Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TỈ LỆ KHÁNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB(+) MỚI<br />
TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI ĐỒNG NAI<br />
Nguyễn Thị Phương Lan*, Ngô Thanh Bình**, Trần Minh Trúc Hằng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ kháng thuốc trên BN lao phổi AFB (+) mới tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi<br />
(BVL&BP) Đồng Nai<br />
Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang.<br />
Kết quả: Từ 4/2008 đến 12/2009, có 102 BN lao phổi AFB(+) mới (gồm 88 nam, 14 nữ). Tuổi trung bình là<br />
40,52 (17 - 78). 90,2% có nguồn lây từ cộng đồng. 14,7% có bệnh lý nội khoa kèm theo, đặc biệt là đái tháo<br />
đường. Có 86,3% soi AFB đàm dương tính (+). 81,4% có mức độ tổn thương lao trên X-quang phổi từ trung<br />
bình trở lên. Chủ yếu gặp ở nửa trên phổi nhiều hơn nửa dưới phổi (58,82% so với 1,96%) và 39,22% tổn<br />
thương lao lan rộng cả phổi. 29,4% có hình ảnh tạo hang với đa số kích thước hang ≥ 2 cm. Có 64,71% có<br />
Mycobacterium tuberculosis (MT) còn nhạy cảm; 32,35% có MT kháng thuốc không phải đa kháng; và 2,94% có<br />
MT đa kháng thuốc. Tỉ lệ MT kháng với SM, INH, RIF, EMB và PZA lần lượt là 21,6%; 17,7%; 2,9%; 2,9%;<br />
và 2,9%; và với PAS, Ethionamide, Ofloxacin, Kanamycin, và Cycloserine lần lượt là 11,76 %; 2,94 %; 1,96 %;<br />
0,98 % và 0,98 %. Tỉ lệ MT kháng với 1 loại, 2 loại, 3 loại, 4 loại và 5 loại thuốc kháng lao lần lượt là 47,22%;<br />
30,56%; 13,89%; 2,78%; và 5,56%. Có 55,56% MT chỉ kháng với các thuốc hàng thứ nhất; 22,22% chỉ kháng<br />
với thuốc kháng lao hàng thứ thứ hai, và 22,22% kháng cùng lúc với cả hai. Không tìm thấy có mối liên quan<br />
giữa đặc điểm dân số học, nguồn lây, lâm sàng, mức độ AFB(+)/đàm, mức độ tổn thương lao và hình ảnh tạo<br />
hang trên X-quang phổi với MT kháng thuốc (p >0,05). Tuy nhiên, có mối liên quan giữa bệnh lý nội khoa đi<br />
kèm, vị trí tổn thương lao trên X-quang phổi với MT kháng thuốc (p < 0,05).<br />
Kết luận: Có tỉ lệ kháng thuốc lao cao xảy ra trên BN lao phổi AFB (+) mới tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi<br />
(BVL&BP) Đồng Nai.<br />
Từ khóa: Lao phổi, AFB, lao kháng thuốc, lao đa kháng thuốc.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE RATE OF DRUG RESISTANCE IN NEW TUBERCULOSIS PATIENTS WITH AFB (+) AT THE<br />
HOSPITAL OF TUBERCULOSIS AND LUNG DISEASE OF DONG NAI PROVINCE<br />
Nguyen Thi Phuong Lan, Ngo Thanh Binh, Tran Minh Truc Hang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 433 - 441<br />
Objective: to survey the rate of anti-tuberculous drug resistance in new tuberculosis (TB) patients with<br />
AFB (+) at the hospital of Tuberculosis and Lung disease of Dong Nai province.<br />
Method: cross-sectional study<br />
Results: from April 2008 to December 2009, there were 102 new TB patients with AFB(+) (88 male and 14<br />
female). The average age was 40.52 (17 - 78). 90.2% cases were infected TB disease from community. 14.7%<br />
cases had enclosed internal diseases, especial in diabetes. 86.3% cases had positive sputum AFB with level (+).<br />
81.4% had TB lessions with level II and III on the chest X-ray. TB lessions were more in ½ upper lung than in ½<br />
lower lung (58.82% versus 1.96%) and 39.22% had TB lessions expanding total lung. 29.4% cases had cavity<br />
*Bệnh lao và phổi Bv Đồng Nai, ** Bộ mônLao và bệnh phổi Đại học Y Dược TP. Hồ chí minh<br />
Tác giả liên hệ: TS Ngô Thanh Bình.<br />
ĐT: 0908955945,<br />
Email: bsthanhbinh@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
433<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
lessions. Most of them had size ≥ 2 cm. There were 64.71% cases having MT with drug sensitivity; 32.35%<br />
having Poly–resistant TB; and 2,94% having Multidrug–resistant TB. The rate of MT resisted to SM, INH,<br />
RIF, EMB and PZA in turn as 21.6%; 17.7%; 2.9%; 2.9%; and 2.9%; and to PAS, Ethionamide, Ofloxacin,<br />
Kanamycin, and Cycloserine in turn as 11.76 %; 2.94 %; 1.96 %; 0.98 % and 0.98 %. The rate of MT resisted to<br />
1, 2, 3, 4 and 5 drugs of anti-tuberculous drugs in turn as 47.22%; 30.56%; 13.89%; 2.78%; and 5.56%. There<br />
were 55.56% MT resisting the first-line drugs; 22.22% MT resisting the second-line drugs, and 22.22%<br />
resisting both of them. There were no relations of epidemic features, resource of infection, clinical features, level of<br />
positive sputum AFB, level of TB lession and cavity on the chest X-ray to drug resistant MT (p >0,05). However,<br />
there were ralations of enclosed internal diseases, location of TB lession on the chest X-ray to drug resistant MT<br />
(p < 0,05).<br />
Conclusion: There was the high rate of anti-tuberculous drug resistance in new tuberculosis (TB) patients<br />
with AFB (+) at the hospital of Tuberculosis and Lung disease of Dong Nai province.<br />
Keywords: Tuberculosis, AFB, Drug resistant tuberculosis, MDR-TB.<br />
0,5%, năm 2008 là khoảng 0,7% mà một trong<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
các nguyên nhân có thể là do tình trạng lao<br />
Hiện nay, lao kháng thuốc đang có khuynh<br />
kháng thuốc mới ngay từ ban đầu(2). Chính vì<br />
hướng gia tăng, đặc biệt lao đa kháng thuốc và<br />
vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu<br />
gần đây là sự xuất hiện của lao siêu kháng<br />
(NC) khảo sát tỉ lệ kháng thuốc trên BN lao phổi<br />
thuốc, trở thành vấn đề đáng lo ngại cho cộng<br />
AFB (+) mới tại BVL&BP Đồng Nai nhằm góp<br />
đồng và xã hội. Đồng thời, đây cũng là nguyên<br />
phần trong việc nâng cao chất lượng chẩn đoán,<br />
nhân gây nhiều khó khăn trong công tác quản<br />
điều trị và quản lý BN lao theo CTCL tại tỉnh<br />
lý và kiểm soát bệnh lao trong chương trình<br />
Đồng Nai cũng như hạn chế tối đa sự lây lan VK<br />
chống lao quốc gia (CTCLQG). Ở bệnh nhân<br />
lao kháng thuốc trong cộng đồng.<br />
(BN) lao kháng thuốc, ngoài việc khó điều trị,<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
hiệu quả điều trị thấp và rất tốn kém, nguy<br />
1. Mô tả đặc điểm BN lao phổi AFB (+) mới<br />
hiểm hơn là có thể làm lây nhiễm những<br />
tại BVL&BP tỉnh Đồng Nai.<br />
chủng vi khuẩn (VK) lao kháng thuốc cho<br />
người khác. Do đó, xác định sớm tình trạng<br />
kháng thuốc là một trong những ưu tiên của<br />
công tác quản lý và kiểm soát bệnh lao nhằm<br />
giúp cho việc bắt đầu điều trị lao thích hợp và<br />
có hiệu quả cao nhất(1,4,5,10,12,14,16). Tổ chức Y tế<br />
Thế giới (WHO) khuyến khích các CTCLQG,<br />
trong đó có Dự án phòng chống lao Việt Nam<br />
tham gia nghiên cứu, xây dựng các phương<br />
pháp chẩn đoán, điều trị và quản lý BN lao<br />
kháng thuốc, đặc biệt ở các bệnh lao đa kháng<br />
thuốc và lao siêu kháng thuốc(14). Đây cũng là<br />
một trong các mục tiêu quan trọng hàng đầu<br />
trong giai đoạn 2006 - 2010.<br />
Tại Đồng Nai, theo báo cáo CTCLQG, BN<br />
lao phổi AFB (+) mới điều trị công thức<br />
2SHRZ/6HE có tỉ lệ thất bại năm 2006 và 2007 là<br />
<br />
434<br />
<br />
2. Xác định tỉ lệ VK lao kháng thuốc chung,<br />
kháng với từng loại thuốc và các kiểu VK kháng<br />
thuốc trên BN lao phổi AFB (+) mới.<br />
3. Xác định mối liên quan giữa một số yếu tố<br />
nguy cơ với tình trạng kháng thuốc trên BN lao<br />
phổi AFB (+) mới.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Loại hình nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả BN từ 16 tuổi trở lên đến khám và<br />
được chẩn đoán lao phổi AFB (+) mới tại phòng<br />
khám BVL&BP Đồng Nai từ tháng 4/2008 đến<br />
tháng 12/2009. Các BN này đều được cấy đàm<br />
tìm VK lao và làm KSĐ đa kháng.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
<br />
Xử lý thống kê<br />
<br />
- Được chẩn đoán xác định là lao phổi AFB<br />
(+) mới:<br />
<br />
Sử dụng phần mềm EXCEL 2007 để nhập và<br />
quản lý số liệu, dùng phần mềm STATA phiên<br />
bản 8.0 để phân tích thống kê. Sau đó, tiến hành<br />
xử lý các kết quả NC thu thập được thành hai<br />
phần: thống kê mô tả và thống kê phân tích.<br />
<br />
Có triệu chứng lâm sàng gợi ý đến lao; và<br />
Có bất thường trên X-quang phổi gợi ý đến<br />
nguyên nhân do lao; và<br />
Có ≥ 2 trong 3 hoặc ít nhất 1 trong 6 mẫu<br />
đàm (+) qua soi trực tiếp; và<br />
Chưa điều trị bằng thuốc kháng lao hoặc chỉ<br />
mới điều trị < 1 tháng.<br />
- Cấy đàm tìm VK lao (+), định danh là M.<br />
tuberculosis và làm KSĐ đa kháng thuốc.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- BN đã điều trị lao phổi trước đây hoặc điều<br />
trị lao lần đầu nhưng thời gian điều trị ≥ 1 tháng.<br />
- BN soi đàm trực tiếp AFB (+) nhưng cấy (-).<br />
- Kết quả cấy đàm (+) nhưng định danh<br />
không phải là M. tuberculosis.<br />
<br />
Phương pháp tiến hành nghiên cứu<br />
Tất cả BN Lao phổi AFB (+) trong nhóm NC<br />
đều được khai thác và ghi nhận vào phiếu thu<br />
thập nghiên cứu về hành chánh, tiền căn, bệnh<br />
sử, thăm khám lâm sàng, kết quả xét nghiệm<br />
(đặc biệt kết quả KSĐ đa kháng) cũng như các<br />
điều trị, theo dõi trong suốt thời gian NC. Đánh<br />
giá mức độ tổn thương lao theo Hiệp hội lồng<br />
ngực Hoa kỳ (ATS) (1990). Phân loại mức độ<br />
AFB(+)/đàm thành 3 mức: (+), (++) và (+++). Sau<br />
khi nuôi cấy, phân lập được M. tuberculosis và có<br />
kết quả KSĐ, các BN sẽ được chia làm 3 nhóm<br />
để khảo sát:<br />
Nhóm 1 (nhạy cảm): nhóm BN có VK lao<br />
còn nhạy cảm với các thuốc kháng lao.<br />
Nhóm 2 (kháng thuốc không phải lao đa<br />
kháng): nhóm BN có VK lao đề kháng với bất kỳ<br />
thuốc kháng lao nhưng không kháng với cả<br />
Rifampicin (R) và Isoniazid (H).<br />
Nhóm 3 (lao đa kháng thuốc): nhóm BN có<br />
VK lao phân lập kháng tối thiểu với cả R và H.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Từ tháng 4/2008 đến tháng 12/2009, có 102<br />
BN lao phổi AFB(+) mới được thu dung,<br />
trong đó:<br />
Nhóm 1: 66 trường hợp (64,71%) có VK lao<br />
còn nhạy cảm.<br />
Nhóm 2: 33 trường hợp (32,35%) có VK lao<br />
kháng thuốc không phải đa kháng.<br />
Nhóm 3: 3 trường hợp (2,94%) có VK lao đa<br />
kháng thuốc.<br />
<br />
Đặc điểm BN của nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số học<br />
Đặc Phân bố<br />
điểm<br />
Giới tính Nam<br />
<br />
N(%)<br />
<br />
88<br />
(86,3%)<br />
Nữ<br />
14<br />
(13,7%)<br />
Lứa tuổi 17-34<br />
39<br />
(38,2%)<br />
35-54<br />
46<br />
(45,1%)<br />
≥ 55<br />
17<br />
(16,7%)<br />
Nơi cư Biên Hòa 51 (50%)<br />
trú<br />
51 (50%)<br />
Các<br />
huyện<br />
khác<br />
Nghề Lao động<br />
15<br />
nghiệp<br />
trí óc<br />
(14,7%)<br />
Lao động<br />
44<br />
chân tay (43,1%)<br />
Nông dân,<br />
43<br />
buôn bán (42,2%)<br />
Nguồn Gia đình<br />
10<br />
lây<br />
(9,8%)<br />
Cộng<br />
92<br />
đồng<br />
(90,2%)<br />
Bệnh lý Không có<br />
87<br />
nội khoa<br />
(85,3%)<br />
kèm<br />
8<br />
Đái tháo<br />
theo đường týp (7,84%)<br />
II<br />
Bệnh lý<br />
7<br />
khác<br />
(6,86%)<br />
<br />
Nhóm Nhóm Nhóm p<br />
1<br />
2<br />
3<br />
58<br />
28<br />
2<br />
0,56<br />
8<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
25<br />
<br />
13<br />
<br />
1<br />
<br />
33<br />
<br />
12<br />
<br />
1<br />
<br />
8<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
36<br />
30<br />
<br />
13<br />
20<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
0,31<br />
<br />
10<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
0,42<br />
<br />
32<br />
<br />
11<br />
<br />
1<br />
<br />
24<br />
<br />
18<br />
<br />
1<br />
<br />
7<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
59<br />
<br />
30<br />
<br />
3<br />
<br />
60<br />
<br />
25<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
0,48<br />
<br />
0,822<br />
<br />
0,038<br />
<br />
435<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỉ lệ mắc bệnh nam: nữ là 6:1. Tuổi trung<br />
bình là 40,52 (17 - 78). Đa số ở lứa tuổi lao động<br />
(17-54) chiếm tỉ lệ 83,3%. 50% dân số NC cư trú<br />
tại Biên Hòa. Phần lớn là lao động chân tay,<br />
<br />
nông dân và buôn bán (85,3%). 10% số BN có<br />
nguồn lây trong gia đình. 14,7% BN có bệnh lý<br />
nội khoa kèm theo.<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng<br />
Đặc điểm<br />
Thời gian khởi bệnh<br />
<br />
Lý do nhập viện<br />
<br />
Triệu chứng lâm<br />
sàng<br />
<br />
Lao ngoài phổi phối<br />
hợp<br />
<br />
Phân bố<br />
< 3 tuần<br />
3 - 8 tuần<br />
> 8 tuần<br />
Ho nhiều kéo dài<br />
Ho ra máu<br />
Sốt cao<br />
Khó thở<br />
Đau ngực nhiều<br />
Ho khạc đàm<br />
Ho ra máu<br />
Sốt<br />
Khó thở<br />
Đau ngực<br />
Sụt cân<br />
Không có<br />
Lao màng phổi<br />
Lao ngoài phổi khác<br />
<br />
N(%)<br />
32 (31,37%)<br />
54 (52,94%)<br />
16 (15,69%)<br />
33 (32,35%)<br />
36 (35,29%)<br />
26 (25,5%)<br />
6 (5,88%)<br />
1 (0,98%)<br />
90 (88,24%)<br />
37 (36,27%)<br />
87 (85,29%)<br />
9 (8,82%)<br />
34 (33,33%)<br />
29 (28,43%)<br />
89 (87,25%)<br />
8 (7,85%)<br />
5 (4,9%)<br />
<br />
Đa số BN có thời gian khởi bệnh từ 3 - 8 tuần<br />
vì ho nhiều kéo dài, ho ra máu và sốt. Có 12,75%<br />
BN có tổn thương lao ngoài phổi phối hợp,<br />
trong đó, lao màng phổi phối hợp là thường gặp<br />
nhất, kế đến là các tổn thương lao ngoài phổi<br />
khác như lao hạch, lao hệ thống thần kinh trung<br />
ương, … .<br />
<br />
Nhóm 1<br />
19<br />
35<br />
12<br />
20<br />
25<br />
17<br />
3<br />
1<br />
58<br />
26<br />
57<br />
6<br />
22<br />
22<br />
57<br />
5<br />
4<br />
<br />
Nhóm 2<br />
12<br />
17<br />
4<br />
12<br />
11<br />
9<br />
1<br />
0<br />
29<br />
11<br />
28<br />
1<br />
10<br />
6<br />
30<br />
2<br />
1<br />
<br />
Nhóm 3<br />
1<br />
2<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0<br />
2<br />
0<br />
3<br />
0<br />
2<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
1<br />
0<br />
<br />
p<br />
0,822<br />
<br />
0,004<br />
<br />
0,138<br />
<br />
0,495<br />
<br />
Bảng 3: Mức độ AFB (+) qua soi đàm trực tiếp<br />
Mức độ<br />
N(%)<br />
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 p<br />
AFB (+)<br />
0, 594<br />
(+)<br />
88 (86,3%)<br />
55<br />
30<br />
3<br />
(++)<br />
9 (8,8%)<br />
8<br />
1<br />
0<br />
(+++)<br />
5 (4,9%)<br />
3<br />
2<br />
0<br />
<br />
Mức độ AFB/đàm (+) chiếm tỉ lệ nhiều nhất.<br />
<br />
Bảng 4: Tổn thương lao trên X-quang phổi<br />
Tổn thương<br />
Mức độ tổn thương<br />
lao (ATS, 1990)<br />
Vị trí tổn thương lao<br />
<br />
Hình hang<br />
Kích thước hang<br />
<br />
Phân bố<br />
Nhẹ<br />
Trung bình<br />
Nặng<br />
½ trên phổi<br />
½ dưới phổi<br />
Cả phổi<br />
Có<br />
Không<br />
< 2 cm<br />
2 - 4 cm<br />
> 4 cm<br />
<br />
N(%)<br />
19 (18,6%)<br />
42 (41,2%)<br />
41 (40,2%)<br />
60 (58,82%)<br />
2 (1,96%)<br />
40 (39,22%)<br />
30 (29,4%)<br />
72 (70,6%)<br />
4 (13,3%)<br />
15 (50%)<br />
11 (36,7%)<br />
<br />
59,8% BN có mức độ tổn thương lao vừa và<br />
nặng trên X-quang phổi; chủ yếu xảy ra ở ½ trên<br />
phổi và ở 1 bên phổi. Có 29,4% tổn thương lao<br />
<br />
436<br />
<br />
Nhóm 1<br />
15<br />
31<br />
20<br />
46<br />
2<br />
18<br />
18<br />
48<br />
2<br />
12<br />
4<br />
<br />
Nhóm 2<br />
4<br />
9<br />
20<br />
13<br />
0<br />
20<br />
10<br />
23<br />
2<br />
2<br />
6<br />
<br />
Nhóm 3<br />
0<br />
2<br />
1<br />
1<br />
0<br />
2<br />
2<br />
1<br />
0<br />
1<br />
1<br />
<br />
p<br />
0,049<br />
<br />
0,02<br />
<br />
0,339<br />
0,194<br />
<br />
tạo hang, trong đó có 86,7% hang có kích thước ≥<br />
2 cm.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỉ lệ VK lao kháng thuốc và các kiểu kháng thuốc lao trên BN lao phổi AFB (+) mới<br />
Bảng 5: Tỉ lệ VK lao kháng với từng loại thuốc lao<br />
Thuốc lao<br />
SM<br />
INH<br />
PZA<br />
RIF<br />
EMB<br />
<br />
Số chủng VK đề<br />
kháng<br />
22<br />
18<br />
3<br />
3<br />
3<br />
<br />
Tỉ lệ (%) so với chủng<br />
VK phân lập được<br />
21,57 %<br />
17,65 %<br />
2,94 %<br />
2,94 %<br />
2,94 %<br />
<br />
Thuốc lao<br />
<br />
Số chủng VK đề<br />
kháng<br />
3<br />
1<br />
2<br />
1<br />
12<br />
<br />
ETHIO<br />
KANA<br />
OFLO<br />
CYCLO<br />
PAS<br />
<br />
Kháng với SM và INH chiếm tỉ lệ cao, trong<br />
đó kháng với SM chiếm tỉ lệ cao nhất: 21,57% và<br />
<br />
Tỉ lệ (%) so với chủng VK<br />
phân lập được<br />
2,94 %<br />
0,98 %<br />
1,96 %<br />
0,98 %<br />
11,76 %<br />
<br />
INH là 17,65%, kế đến là kháng PAS 11,76%.<br />
Kháng các thuốc còn lại chiếm tỉ lệ thấp.<br />
<br />
Bảng 6: Tỉ lệ các kiểu VK lao kháng thuốc lao (n=36)<br />
1 loại thuốc<br />
17 (47,22%)<br />
H<br />
5 (13,89%)<br />
S<br />
Pas<br />
<br />
6 (16,67%)<br />
6 (16,67%)<br />
<br />
2 loại thuốc<br />
11 (30,56%)<br />
SH<br />
5 (13,89%)<br />
SE<br />
S + Pas<br />
S + Kana<br />
Ethio + Pas<br />
<br />
1 (2,78%)<br />
2 (5,56%)<br />
1 (2,78%)<br />
2 (5,56%)<br />
<br />
3 loại thuốc<br />
4 loại thuốc<br />
5 (13,89%)<br />
1 (2,78%)<br />
SHR<br />
1 (2,78%) SHRE 1 (2,78%)<br />
SHZ<br />
1 (2,78%)<br />
SH + Pas 2 (5,56%)<br />
H + Pas + Oflo 1 (2,78%)<br />
<br />
5 loại thuốc<br />
2 (5,56%)<br />
SHRE + Oflo<br />
1 (2,78%)<br />
SHZ + Ethi + Cyclo 1 (2,78%)<br />
<br />
- VK lao kháng với 1 loại thuốc kháng lao<br />
<br />
- Có 28 trường hợp VK lao kháng với thuốc<br />
<br />
(hàng thứ nhất và hàng thứ hai) chiếm 16,67%;<br />
<br />
kháng lao hàng thứ nhất (27,45%); kháng bất kỳ<br />
<br />
kháng 2 loại là 10,78%; và ≥ 3 loại thuốc là<br />
<br />
thuốc kháng lao hàng thứ nhất nhưng không<br />
<br />
7,84%.<br />
<br />
phải đa kháng 25 trường hợp (24,51%).<br />
<br />
Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tình trạng kháng thuốc trên BN lao phổi<br />
AFB (+) mới<br />
Bảng 7: Liên quan giữa dân số học với VK lao kháng thuốc<br />
Đặc điểm<br />
Giới tính<br />
Lứa tuổi<br />
Nơi cư trú<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
Phân bố<br />
Nam<br />
Nữ<br />
17-54<br />
≥ 55<br />
Biên Hòa<br />
Các huyện khác<br />
Lao động trí óc<br />
Lao động chân tay, nông dân, buôn bán<br />
<br />
Nhóm 1<br />
58<br />
8<br />
58<br />
8<br />
36<br />
30<br />
10<br />
56<br />
<br />
Nhóm 2,3<br />
30<br />
6<br />
27<br />
9<br />
15<br />
21<br />
5<br />
31<br />
<br />
RR (95%CI)<br />
1,05 (0,89-1,25)<br />
<br />
p<br />
0,361<br />
<br />
1,17 (0,95-1,44)<br />
<br />
0,084<br />
<br />
1,31 (0,84-2,04)<br />
<br />
0,15<br />
<br />
1,1 (0,4-2,95)<br />
<br />
0,556<br />
<br />
Gia đình<br />
<br />
7<br />
<br />
3<br />
<br />
1,27 (0,35-4,62)<br />
<br />
0,503<br />
<br />
Cộng đồng<br />
<br />
59<br />
<br />
33<br />
<br />
Không<br />
<br />
60<br />
<br />
27<br />
<br />
1,21 (0,99-1,49)<br />
<br />
0,0325<br />
<br />
Có<br />
<br />
6<br />
<br />
9<br />
<br />
Nguồn lây<br />
Bệnh lý nội khoa kèm theo<br />
<br />
Không tìm thấy có mối liên quan giữa các<br />
<br />
(p>0,05). Tuy nhiên, giữa bệnh lý nội khoa đi<br />
<br />
đặc điểm như tuổi, giới, nơi cư trú, nghề nghiệp<br />
<br />
kèm với VK lao kháng thuốc có mối liên quan có<br />
<br />
và nguồn lây với tình trạng VK lao kháng thuốc<br />
<br />
ý nghĩa thống kê (p