cái nhìn ngh thu t 2- Gi ng i u 3- S t th hi n c a tác gi thành hình tư ng C 3 phương di n này không hi n lên tách r i mà luôn hòa vào nhau như m t sinh th toàn v n là tác ph m. M i nhà văn u có cái nhìn riêng và c áo. Khi úng trư c m t tài, n u cái nhìn, thái c a ch th khác nhau thì gi ng i u cũng khác nhau. Cái nhìn và gi ng i u có nh ng m t giao thoa vì chúng là s th hi n ch th sáng t o, gi a chúng có s liên quan m t thi t. Gi ng i u mang n i dung tình c m, th hi n thái c a tác gi v i s ng. 2. Phương th c bi u hi n chung c a gi ng i u ngh thu t Tìm hi u gi ng i u văn chương, v n u tiên c n ph i quan tâm là chú ý m i quan h gi a ch th sáng t o và khách th ư c ph n ánh. Vì gi ng i u g nv i c i m tâm h n ngh sĩ và i tư ng ư c miêu t . Gi ng i u còn ch u áp l c c a th lo i. M i m t th lo i, do b n ch t c a nó, mang s n trong mình nh ng ti n t o ra gi ng i u phù h p v i nó. Như gi ng i u s thi là gi ng i u tr m hùng c a l ch s . Ti u thuy t trái l i
- mang tính su ng sã, không ch p nh n ki u tôn ti c ng nh c và b t bi n c a s thi. c, tri giác m t văn b n, ngư i c t t s c m nh n ư c gi ng i u c a nhà văn. Tóm l i vi c phân tích và nh n di n gi ng i u qua tác ph m là y u t khá quan tr ng khi tìm hi u gi ng i u nhà văn. Phân tích gi ng i u tác ph m tr i qua các thao tác cơ b n như: 1- Xác nh tư th c a ngư i nói và i m nhìn ngh thu t trong tác ph m 2- Kh o sát ngh thu t xây d ng l i văn bi u hi n gi ng i u 3- Vai trò c a hình tư ng trong vi c th hi n gi ng i u 4- Lý gi i ch c năng và vai trò gi ng i u trong ch nh th tác ph m. Tìm hi u gi ng i u nhà văn c n xem xét m i quan h gi a nhà văn- b n c, nhà văn và th i i, có như v y m i n m b t ư c v p và ti ng nói ích th c c a ch th sáng t o n ch a sau các l p ngôn t và hình tư ng ngh thu t. IV. NH NG GI NG I U THƯ NG TH Y TRONG TÁC PH M C A BALZAC Qua kh o sát, chúng tôi nh n th y có ba gi ng i u chính ư c Balzac s d ng trong sáng tác c a mình là: - Gi ng l nh lùng khách quan ( ây là gi ng ch o). - Gi ng trào phúng ch gi u. - Gi ng tr tình lãng m n. CHƯƠNG II: CU C I VÀ S NGHI P SÁNG TÁC C A NHÀ VĂN BALZAC I. CU C I Honore de Balzac là m t tác gia quan tr ng c a n n văn h c Pháp th k XIX.
- Balzac sinh ngày 20 tháng 5 năm 1799 Tua, vào th i kì mà chính quy n cách m ng tư s n ã l p nên ch c chính- m t nhãn hi u m i nhưng cũng là th i kì thoái trào c a Cách m ng . Cha c a Balzac, m t nhà tư s n ph t lên sau nh ng phi v buôn bán th i cách m ng, cũng ã hai l n ch nh l i h c a mình: nguyên là Banxa- m t dòng h nông dân- sau i thành Balzac, cu i cùng g n thêm m t ti u t (có nghĩa là thu c dòng quý t c). M ông xu t thân trong m t gia ình tư s n giàu có t i Pari. Balzac có ch xung kh c v i gia ình ngay t nh , có lúc ông t nói mình như m t “ a con không m ”, vì m ông ch yêu thương ngư i em trai c a ông- con riêng c a bà. T năm lên 8 n năm 14 tu i Balzac ư c theo h c t i m t trư ng giáo h i, ít ư c v thăm nhà và ch ư c g p m hai l n. C u bé Balzac s m ph i ch u k lu t n i trú kh c nghi t, s m làm quen v i cu c s ng khép kín, nghiêm túc. Năm 1814 Balzac theo gia ình d n v Pari, ông v n ti p t c h c n i trú. Tháng 9-1816 ông t t nghi p trung h c. Cu c s ng xa ngư i thân t o cho ông thói quen suy tư c l p, dù khó khăn n m y ông v n kiên cư ng gi v ng ni m tin, chính i u này giúp ông có ư c ngh l c phi thư ng có th làm vi c không m t m i trong s nghi p sáng tác sau này. Balzac còn va ch m v i gia ình v v n công danh s nghi p. Ngày 4/11/1816, Balzac ghi tên vào h c giai o n u c a trư ng Lu t và sau 3 năm h c t p ông ã có b ng c nhân lu t h c hai ph n. Gia ình ra cho Balzac m t k lu t ch t ch . Cha ông yêu c u sau khi t t nghi p ph n lu t lí thuy t t i i h c Sarbone c n ph i t t nghi p ph n lu t th c hành. Gia ình ông hi v ng a con trai c a mình s làm ngh công ch ng. Th là ông ư c ưa i t p s t i m t văn phòng i lý t t ng và công ch ng. Trong th i kì
- này ông ti p t c h c khoa lu t. Nh ng ngày t p s t i văn phòng ông ã ch ng ki n khá nhi u nh ng bi k ch gia ình và “nh ng hành ng t i ph m không gì tr ng ph t”- t t c i u ó v sau s là nh ng tư li u quý giá trong s nghi p sáng tác c a ông. Ngay th i b y gi Balzac ã ôm m ng tri t h c và văn chương. Ông v a h c lu t v a theo các gi gi ng tri t h c, văn h c, s h c trư ng ih c Sorbone. Ông t ng vi t m y bài lu n văn v tri t h c. S h ng thú iv i tri t h c có th nói ã quán xuy n c cu c i ông. Tháng 4-1814, ông r i kh i nơi t p s , buông b ngh pháp lu t, b t u cu c i lao ng ngh thu t c n cù và m b c trong gian gác xép nghèo ph Lu-di-ghi-e (Pari) v i hoài bão “ ư c n i ti ng và ư c yêu” Khi 30 tu i, tr i qua 10 năm th bút, Balzac v n chưa thành công. Song v i ngh l c phi thư ng ông v n xông vào s nghi p sáng tác. Mư i năm không tên tu i không h n là mư i năm u ng phí c a Balzac. Bư c ư ng không may m n ó ã là “trư ng h c th c t ” c a nhà văn, nh ó mà ông n m ư c cái b n ch t nh t c a xã h i tư s n ưa nó vào văn h c m t cách sinh ng và s c nét. Không thành công v văn h c l i ph i s ng trong c nh nghèo túng, ch ng bao lâu sau Balzac ành t m gác b ngh văn lao vào vi c kinh doanh làm giàu. Th là h t i làm ngh xu t b n l i làm ch nhà in, r i c kinh doanh úc ch . Nhưng Balzac sinh ra ch ng ph i kinh doanh buôn bán, tính toán ti n nong cho nên ông ch toàn l v n, n n n ch ng ch t. Năm 1828 ông t b thương trư ng v i s n trên mư i v n quan quay v v i gi c m ng văn chương. V n kinh doanh không còn nhưng v n s ng th t giàu có, ch ng ư ng th t b i trong kinh doanh l i cung c p cho Bazac m t kho tư li u kinh nghi m và phong phú v xã h i tư b n. Su t cu c i mình, lúc nào Balzac cũng chuyên c n sáng tác. H ng ngày ông ph i làm vi c 18
- ti ng ng h . “Làm vi c! Bao gi cũng làm vi c! Chong èn thâu êm n i ti p t êm này qua êm khác, t ngày này qua ngày khác”. Balzac ã m c ph i b nh tim, ông u ng càfe r t nhi u, ông r t c n ngh ngơi nhưng th t s ông dành r t ít th i gian cho công vi c này. Năm 1847 ông ã c m th y ư c s suy như c c a cơ th và c g ng th c hi n nguy n v ng cu i cùng c a mình là k t hôn v i bà Hanska (h ã giao du v i nhau t năm 1832). u năm 1850, dù b nh khá n ng nhưng ông v n c g ng n Ukraine c hành hôn l . Sau khi tr v Pari t chi c a ông b sưng phù, ùi b ho i t và ngày 18-8-1850 ông t tr n khi m i 51 tu i, ông ra i trong m t êm cô ơn gi ng như khá nhi u nhân v t c a ông . Ông ư c chôn nghĩa a Petơ Lasedo, ông ư c chôn gi a nh ng ngày mưa gió và ngư i ta k l i r ng nh ng ngư i ào huy t ph i l y chân d m lên quan tài nó kh i n i lên gi a h nư c. ám tang không ông o, b th , không tương x ng v i con ngư i ã t o nên c m t th gi i trong “T n trò i”. Tuy nhiên ã có bài i u văn c a Hugo ti c thương thiên tài mà h u th s th a nh n. II. S NGHI P SÁNG TÁC 1. 1. Khái quát Balzac không thu c lo i tài năng văn chương phát l t tu i thi u niên như Hugo ho c Musset, mà v i ông “thiên tài là m t s c g ng liên t c”- như ông t ng nh nghĩa. B i l cho t i năm x p x tu i 30, tr i qua 10 năm th bút Balzac v n chưa thành công. Năm 1820, chành trai tr trình làng v k ch mang tên “Cromwell”, m i ngư i u nh n nh tác ph m ó th t khô khan và vô v , m t v vi n sĩ ư c m i t i cho r ng: “… tác gi làm vi c gì cũng ư c, tr eo u i văn chương”.
- T năm 1818 n 1828 là giai o n mò m n c a Balzac, ông vi t g n 10 quy n ti u thuy t nhưng chưa t o nên m t tên tu i. Tác ph m Nh ng ngư i c a ng Chouans (Les Chouens) ư c ông hoàn thành vào năm 1829 m i th t s là tác ph m m màn cho c b “T n trò i” (La Comèdie, còn ư c d ch là “K ch vui nhân gian”) vĩ i. Năm 1829 n năm 1835 là giai o n u trong vi c sáng tác b “T n trò i”. B “T n trò i” g m hơn 90 tác ph m “cung c p m t b l ch s hi n th c tuy t v i c a xã h i Pháp, c bi t là xã h i thư ng lưu t i Pari” (Engels). Balzac ã xu t m t cách rõ ràng là ông mu n làm “thư kí” cho xã h i Pháp, hoàn thành m t nhóm tác ph m miêu t nư c Pháp vào th k XIX”. Năm 1845 Balzac ã phác th o cương c a b “T n trò i”. “T n trò i” d nh là 143 tác ph m, ã hoàn thành 97 tác ph m trong th i gian t 1829- 1848. Sau ây là th ng kê m t s tác ph m tiêu bi u trong b “T n trò i”. PH N I: KH O LU N PHONG T C 1/ Nh ng c nh i tư. Gôpxêch nhà con mèo chơi bóng (1830); Ngư i àn bà tu i ba mươi (1831); i tá Sabe (1832); Lão Goriot I (1834); Lão Goriot II (1835); L c u hôn c a k vô th n (1836); Bêatrix (1839); Nàng nhân tình h (1841); Kí s c a ôi v ch ng tr (1842); Onôrin (1843); Mô extow Minhông (1844). 2/ Nh ng m nh i t nh l . Cha x Tua (1832); Ơgiêni Grang ê (1833); Bông hu nơi thung lũng (1835); Căn phòng ch a c I (1836); o m ng tiêu tan I (1837); Cô gái già (1838); Căn phòng ch a c II (1839); o m ng tiêu tan II (1840); Uyêcxuyn Miruôt (1841); Cô gái khua cá (1842); o m ng tiêu tan III (1843). 3/ Nh ng c nh i Pari.
- Xarazin (1831); N công tư c ơ Langgie (1834); Cô gái m t vàng (1835); Faxino Can (1836); Xeza Birôtô (1837); Nh ng viên ch c (1837); Nhà ngân hành Nucingen (1838); Vinh và nh c c a ngư i kĩ n I (1839); M t trái c a l ch s hi n i I (1842); M t tay buôn bán (1845); Ch Bett (1846); Ông anh h Pông (1847); Vinh và nh c c a ngư i kĩ n II (1847); Vinh và nh c c a ngư i kĩ n III; M t trái c a l ch s hi n i II; Nh ng ngư i ti u tư s n. 4/ Nh ng c nh i chính tr . M t giai o n c a th i kì kh ng b (1830); Macca (1841); i bi u Acxi (1847). 5/ Nh ng c nh i nhà binh. Nh ng ngư i Suăng (Les Chouens)(1829); M i am mê nơi sa m c (1830); 6/ Nh ng c nh i nông thôn. Ngư i th y thu c nông thôn (1833); Ngư i cha x nông thôn I (1838); Ngư i cha x nông thôn II (1839); Nh ng ngư i nông dân I (1844); Nh ng ngư i nông dân II (ho c Nông dân). PH N II: KH O LU N TRI T H C Thu c trư ng sinh (1830); Ki t tác chưa ai bi t t i (1831); Mi ng da l a (1831); Quán (1831); Gia ình Marana (1832); Lui Lambe (1833); i tìm cái tuy t i (1834); Menmôt quy thi n (1835); a con b nguy n r a (1836); Maximilia ôni (1839); V Catơirin ơ Mê ixix (1841) PH N III: KH O LU N PHÂN TÍCH Sinh lí h c hôn nhân (1829); Nh ng n i phi n hà c a cu c s ng v ch ng (1845). “T n trò i” ã có m t công lao l n trong vi c ph n ánh vi c giai c p tư s n ã thay th cho giai c p quý t c phát tri n l ch s ; ph n ánh l ch s suy vong c a giai c p quý t c; miêu t t ng màn th m k ch xoay quanh vi c ti n
- b c. “T t c u b ti n b c quy t nh” ph n ánh chân th t tình tr ng kinh t th i b y gi . Hơn th n a v i b “T n trò i” Balzac ã t n n t ng cho ch nghĩa hi n t h c, ra nh ng nguyên t c m h c cho ch nghĩa hi n th c; xây d ng nhân v t theo nguyên t c “nhân v t i n hình trong hoàn c nh i n hình”, cá th hóa ngôn ng …. Balzac vi t kho vô cùng: b n th o u c a “Lão Goriot” ư c ông hoàn thành trong 3 ngày êm, hay ti u thuy t “Ch h Bett” ư c vi t trong 6 tu n l ; th i kì 1831-1835, m i năm ông hoàn thành 6-7 tác ph m. Balzac vi t nhanh mà không vi t u, ngay n nh ng ngư i không ưa ông cũng ph i công nh n Balzac ã nêu gương sáng v nhà văn có trách nhi m, có lương tâm. Không tác ph m nào mà ông không s a ch a l i nhi u l n, b i ông r t chú ý g t giũa l i văn, và ông khuy n khích ngư i vi t văn luôn làm m t th “t ng v sinh văn h c”. ó là t t c nh ng gì còn l i c a ngư i có khi t nh n là “m t tên kh sai b ng bút m c, m t gã i bán tư tư ng th t s ”, có khi t cho mình có th vư t qua Napoléon “hoàn thành nh ng th gì mà ngư i không th hoàn thành b ng lư i ki m”. Và s th t thì cái “ ch ” mà Balzac tr vì- th gi i c a T n trò i- còn t n t i mãi n ngày nay, trong khi ch c a Napoléon ch t n t i trong 20 năm. 2. GI I THI U 3 TI U THUY T TIÊU BI U EUGENIE GRANDET Lão Grandet là th óng thùng th tr n Saumur nh “ c nư c béo cò” mà ph t lên sau cách m ng 1789. Lão mua v i “giá r như cho” nh ng cánh ng nho- tài s n bán u giá, lão buôn vàng, u cơ tích tr rư u vang và tr thành m t tay tư s n giàu x nhưng l i h t s c keo ki t. Chính b n thân lão cùng v lão, cô con gái c nh t- Eugenie, m qu n gia Nanon ph i ch u
- thi u th n m i b . Lão n m gi t t c chìa khóa hòm t trong nhà, h ng ngày lão ích thân phát t ng m u bánh, t ng viên ư ng cho v con. Cruchot và Des Grasims là hai gia ình có th l c Saumur thư ng t i lui b lão, hòng giành nhau cô gái th a k tri u phú Eugenie. Nhưng lão thì ch ng bao gi lo nghĩ n h nh phúc c a con. Em trai lão Grandet Pari b phá s n, trư c khi t t g i con là Charles v Saumur nh lão cưu mang, nhưng lão l i v i t ng kh th ng cháu i n gi n cho y sau này t tr . Th i gian ng n ng i Saumur, gi a Charles và Eugenie n y n m t m i tình. Eugenie gi u cha em s vàng c a mình t ng ngư i yêu làm v n kinh doanh. Khi lão bi t chuy n li n giam con gái vào bu ng kín ch cho nư c lã và bánh mì l t. Bà Grandet vì au bu n mà m t. S v ch t con òi chia gia tài lão bu c ph i gi ng hòa v i con. Sau khi lão m t thì ch còn Eugenie s ng bơ vơ v i m t hi v ng là ch ngư i yêu tr v . Sau b y năm s ng n , Charles ki m ư c s ti n l n và bi n ch t. Trên ư ng v Pari h n ính hôn v i m t cô gái quý t c x u xí nh m chen chân vào xã h i thư ng lưu và quên h n m i tình thơ m ng v i Eugenie. M c dù b ph b c nhưng Eugenie v n ng ra tr n giùm Charles, sau ó k t hôn v i m t ngư i nàng không yêu. Năm 33 tu i Eugenie ph i s ng cu c i góa b a. Tác ph m “Eugenic Grandet” là m t trong nh ng tác ph m ư c Balzac “vi t hoàn m nh t”. Thành t u quan tr ng nh t c a ti u thuy t này là ã t o d ng ư c m t i n hình keo ki t b n x n- lão Grandet. Balzac ã phơi bày tính ch t tham lam, xem ti n như m ng s ng c a giai c p tư s n. Hình tư ng Grandet là hình tư ng sinh ng c a giai c p tư s n sùng bái ti n b c như m t th tôn giáo. Tác ph m phơi bày s c m nh nghi t ngã c a ng ti n,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn trình bày đồ án, luận văn tốt nghiệp
15 p | 2806 | 1116
-
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
17 p | 3760 | 845
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho chung cư City Garden
67 p | 610 | 221
-
Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng: Tìm hiểu kiến thức và thực hành sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân bị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện trường Đại học Y dược Huế
59 p | 831 | 142
-
Luận văn tốt nghiệp: Thiết lập các quy trình kiểm soát nội bộ trong hệ thống kiểm soát nội bộ cho các công ty ngành dệt may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
134 p | 311 | 126
-
Luận văn Tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Công nghệ kỹ thuật DKC
133 p | 380 | 89
-
Luận văn tốt nghiệp: Tái cấu trúc tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam
109 p | 258 | 89
-
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 p | 407 | 82
-
Luận văn tốt nghiệp: Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp phụ từ vỏ chuối
60 p | 386 | 52
-
Luận văn tốt nghiệp Đại học: Hoàn thiện chương trình đào tạo và bồi dưỡng nhân lực tại khách sạn Dream Hotel - Vĩnh Phúc
60 p | 262 | 41
-
Luận văn tốt nghiệp: Lỗ - Chuyển lỗ trong thuế thu nhập doanh nghiệp lý luận và thực tiễn
72 p | 152 | 33
-
Luận văn tốt nghiệp: Cổng báo cáo tổng hợp trực tuyến phục vụ HTTT chỉ đạo ngành Y tế cộng đồng
0 p | 187 | 15
-
Luận văn tốt nghiệp ngành Kế toán doanh nghiệp: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Samdo Việt Nam
113 p | 23 | 12
-
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu chiết xuất và tinh chế steviosid từ cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana) làm chất tạo ngọt trong thực phẩm
56 p | 50 | 11
-
Luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế xây dựng: Lập báo cáo kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành dự án: Khối phụ trợ eBB4(Kho vũ khí và 02 hạng mục c24QY)
70 p | 21 | 11
-
Luận văn tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm tiểu thuyết Jane Eyre của Charlotte Bronte
75 p | 24 | 8
-
Luận văn tốt nghiệp ngành Tài chính Quốc tế: Tăng cường thu hút FDI vào ngành Logistics của Việt Nam
104 p | 18 | 6
-
Luận văn tốt nghiệp ngành Tài chính doanh nghiệp: Quản trị vốn lưu động tại CTCP Sông Đà 2
101 p | 11 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn