Thuyết trình: Thuế hiệu quả
lượt xem 2
download
Đề tài Thuế hiệu quả nêu đo lường tổn thất xã hội do thuế, ảnh hưởng của độ co giãn đối với tổn thất xã hội, công thức tính và những yếu tố quyết định tổn thất xã hội, ảnh hưởng của tổn thất theo bình phương thuế suất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình: Thuế hiệu quả
- tHUẾ HiỆU QUẢ
- DÀN BÀI THUYẾT TRÌNH 1 Đo lường tổn thất xã hội do thuế 2 Ảnh hưởng của độ co giãn đối với TTXH 3 Công thức tính và những yếu tố quyết định TTXH 4 Ảnh hưởng của tổn thất theo bình phương thuế suất
- Đo lường tổn thất xã hội do thuế Price per gallon (P) S2 S1 Tác động khi có thuế -Thặng dư NTD giảm ▲BAD P2 = $1.80 B DWL -Thặng dư NSX giảm ▲DAC P1 = $1.50 A D Tổn thất xã hội $0.50 C BAD + DAC = BAC D1 Q2 = 90 Q1 = 100 Quantity in billions of gallons (Q)
- Bài Tập 1 Câu 1: Thị trường hàng hóa A có đường cầu Q = 240 – 6P và đường cung Q = -60 + 4P. Tính: a. Tổn thất khi đánh thuế 4 đô la/đơn vị sản phẩm vào người sản xuất. b. Tổn thất sẽ thay đổi như thế nào nếu như thuế đánh vào người tiêu dùng hàng hóa A?
- Ảnh hưởng của độ co giãn đối với TTXH (a) Cầu ít co giãn (b) Cầu co giãn nhiều P P S2 S2 S1 S1 B P2 B DWL DWL P2 P1 A P1 A 50¢ C 50¢ C Tax Tax D1 D1 Q Q Q2 Q1 Q2 Q1
- Bài tập 2 Câu 2: Chính quyền địa phương A đánh thuế vào dịch vụ khách sạn, với đường cầu co giãn là -2,4. Trong khi chính quyền địa phương B đánh thuế vào dịch vụ khách sạn với đường cầu co giãn là -1,7. Hỏi: tính không hiệu quả của thuế ở địa phương nào là lớn nhất?
- DWL = -1/2 x ▲Q x t (1) Công thức tính độ co giãn đường cung: ηS = ▲Q/Q : ▲P/P suy ra: ▲Q/Q = ηs x ▲P/P Trong đó: ▲P = [ηD/(ηS - ηD )]xt Ta có: ▲Q = [(ηSηD)/(ηS - ηD )]x t x Q/P thay ▲Q vào (1) DWL = -1/2 x [(ηSηD)/(ηS - ηD )]x t2 x Q/P
- Khi co giãn đường cung là vô cùng. Ta có: Tổn thất gia tăng theo độ co giãn của cầu nD Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất t
- TTXH BIÊN GIA TĂNG THEO THUẾ SUẤT P S3 S2 S1 D Kết luận: P3 B - Thị trường càng ra xa P2 điểm cân bằng, thì càng P1 A làm hạn chế thương mại $0.10 C - Khoảng cách giữa cung cầu càng giãn ra thì tổn E thất xã hội càng lớn $0.10 D1 Q Q3 Q2 Q1
- Ảnh hưởng của tổn thất theo bình phương thuế suất Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất dưới các khía cạnh: Bóp méo trước thuế Thuế lũy tiến Bằng phẵng hóa thuế suất
- Ảnh hưởng của tổn thất theo bình phương thuế suất Bóp méo trước thuế: Thất bại thị trường (ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo…) xảy ra trước khi chính phủ đánh thuế. Ví dụ: một công ty sản xuất độc quyền giá thị trường của sản phẩm X là 2 usd, nhưng công ty tự tăng giá lên 4 usd/sản phẩm. Người tiêu dùng vẫn phải mua sản phẩm vì không có sản phẩm thay thế. Như vậy chính sức mạnh quyền lực đã bóp méo thị trường gây tổn thất xã hội trước khi chính phủ đánh thuế. Khi có thuế tổn thất xã hội sẽ tăng thêm một khoản lớn hơn nữa.
- Bóp méo trước thuế P S2 P S2 S1 S1 SMC B G A E D C F H D1 D1 Q Q Q2 Q1 Q2 Q1 Q0 Thị trường không bị bóp méo Thị trường bị bóp méo
- THUẾ LŨY TIẾN - Thuế lũy tiến: là loại thuế càng cao khi thu nhập càng nhiều - Đánh thuế lũy tiến đảm bảo cân bằng theo chiều dọc, người càng giàu bị đánh thuế càng nhiều. Ví dụ: Hãy xem xét hai hệ thống thuế - một có tỷ lệ thuế tiền lương là 20% và còn lại là thuế lũy tiến đánh vào người giàu với thuế 60% và đánh vào người nghèo với thuế suất 0%.
- THUẾ LŨY TIẾN Wage (W) S2 Wage (W) S3 S2 S1 S1 G W3=23.90 B E W 2=11.18 W 2=22.36 W 1=10.00 A W 1=20.00 D C F D1 I D1 H2=894 H1=1,000 Hours (H) H3=837 H2=894 H1=1,000 Hours (H) Lương thấp Lương cao
- THUẾ LŨY TIẾN Đồ thị lương lao Đồ thị lương lao động thấp động cao Mức thuế Mức Số giờ Tổn thất xã Số giờ Tổn thất xã Tổng tổn suất dưới thuế người lao hội từ việc người lao hội từ việc thất xã hội $10,000 suất động cung đánh thuế động đánh thuế trên cấp cung cấp $10,000 No Tax 0 0 1000 (H1) 0 1000 (H1) 0 0 Thuế theo tỉ 20% 20% 894 (H2) $115.71 894 (H2) $231.42 $347.13 lệ (area BAC ) (area EDF) (BAC + EDF) Thuế lũy tiến 0% 60% 1000 (H1) 0 837 (H3) $566.75 $566.75 (area GDI) (EDF + GEFI)
- Kết luận: Thuế tỉ lệ cố định hiệu quả hơn Hệ thống hiệu quả nhất nên trải gánh nặng rộng ra hơn. Thực tế DWL gia tăng theo bình phương thuế suất hàm ý: Chính phủ không nên gia tăng hoặc hạ thấp thuế, mà đúng ra nên thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách . Khái niệm này phản ánh sự bằng phẳng thuế suất
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài : Kế toán các khoản phải chi trong đơn vị hành chánh sự nghiệp
42 p | 434 | 123
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ SỰ VẬN DỤNG THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM
31 p | 266 | 82
-
Bài thuyết trình Vận tải và bảo hiểm ngoại thương: Phương thức vận tải tàu chuyến
73 p | 374 | 58
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hỗ trợ chuẩn đoán loại hỏng hóc máy điện thoại
123 p | 199 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Huế
89 p | 183 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Thực trạng công tác kế toán các khoản phải thu - phải trả tại Công ty Cổ phần sách và thiết bị trường học Thừa Thiên Huế
107 p | 123 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống thuế điện tử tại Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia – Tập đoàn Điện lực Việt Nam
124 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp – Trường hợp tại Chi cục Thuế quận Tân Bình
96 p | 22 | 5
-
Thuyết trình thuế: Thuế hiệu quả
62 p | 81 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý thu thuế thông qua mối quan hệ giữa kế toán tài chính & kế toán thuế
26 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn