intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIÊM CHỦNG

Chia sẻ: Hoang Van Duc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

160
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Tiêm chủng là một biện pháp tạo cho cơ thể loại miễn dịch: A. Chủ động; B. Thụ động; C. Chủ động tự nhiên; D. Chủ động thu được;@ E. Thụ động tự nhiên; 2. Tiêm vaccine sởi cho một đứa trẻ là tạo cho đứa trẻ đó loại miễn dịch: A. Chủ động. B. Thụ động C. Chủ động tự nhiên. D. Chủ động thu được@ E. Thụ động tự nhiên

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIÊM CHỦNG

  1. TIÊM CHỦNG 1 Tiêm chủng là một biện pháp tạo cho cơ thể loại miễn dịch: . A. Chủ động; B. Thụ động; C. Chủ động tự nhiên; D. Chủ động thu được;@ E. Thụ động tự nhiên; 2 Tiêm vaccine sởi cho một đứa trẻ là tạo cho đứa trẻ đó loại miễn dịch: . A. Chủ động. B. Thụ động C. Chủ động tự nhiên. D. Chủ động thu được@ E. Thụ động tự nhiên 3 Một đứa trẻ bị mắc sởi sẽ không bị sởi nữa, đứa trẻ đó đã được miễn dịch, đó là . miễn dịch A. Chủ động. B. Thụ động C. Chủ động tự nhiên.@ D. Chủ động thu được E. Thụ động tự nhiên 4 Tiêm chủng vaccine được thực hiện đầu tiên bởi: . A. Pasteur. B. Jenner.@ C. Koch D. Yersin. E. Salk. 5 Vaccine đầu tiên sử dụng để phòng bệnh: . A. Đậu mùa.@ B. Cúm. C. Dại D. Tả E. Bại liệt 6 Căn bệnh đầu tiên trên thế giới được loại trừ nhờ vaccine là: . A. Dại. B. Cúm. C. Đậu mùa.@ D. Tả E. Bại liệt 7 Vaccin là: . A. Dạng vi sinh vật được làm chết hoặc làm yếu.@ B. Kháng thể do cơ thể tạo ra. C. Các loại vi sinh vật gây bệnh ở trẻ em. D. Chất lây ra từ sữa mẹ. E. Các hóa chất. 150
  2. 8 Nhiệt độ bảo quản tốt cho mọi loại vaccin là . A. 0-80C@ B. 2-80C C. 0-100C D. 8-100C E. Nhiệt độ phòng (250C) 9 Sáng đến lấy vaccin trong tủ lạnh để tiêm chủng nhưng tủ lạnh bị hỏng từ tối . hôm trước. Vậy cần phải: A. Hủy vaccin B. Kiểm tra lại nhiệt độ của vaccin@ C. Vẫn tiêm bình thường D. Kiểm tra hiệu lực vaccin E. Hoãn tiêm 1 Ngày tiêm chủng, kiểm tra vaccin thấy có 5 lô vaccin có 5 hạn sử dụng khác 0 nhau: lô 1 hạn sử dụng còn 15 ngày, lô 2 còn 1 tháng, lô 3 còn 2 tháng lô 4 còn 3 . tháng và lô 5 còn 4 tháng. Lô vaccin được lấy để tiêm chủng là: A. Lô thứ 1@ B. Lô thứ 2 C. Lô thứ 3 D. Lô thứ 4 E. Lô thứ 5 1 Một trong những đặc tính của vaccine là: 1 A. Tính đặc hiệu.@ . B. Tính nhạy cảm. C. Tính sẵn có D. Tính quá mẫn E. Tính mẫn cảm. 1 Một trong những đặc tính của vaccine là: 2 A. Tính hiệu lực@ . B. Tính mẫn cảm C. Tính nhạy cảm. D. Tính sẵn có E. Tính quá mẫn. 1 Một trong những đặc tính của vaccine là: 3 A. Tính mẫn cảm . B. Tính nhạy cảm. C. Tính không độc@ D. Tính sẵn có. E. Tính quá mẫn. 1 Các bệnh truyền nhiễm đang được tiêm chủng hiện nay ở nước ta là: 4 A. Lao, Bạch hầu, bại liệt, quai bị, uốn ván, sởi, tả; . B. Bại liệt, quai bị, lao, uốn ván, sởi, viêm gan B; C. Uốn ván, sởi, bại liệt, dại, bạch hầu, ho gà; D. Bại liệt, quai bị, lao, uốn ván, sởi. Sốt xuất huyết, tả; E. Uốn ván, sởi, bại liệt, lao, bạch hầu, ho gà, viêm gan B;@ 151
  3. 1 Tiêm chủng đạt được kết quả tốt nhờ: 5 A. Sự tham gia của cộng đồng, sự quan tâm của chính quyền, sự tham mưu của . y tế@ B. Sự quan tâm của chính quyền, sự tham mưu của y tế và có phương tiện tốt, hiện đại. C. Có phương tiện tốt, hiện đại và vaccin mới D. Vaccin tốt E. Trình độ dân trí nâng cao 1 Ba nguyên nhân gây tử vong và tàn phế ở trẻ em là 6 A. Suy dinh dưỡng, ỉa chảy và các bệnh truyền nhiễm@ . B. Suy dinh dưỡng, ỉa chảy và bệnh lao C. Các bệnh truyền nhiễm, ỉa chảy, tim mạch. D. Suy dinh dưỡng, các bệnh truyền nhiễm, bại liệt; E. Các bệnh: Lao, bạch hầu, bại liệt 1 Tìm một ý kiến sai: Các vaccine là: 7 A. Dạng vi sinh vật được làm chết . . B. Vi sinh vật gây bệnh được nuôi cấy nhiều lần trên môi trường nuôi cấy nhân tạo C. Các loại vi sinh vật gây bệnh ở trẻ em.@ D. Độc tố vi khuẩn được xử lý với hóa chất. E. Kháng nguyên phân lập từ vi khuẩn hoặc vi rút gây bệnh. 1 Liều lượng và cách dùng vaccine DPT là : 8 A. Tiêm bắp 0,5ml.@ . B. Tiêm dưới da 0,5 ml. C. Tiêm trong da 0,1 ml D. Tiêm dưới da 1ml E. Tiêm bắp 1ml 1 Phản ứng phụ sau tiêm chủng:û là phản ứng 9 A. liên quan đến tiêm chủng . B. xảy ra trong khi tiêm chủng C. liên quan đến tiêm chủng và xảy ra sau khi tiêm chủng.@ D. liên quan đến tiêm chủng và xảy ra trong khi tiêm chủng E. quá mẫn. 2 Để dịch sởi không xảy ra, cần phải tiêm chủng vaccin sở cho trẻ 9 -11 tháng tuổi 0 với tỷ lệ tối thiểu là: . A. 65%. B. 70% C. 75%. D. 80%@ E. 90% 2 Một đứa trẻ từ 0 đến 1 tuổi sẽ được tiêm/uống vaccine: 1 A. 5 lần. . B. 6 lần. C. 7 lần. D. 8 lần. E. 12 lần.@ 152
  4. 2 Đối tượng chủ yếu của Chương trình tiêm chủng mở rộng là: 2 A. Trẻ em dưới 1 tuổi, . B. Phụ nữ có thai, C. Trẻ em dưới 1 tuổi và phụ nữ có thai,@ D. Trẻ em 1-5 tuổi, E. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, 2 Một đứa trẻ đủ 2 tháng tuổi, đến trạm y tế sẽ được tiêm phòng: 3 A. BCG. . B. BCG + DPT1. C. DPT1 + Sabin 1.@ D. DPT2 + Sabin 2. E. Sởi. 2 Một đứa trẻ đủ 3 tháng tuổi, chưa được tiêm phòng lần nào, đến trạm y tế sẽ 4 được tiêm: . A. BCG + Viêm gan B + Sa bin 0 @. B. DPT1+ Sabin 1 C. DPT2 + Sabin 2. D. DPT3 + Sabin 3. E. Sởi 2 Một phụ nữ được tiêm 1 mũi uốn ván, như vậy sẽ được miễn dịch với bệnh 5 uốn ván: . A. Không có miễn dịch@ B. 3 năm C. 5 năm D. 10 năm E. Suốt đời 2 Một phụ nữ được tiêm 2 mũi uốn ván, như vậy sẽ được miễn dịch với bệnh 6 uốn ván: . A. Không có miễn dịch B. 3 năm@ C. 5 năm D. 10 năm E. Suốt đời 2 Một phụ nữ được tiêm 3 mũi uốn ván, như vậy sẽ được miễn dịch với bệnh 7 uốn ván: . A. Không có miễn dịch B. 3 năm C. 5 năm@ D. 10 năm E. Suốt đời 2 Một phụ nữ được tiêm 5 mũi uốn ván, như vậy sẽ được miễn dịch với bệnh 8 uốn ván: . A. Không có miễn dịch B. 3 năm C. 5 năm D. 10 năm 153
  5. E. Suốt đời@ Số vaccin BCG đã dùng là 120, số trẻ được tiêm là 50. Tỷ lệ lãng phí vaccin là: 2 9 A. 10% . B. 20%@ C. 25% D. 30% E. 35% Bệnh đậu mùa được loại trừ năm: 3 0 A.1957 . B. 1967 C. 1977@ D. 1987 E. 1997 Số vaccin Sởi đã dùng là 100, số trẻ được tiêm là 50. Tỷ lệ lãng phí vaccin là: 3 1 A. 44% . B. 45% C. 54%@ D. 55% E. 35% Ở Việt Nam, bệnh bại liệt được loại trừ vào năm: 3 2 A. 1998 . B. 1999 C. 2000@ D. 2001 E. 2002 Ở Việt Nam, chương trình tiêm chủng mở rộng bắt đầu được triển khai vào 3 3 năm . A. 1977 B. 1980 C. 1981@ D. 1982 E. 1983 Xem xét tình trạng tiêm chủng của trẻ dựa vào: 3 A. Sẹo tiêm chủng lao. 4 B. Sổ sách ghi chép của trạm y tế. . C. Phiếu tiêm chủng của trẻ. D. Hỏi bà mẹ hoặc gia đình. E. Sẹo, sổ sách, phiếu tiêm chủng, nếu cần hỏi bà mẹ hoặc gia đình.@ Hiệu lực vaccine thường được đánh giá với: 3 5 A. Vaccin lao. B. Vaccin bại liệt. . C. Vaccin bạch hầu, ho gà, uốn ván. D. Vaccin sởi.@ E. Vaccin viêm gan B 3 Một vụ dịch sởi xảy ra, tại một huyện A. Trong 200 trẻ đã tiêm sởi có 22 trẻ bị 154
  6. sởi: A. Tỷ lệ tấn công trong số trẻ được tiêm là 11% B. Kiểm tra lại kỹ thuật tiêm C. Kiểm tra lại dây truyền lạnh D. Đánh giá lại hiệu lực vaccin ngay @ E. Không cần làm gì 3 Chỉ cần tiêm một mũi vắc xin sởi là có miễn dịch suốt đời 7 A. Đúng . B. Sai@ 3 Sau khi mắc bệnh sởi sẽ có miễn dịch suốt đời 8 A. Đúng @ . B. Sai 3 Một đứa trẻ lên sởi, sẽ không bị mắc sởi. Cơ thể nó đã được miễn dịch đối với 9 bệnh sởi, đó là miễn dịch chủ động đặc hiệu. . A. Đúng@ B. Sai 4 Một đứa trẻ lên sởi, sẽ không bị mắc sởi. Cơ thể nó đã được miễn dịch đối với 0 bệnh sởi, đó là miễn dịch chủ động tự nhiên. . A. Đúng@ B. Sai 4 Một đứa trẻ lên sởi, sẽ không bị mắc sởi. Cơ thể nó đã được miễn dịch đối với 1 bệnh sởi, đó là miễn dịch chủ động thu được. . A. Đúng B. Sai@ 4 Một đứa trẻ lên sởi, sẽ không bị mắc sởi. Cơ thể nó đã được miễn dịch đối với 2 bệnh sởi, đó là miễn dịch thụ động tự nhiên. . A. Đúng B. Sai@ 4 Trong những tháng tuổi đầu tiên, đứa trẻ được bảo vệ chống l ại bệnh sởi và 3 một số bệnh nhiễm khuẩn khác nhờ có kháng thể từ sữa mẹ, nhất là sữa non. . Đứa trẻ đã có được miễn dịch chủ động tự nhiên. A. Đúng B. Sai@ 4 Trong những tháng tuổi đầu tiên, đứa trẻ được bảo vệ chống l ại bệnh sởi và 4 một số bệnh nhiễm khuẩn khác nhờ có kháng thể từ sữa mẹ, nhất là sữa non. . Đứa trẻ đã có được miễn dịch thụ động tự nhiên. A. Đúng@ B. Sai 4 Vaccine là những chế phẩm được sản xuất từ các vi sinh vật gây bệnh hoặc các 5 chế phẩm của chúng. Các thành phần này đã được làm biến đổi để trở nên vô . hại cho cơ thể. Nhưng chúng vẫn đóng vai trò của kháng nguyên, nghĩa là chúng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể. A. Đúng@ B. Sai 155
  7. 4 Vaccine là những chế phẩm được sản xuất từ các vi sinh vật gây bệnh hoặc các 6 chế phẩm của chúng. Các thành phần này đã được làm biến đổi để trở nên vô . hại cho cơ thể. Nhưng chúng vẫn đóng vai trò của kháng thể, nghĩa là chúng kích thích cơ thể sinh ra kháng nguyên. A. Đúng B. Sai@ 4 Miễn dịch do vaccine tạo ra gọi là miễn dịch nhân tạo chủ động. 7 A. Đúng@ . B. Sai 4 Miễn dịch do vaccine tạo ra gọi là miễn dịch nhân tạo thụ động. 8 A. Đúng . B. Sai@ 4 Phản ứng phụ của tiêm chủngû: là phản ứng liên quan đến tiêm chủng và xảy ra 9 sau khi tiêm chủng. . A. Đúng@ B. Sai 5 Một đứa trẻ lên sởi, sẽ không bị mắc sởi. Cơ thể nó đã được miễn dịch đối với 0 bệnh sởi, đó là miễn dịch A. . A. __________ tự nhiên chủ động 5 Trong những tháng tuổi đầu tiên, đứa trẻ được bảo vệ chống l ại bệnh sởi và 1 một số bệnh nhiễm khuẩn khác nhờ có kháng thể từ sữa mẹ, nhất là sữa non. . Đứa trẻ đã có được miễn dịch . A A. ____Tự nhiên thụ động______ 5 Vaccine là những chế phẩm được sản xuất từ các A gây bệnh hoặc B 2 của chúng. Các thành phần này đã được làm biến đổi để trở nên vô hại cho cơ . thể. Nhưng chúng vẫn đóng vai trò của C , nghĩa là chúng kích thích cơ thể sinh ra D . A. _________ B. _________ C __________ D. _________ 5 Miễn dịch do vaccine tạo ra gọi là miễn dịch A A. _________ nhân tạo chủ động 3 . 5 Phản ứng phụ của tiêm chủngû: là A liên quan đến và xảy ra sau B 4 khi tiêm chủng A. _________ phản ứng . B. _________tiêm chủng____ 156
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2