Truyền thông giáo dục sức khoẻ về tiêm chủng (Tài liệu dành cho học viên)
lượt xem 5
download
Tài liệu “Truyền thông giáo dục sức khỏe về tiêm chủng” ra đời là cẩm nang trang bị cho đội ngũ y tế thôn bản những kiến thức thiết yếu về tiêm chủng, những kỹ năng cần thiết để truyền thông hiệu quả về công tác tiêm chủng, từ đó góp phần đạt được mục tiêu mà Chương trình Tiêm chủng mở rộng đặt ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Truyền thông giáo dục sức khoẻ về tiêm chủng (Tài liệu dành cho học viên)
- BỘ Y TẾ TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ TRUNG ƯƠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VỀ TIÊM CHỦNG (Tài liệu dành cho học viên) HÀ NỘI 2018
- BAN BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN ThS. BS. Trần Quang Mai Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương BIÊN SOẠN ThS.BS. Trịnh Ngọc Quang - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương ThS.BS. Lý Thu Hiền - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương BS. Đào Thị Tuyết - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương ThS. Phùng Thị Thảo - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương TS.BS. Dương Thị Hồng - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương ThS. Trương Quang Tiến - Trường Đại học Y tế công cộng ThS. Nguyễn Liên Hương - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương TS. Phạm Thanh Bình Bộ Y tế TRÌNH BÀY HS. Vũ Bảo Ngọc - Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương 3
- LỜI GIỚI THIỆU Tiêm chủng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh. Thực tế và kinh nghiệm của Chương trình Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam và ở các nước trên thế giới đã cho thấy rõ điều đó. Nhờ tiêm chủng, tỷ lệ mắc bệnh của nhiều bệnh nhiễm trùng có vắc-xin dự phòng đã giảm đi hàng chục đến hàng trăm lần. Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ đã xếp tiêm chủng mở rộng đứng thứ Tư trong Mười thành tựu lớn nhất về y tế công cộng ở Thế kỷ 20. Ở Việt Nam, Chương trình Tiêm chủng mở rộng được triển khai từ năm 1985 đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, góp phần đạt được Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc và được quốc tế đánh giá cao. Nhờ có tiêm chủng mở rộng, nước ta đã trở thành quốc gia đầu tiên trong khu vực Tây Thái Bình Dương thanh toán bại liệt năm 2000, hoàn thành mục tiêu loại trừ uốn ván sơ sinh năm 2005; tỷ lệ mắc các bệnh khác (bạch hầu, uốn ván, ho gà, Sởi, viêm gan vi rút B) giảm đi rõ rệt. Có được những thành công trên là kết quả của những nỗ lực không ngừng của toàn ngành Y tế và của toàn xã hội, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ nhân viên y tế thôn bản. Để duy trì được những thành quả mà Chương trình đã đạt được, công tác truyền thông về tiêm chủng cần phải được coi trọng, đặc biệt trong bối cảnh niềm tin của người dân với tiêm chủng bị ảnh hưởng khi có một số tai biến xảy ra đối với trẻ sau tiêm. Nhân viên y tế thôn bản đồng thời là những truyền thông viên gần gũi với người dân, giúp người dân và các nhóm đối tượng trong cộng đồng có được kiến thức đúng, thái độ tích cực trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Tài liệu “Truyền thông giáo dục sức khỏe về tiêm chủng” ra đời là cẩm nang trang bị cho đội ngũ y tế thôn bản những kiến thức thiết yếu về tiêm chủng, những kỹ năng cần thiết để truyền thông hiệu quả về công tác tiêm chủng, từ đó góp phần đạt được mục tiêu mà Chương trình Tiêm chủng mở rộng đặt ra. Tài liệu sẽ được sử dụng độc lập trong các khóa tập huấn cho nhân viên y tế thôn bản về tiêm chủng hoặc sử dụng lồng ghép trong các khóa tập huấn về chăm sóc sức khỏe. Để đảm bảo thông tin phù hợp trong từng thời điểm, cán bộ truyền thông cần cập nhật thông tin kịp thời và chính xác khi thực hiện truyền thông tới các đối tượng trong cộng đồng. Xin trân trọng giới thiệu và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của quý vị độc giả để tài liệu ngày càng hoàn thiện. Chủ biên 5
- Lời giới thiệu........................................................................................7 BÀI 1: CÁC NỘI DUNG CHÍNH VỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CẦN TRUYỀN THANG.........................................................................9 - 19 1.1 Lợi ích của tiêm chủng..................................................................9 1.2 Một số bệnh truyền nhiễm có vắc xin phòng bệnh...................10 1.3 Đối tượng tiêm chủng và lịch tiêm chủng................................14 1.4 Các hình thức tiêm chủng áp dụng ở Việt Nam.........................16 1.5 An toàn tiêm chủng....................................................................17 1.6 Các phản ứng sau tiêm chủng....................................................18 1.7 Những điều người chăm sóc trẻ cần thực hiện trước, trong và sau khi đưa trẻ đi tiêm chủng......................................18 BÀI 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG...............20 - 23 2.1 Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản trong truyền thông về tiêm chủng......................................................20 2.2 Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản trong chương trình tiêm chủng mở rộng..........................................................21 BÀI 3: MỘT SỐ YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC Đ ƯA TRẺ Đ I TIÊM CHỦNG........................................................................................24 - 27 3.1 Tầm quan trọng của việc xác định yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ không đưa trẻ đi tiêm chủng...............................24 3.2 Một số cản trở việc đưa trẻ đi tiêm chủng...............................25 3.3 Y tế thôn bản với việc phát hiện và giải quyết các yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm chủng....................26 BÀI 4: MỘT SỐ KỸ NĂN G CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP VỀ TIÊM CHỦNG................................................27 - 37 4.1 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả........................................................28 4.2 Kỹ năng xây dựng lòng tin.........................................................34 4.3 Kỹ năng giải quyết các tin đồn...................................................35 4.4 Kết luận......................................................................................36 MỤC LỤC 6 7
- BÀI 5: MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG VỀ TIÊM CHỦNG BÀI 1: CÁC NỘI DUNG CHÍNH VỀ TIÊM TẠI CỘNG Đ ỒNG..................................................................37 - 46 CHỦNG CẦN TRUYỀN THÔNG 5.1 Tư vấn........................................................................................37 5.2 Thăm hộ gia đình.......................................................................40 MỤC TIÊU HỌC TẬP 5.3 Truyền thông về tiêm chủng lồng ghép vào các buổi Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: sinh hoạt cộng đồng.................................................................43 1. Trình bày được lợi ích của tiêm chủng 5.4 Các hình thức khác........................................................................45 2. Trình bày được đối tượng tiêm chủng và lịch tiêm chủng BÀI 6: HUY Đ ỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG Đ ỒNG CHƯƠNG 3. Mô tả được cách chăm sóc và theo dõi trẻ sau tiêm chủng TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.......................................47 - 50 6.1 Tầm quan trọng của huy động cộng đồng trong chương trình NỘI DUNG tiêm chủng mở rộng..................................................................47 6.2 Nội dung và đối tượng huy động cộng đồng trong 1.1. Lợi ích của tiêm chủng tiêm chủng mở rộng..................................................................48 • Các bệnh Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt, Sởi, Viêm gan B, 6.3 Một số hình thức huy động cộng đồng trong Viêm não Nhật Bản B...là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây di chứng và tử vong cao nhất ở trẻ em Việt Nam trước khi chương trình tiêm chủng mở rộng..................................................................49 tiêm chủng mở rộng được triển khai. Trẻ nhỏ rất dễ mắc bệnh nếu 6.4 Những việc cần làm để huy động cộng đồng hiệu quả................50 không được tiêm chủng phòng bệnh • Tiêm chủng là phương pháp an toàn và hiệu quả nhất để phòng các - TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trẻ không được tiêm chủng có thể mắc bệnh và để lại nhiều di chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tương - PHỤ LỤC lai của trẻ. Gia đình sẽ phải chi phí rất tốn kém để chữa bệnh cho trẻ • Việc sử dụng vắc xin đã góp phần rất lớn đẩy lùi nhiều bệnh tật. Ở Việt Nam, nhờ có tiêm chủng hàng triệu trẻ em không bị mắc các bệnh truyền nhiễm phổ biến và hàng chục nghìn trẻ em không bị chết hoặc tàn phế vì các bệnh này. So với năm khởi đầu chương trình (1985), số mắc tính trên 100.000 dân của năm 2010 đã giảm rất lớn: bệnh bạch hầu giảm gần 600 lần, ho gà giảm gần 1.000 lần, uốn ván sơ sinh giảm khoảng 60 lần, Sởi giảm trên 550 lần. Sau 25 năm triển khai, Chương trình Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam ước tính dự phòng cho hơn 6,5 triệu trẻ em khỏi mắc 11 bệnh truyền nhiễm và cứu khoảng 43.000 trẻ khỏi bị tử vong do các bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và Sởi • Hiện nay, Chương trình Tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam đang triển khai tiêm chủng miễn phí cho phụ nữ và trẻ em 10 loại vắc xin phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, Sởi, Rubella, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib, viêm não Nhật Bản B 8 9
- 1.2. Một số bệnh truyền nhiễm có vắc xin phòng 1.2.3. Bệnh Bạch hầu bệnh • Bệnh Bạch hầu do vi khuẩn bạch hầu gây ra. Bệnh lây qua 1.2.1. Bệnh Lao đường hô hấp • Bệnh Lao do vi khuẩn lao gây ra. Bệnh • Biểu hiện của bệnh gồm: Viêm lây truyền qua đường hô hấp họng, giả mạc, chán ăn, sốt • Biểu hiện của bệnh gồm: Ho kéo dài nhẹ. Biến chứng nguy hiểm trên 2 tuần, kèm theo mệt mỏi, sút nhất của bệnh là tắc nghẽn cân, sốt và ra mồ hôi vào ban đêm. đường hô hấp và gây tử vong Ở trẻ nhỏ có thể phát triển kém hoặc • Bệnh có thể phòng được bằng Giả mạc bám ở niêm mạc hầu họng không tăng cân. Vi khuẩn lao gây bệnh cách tiêm 3 mũi vắc xin khi trẻ ở phổi, xương khớp, màng não, đặc 2,3,4 tháng tuổi (vắc xin phối hợp Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm biệt nguy hiểm ở trẻ em và người già, gan B - Hib) và tiêm nhắc lại một mũi khi 18 tháng tuổi (vắc xin Bạch nếu không được điều trị dễ bị suy kiệt hầu - Ho gà - Uốn ván) và tử vong 1.2.4. Bệnh Ho gà • Bệnh có thể phòng được bằng cách Tổn thương phổi do lao trên • Bệnh Ho gà do vi khuẩn ho gà tiêm vắc xin BCG phòng lao cho trẻ phim X quang trong vòng 1 tháng sau khi sinh gây ra. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp 1.2.2. Bệnh Viêm gan B • Biểu hiện bệnh gồm: Ho, chảy • Bệnh Viêm gan B do vi rút viêm gan B nước mũi, nước mắt, hắt hơi, gây ra. Bệnh lây truyền qua đường máu, sốt. Về sau ho khan, ho từng truyền từ mẹ sang con trong khi sinh, cơn, nhất là về đêm, khò khè, quan hệ tình dục không an toàn sau cơn ho có tiếng rít. Trẻ nhỏ mắc bệnh dễ bị suy hô hấp và • Trẻ nhỏ nhiễm vi rút viêm gan B thường tử vong Cơn ho ở bệnh nhân ho gà không có triệu chứng nhưng phần lớn có thể trở thành người mang trùng mạn • Bệnh có thể phòng được bằng cách tiêm 3 mũi vắc xin khi trẻ 2, 3, 4 tính. Người mắc Viêm gan B mạn tính dễ Biến chứng của bệnh tháng tuổi (vắc xin phối hợp Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan bị xơ gan, ung thư gan viêm gan B B - Hib) và tiêm nhắc lại một mũi khi 18 tháng tuổi (vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván) • Bệnh Viêm gan B chưa có thuốc điều trị đặc hiệu • Bệnh có thể phòng được bằng cách tiêm đủ liều vắc xin viêm gan B. 1.2.5. Bệnh Viêm phổi / Viêm màng não mủ do Hib • Tiêm vắc xin Viêm gan B (mũi 1) trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh • Bệnh Viêm phổi/Viêm màng não mủ do vi khuẩn Haemophilus phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con. Các mũi 2, 3, 4 tiêm influenza tuýp B (Hib) gây ra. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp khi trẻ được 2, 3,4 tháng tuổi • Biểu hiện đối với viêm phổi là: Ho, sốt cao, khó thở, tím tái; đối với viêm não là: Sốt, nôn, co giật, rối loạn tinh thần. Bệnh có thể để lại di chứng thần kinh, tổn thương não, rối loạn tâm thần và có thể gây tử vong 10 11
- • Bệnh có thể phòng được bằng cách tiêm 3 mũi vắc xin khi trẻ 2,3,4 1.2.8. Bệnh Sởi tháng tuổi (vắc xin phối hợp Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván - Viêm gan • Bệnh Sởi do vi rút sởi gây ra. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp B - Hib) • Biểu hiện của bệnh: Sốt cao, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ, phát ban. 1.2.6. Bệnh Uốn ván Trẻ em mắc bệnh Sởi có nguy cơ bị suy giảm miễn dịch dẫn đến biến chứng viêm phổi, tiêu chảy, suy dinh dưỡng thậm chí tử vong • Bệnh Uốn ván là do trực khuẩn uốn ván gây ra. Bệnh lây qua da, • Bệnh có thể phòng được bằng cách tiêm vắc xin Sởi khi trẻ 9 tháng niêm mạc bị xây xước, vết thương và tiêm vắc xin Sởi - Rubella khi trẻ 18 tháng tuổi và trong các chiến bẩn... đặc biệt trong quá trình sinh dịch tiêm vắc xin Sởi, Sởi - Rubella bổ sung đẻ không vô trùng, chăm sóc rốn không sạch gây ra bệnh uốn ván 1.2.9. Bệnh Rubella rốn (uốn ván sơ sinh) • Bệnh Rubella do vi rút Rubella gây ra. Bệnh lây truyền qua đường • Biểu hiện của bệnh uốn ván sơ hô hấp sinh: Trẻ vẫn bú và khóc bình • Nếu phụ nữ mang thai bị nhiễm vi rút Rubella, trẻ sinh ra có nguy thường trong 2 ngày đầu sau khi cơ cao mắc hội chứng Rubella bẩm sinh với các triệu chứng như: Tim sinh. Bệnh xuất hiện vào ngày thứ bẩm sinh, đục thuỷ tinh thể, giảm thính giác/điếc, chậm phát triển trí 3 đến ngày thứ 28 sau sinh, trẻ Trẻ mắc uốn ván sơ sinh tuệ hoặc đa dị tật không bú được, co cứng, co giật, • Bệnh có thể phòng được bằng cách tiêm vắc xin phòng bệnh Rubella hầu hết thường tử vong (vắc xin Sởi - Rubella) • Phụ nữ có thai tiêm vắc xin uốn ván đầy đủ sẽ giúp phòng bệnh uốn ván cho mẹ và bệnh uốn ván sơ sinh cho con 1.2.10. Bệnh Viêm não Nhật Bản B • Bệnh Viêm não Nhật Bản B do vi rút viêm não Nhật Bản tuýp B gây 1.2.7. Bệnh Bại liệt ra. Bệnh do muỗi truyền, muỗi đốt súc vật (chim, lợn) bị nhiễm vi rút • Bệnh Bại liệt do vi rút bại liệt gây ra, bệnh lây qua đường tiêu hoá và sau đó truyền bệnh khi đốt trẻ em • Đa số trẻ nhiễm vi rút không có • Biểu hiện của bệnh: Sốt cao đột ngột, ớn lạnh, nhức đầu, mệt mỏi, biểu hiện triệu chứng, khoảng 5% buồn nôn và nôn. Sau đó trẻ có thể co giật, lơ mơ, hôn mê, bệnh tiến trường hợp có biểu hiện giống triển nặng dẫn tới tử vong. Nếu qua khỏi thì hầu hết số trẻ mắc đều cảm cúm như: Sốt, tiêu chảy, nhức bị di chứng nặng nề đầu, đau họng, đau ở các chi sắp • Bệnh có thể phòng được bằng cách tiêm đủ 3 liều vắc xin Viêm não bị liệt và xuất hiện liệt mềm. Một Nhật Bản B số trường hợp có thể liệt cơ hô hấp gây tử vong. Những trường hợp qua khỏi để lại di chứng liệt suốt đời • Để phòng bệnh Bại liệt cần uống đủ 3 liều vắc xin bại liệt (OPV) khi trẻ 2, 3, 4 tháng tuổi và trong các chiến dịch uống vắc xin bại liệt bổ sung Di chứng bại liệt 12 13
- 1.3. Đối tượng tiêm chủng và lịch tiêm chủng 1.3.2 Tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ Đối tượng tiêm chủng: 1.3.1. Tiêm chủng cho trẻ em trong chương trình tiêm chủng mở • Phụ nữ có thai rộng • Phụ nữ 15-35 tuổi tại vùng nguy cơ uốn ván sơ sinh cao • Trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch tiêm chủng • Nếu trẻ không tiêm chủng đúng lịch thì cần tiêm chủng càng sớm Bảng 2. Lịch tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ càng tốt sau đó Bảng 1: Lịch tiêm chủng cho trẻ em Mũi tiêm Thời gian tiêm Tuổi Vắc xin Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc nữ trong tuổi • Tiêm vắc xin BCG (phòng bệnh Lao) Uốn ván 1 sinh đẻ tại vùng nguy cơ cao Sơ sinh • Tiêm vắc xin Viêm gan B mũi sơ sinh trong 24 giờ đầu sau khi sinh • Tiêm vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván Uốn ván 2 Ít nhất 1 tháng sau mũi 1* - Viêm gan B - Hib mũi 1 (vắc xin phối Đủ 2 tháng hợp phòng 5 bệnh) • Uống vắc xin bại liệt lần 1 Uốn ván 3 Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần sau • Tiêm vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván Đủ 3 tháng - Viêm gan B - Hib mũi 2 • Uống vắc xin bại liệt lần 2 • Tiêm vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván Uốn ván 4 Ít nhất 6 tháng sau mũi 3 hoặc kỳ có thai lần sau Đủ 4 tháng - Viêm gan B - Hib mũi 3 • Uống vắc xin bại liệt lần 3 9 tháng • Tiêm vắc xin Sởi mũi 1 Uốn ván 5 Ít nhất 6 tháng sau mũi 4 hoặc kỳ có thai lần sau • Tiêm vắc xin Sởi mũi 1 18 tháng • Tiêm vắc xin Sởi-Rubella và tiêm nhắc vắc xin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván • Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 1 Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 2 1-5 tuổi (1 - 2 tuần sau mũi 1) • Tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản mũi 3 (1 năm sau mũi 2) 14 15
- 1.4. Các hình thức tiêm chủng áp dụng ở Việt Nam Tiêm chủng chiến dịch: Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã triển khai ba hình thức tổ chức • Đây là hình thức tiêm chủng đồng loạt một loại vắc xin cho một tiêm chủng. lượng lớn đối tượng đích, thường diễn ra trong một thời gian ngắn (một vài ngày đến một vài tuần), triển khai trên phạm vi rộng, hẹp Tiêm chủng thường xuyên: khác nhau (có thể toàn quốc, từng tỉnh, từng địa bàn dân cư), nhằm mục tiêu cụ thể như phòng chống dịch chủ động, loại trừ, thanh toán • Là hình thức có hiệu quả cao, thích hợp với hầu hết các vắc xin trong một bệnh. tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 tuổi và vắc xin phòng uốn ván cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và phụ nữ có thai. Mỗi địa phương • Hình thức tiêm chủng này đã được áp dụng trong chiến dịch những tùy theo điều kiện cụ thể của mình chọn từ một đến vài ngày tiêm ngày tiêm chủng toàn quốc, để thanh toán bệnh bại liệt; chiến dịch chủng cố định hàng tháng tại trạm y tế hoặc các điểm tiêm theo quy tiêm nhắc lại vắc xin Sởi nhằm tiến tới mục tiêu loại trừ bệnh Sởi; định. Những trường hợp trẻ chưa được tiêm chủng trong các buổi chiến dịch tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ 15-35 tuổi ở các huyện tiêm chủng thường xuyên của tháng này sẽ được bổ sung vào một có nguy cơ uốn ván sơ sinh cao để loại trừ uốn ván sơ sinh; chiến dịch số ngày nhất định sau đó hoặc được bổ sung vào ngày tiêm chủng tiêm vắc xin thương hàn cho trẻ 3-10 tuổi và cho trẻ 2 - 5 tuổi uống của tháng sau vắc xin tả ở một số địa bàn dân cư nguy cơ cao • Đối với các vắc xin được tiêm theo lịch tiêm chủng ngay sau khi sinh (BCG, Viêm gan B mũi sơ sinh) sẽ phối hợp với bệnh viện và nhà hộ 1.5 An toàn tiêm chủng sinh để trẻ có thể được tiêm vắc xin ngay trong vòng 24 giờ đầu sau • Vắc xin trong chương trình tiêm chủng đã được kiểm định chặt chẽ khi sinh và được Bộ Y tế cấp phép và sử dụng • Vắc xin được vận chuyển, bảo quản an toàn trong hệ thống dây Tiêm chủng định kỳ: chuyền lạnh • Là hình thức tiêm chủng áp dụng cho các địa bàn khó khăn về giao • Cán bộ y tế thực hiện tiêm chủng an toàn: thông, cơ sở y tế, lưới điện thuộc các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo không thể tổ chức tiêm chủng thường xuyên hàng tháng. –– Hỏi, khám sàng lọc trước khi tiêm chủng Vào một số tháng nhất định trong năm, y tế địa phương sẽ tổ chức –– Tư vấn về loại vắc xin được tiêm trong lần tiêm này, các phản tiêm chủng trong một số ngày cho trẻ dưới 1 tuổi và phụ nữ có thai, ứng có thể gặp, hướng dẫn cách theo dõi và chăm sóc trẻ sau phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Số lần được tiêm chủng trong mỗi năm tiêm nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ khó khăn về địa hình. Các đợt –– Kiểm tra vắc xin và dung môi trước khi tiêm tiêm chủng định kỳ thường được tổ chức vào các tháng không có –– Sử dụng vắc xin đúng người được chỉ định tiêm chủng, đúng mưa lũ. Tuy nhiên số lần không được quá xa nhau, thường với khoảng vắc xin, đúng liều, đúng đường dùng, đúng thời điểm cách 3 tháng một lần hoặc ít hơn –– Dùng bơm kim tiêm tự khóa (chỉ có thể sử dụng 1 lần) • Hình thức tiêm chủng định kỳ tuy có thể giúp duy trì được tỷ lệ đối tượng tiếp cận với dịch vụ tiêm chủng nhưng sẽ gây khó khăn trong –– Thực hiện theo dõi sau tiêm: Sau tiêm trẻ được theo dõi tại cơ việc bảo đảm tiêm đủ mũi do đối tượng dễ lãng quên khi khoảng sở y tế trong 30 phút để được cán bộ y tế phát hiện và xử trí kịp cách các mũi tiêm quá xa, nhất là không đảm bảo được đúng lịch thời các phản ứng sau tiêm tiêm theo quy định. Vì vậy hình thức tiêm chủng định kỳ đang được dần dần được thay thế bằng tiêm chủng thường xuyên 16 17
- 1.6. Các phản ứng sau tiêm chủng Tiếp tục theo dõi trẻ tại nhà ít nhất 1 ngày sau tiêm chủng về tinh Phản ứng sau tiêm chủng có thể sẽ xuất hiện sau khi sử dụng vắc xin. thần, ăn, ngủ, thở, nhiệt độ, phát ban, phản ứng tại chỗ tiêm và Phản ứng sau tiêm chủng được chia thành 2 loại: phản ứng thông thường dấu hiệu bất thường khác và phản ứng nặng. Không đắp bất cứ thứ gì lên vị trí tiêm • Các phản ứng thông thường: sốt nhẹ (39oC),co giật, khóc thét, Nếu trẻ sốt, cần phải cặp nhiệt độ và theo dõi sát, dùng thuốc quấy khóc kéo dài, li bì, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím tái, phát ban.... hạ sốt cho trẻ theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế Phản ứng nặng rất hiếm khi xảy ra. Khi có phản ứng nặng, cha mẹ –– Với các phản ứng nặng sau tiêm (trẻ sốt cao (>39oC),co giật, hoặc người chăm sóc trẻ cần ĐƯA NGAY trẻ tới bệnh viện hoặc các khóc thét, quấy khóc kéo dài, li bì, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím cơ sở y tế tái, phát ban....) hoặc khi phản ứng thông thường kéo dài trên Khi có các phản ứng nặng sau tiêm, Hội đồng chuyên môn sẽ tổ chức 1 ngày, cần ĐƯA NGAY trẻ tới bệnh viện hoặc các cơ sở y tế điều tra, đánh giá nguyên nhân. Nếu người chăm sóc trẻ không yên tâm về những phản ứng của trẻ sau khi tiêm chủng có thể liên hệ cán bộ y tế để được tư vấn cách chăm sóc 1.7. Những điều người chăm sóc trẻ cần thực hiện trẻ. trước, trong và sau khi đưa trẻ đi tiêm chủng Trước khi tiêm chủng Khi đi tiêm chủng cần mang theo phiếu/sổ tiêm chủng và sổ y bạ của trẻ Cần thông báo cho cán bộ y tế về tình trạng sức khỏe của trẻ như: trẻ đang mắc bệnh, đang điều trị, có dị tật bẩm sinh, tiền sử sinh non, tiền sử dị ứng, đặc biệt có các phản ứng mạnh với lần tiêm chủng trước như sốt cao, quấy khóc kéo dài, nôn trớ, phát ban, sưng nề vùng tiêm... Hỏi cán bộ y tế về loại vắc xin được tiêm chủng lần này, những phản ứng có thể gặp và cách theo dõi, chăm sóc trẻ sau tiêm chủng Trong khi tiêm chủng Giữ trẻ đúng tư thế theo hướng dẫn của cán bộ y tế. Sau khi tiêm chủng Trẻ cần phải ở lại 30 phút tại điểm tiêm chủng để được cán bộ y tế theo dõi và kịp thời xử trí nếu có những phản ứng bất thường xảy ra 18 19
- Bài 2 2.2. Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản trong VAI TRÒ, NHIỆM VỤ chương trình tiêm chủng mở rộng CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN TRONG Nhân viên y tế thôn, bản chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật của trạm y tế xã, chịu sự quản lý, giám sát về CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG hoạt động của ủy ban nhân dân cấp xã, trưởng thôn, bản và có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quần chúng, đoàn thể tại thôn, bản để thực MỤC TIÊU HỌC TẬP hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Trong chương trình Tiêm chủng mở rộng, nhân viên y tế thôn bản thực Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: hiện các nhiệm vụ sau: 1. Trình bày được vai trò của nhân viên y tế thôn bản trong truyền thông về tiêm chủng mở rộng 2.2.1. Quản lý, báo cáo đối tượng trong diện tiêm chủng tại thôn bản 2. Trình bày được các nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn bản trong chương trình tiêm chủng mở rộng • Nhân viên y tế thôn bản cần lập danh sách đối tượng tiêm chủng (trẻ em dưới 1 tuổi, trẻ em 18 - 24 tháng, trẻ em từ 1 - 5 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ...) tại địa bàn, cập nhật số trẻ mới sinh, NỘI DUNG đối tượng trong diện tiêm chủng chuyển đến hoặc chuyển đi • Báo cáo danh sách này cho trạm y tế để theo dõi tiêm chủng cho đối 2.1. Vai trò của nhân viên y tế thôn bản trong truyền tượng, tránh bỏ sót thông về tiêm chủng Truyền thông giáo dục sức khỏe về tiêm chủng mở rộng nhằm nâng cao 2.2.2. Thông báo, nhắc các đối tượng đi tiêm chủng theo đúng lịch kiến thức, hình thành thái độ tích cực và tăng cường niềm tin cho người • Hàng tháng phối hợp với cán bộ trạm y tế rà soát đối tượng cần tiêm dân nói chung, cha mẹ và người chăm sóc trẻ nói riêng, từ đó để cha chủng trong tháng. Thông báo cho các bà mẹ, chị em phụ nữ trước mẹ và người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch. Nhân buổi tiêm chủng về thời gian và địa điểm tiêm. Nhắc nhở họ đi tiêm viên y tế thôn bản với chức năng như người giáo dục sức khỏe trực tiếp chủng đầy đủ cho người dân ở cộng đồng, là cầu nối giữa người dân và ngành y tế, vì vậy họ đóng vai trò quan trọng trong công tác truyền thông giáo dục sức • Thông báo về các sự kiện tiêm chủng: Tiêm chủng chiến dịch, vắc khỏe nói chung, đặc biệt là công tác tiêm chủng mở rộng xin mới phòng bệnh trong tiêm chủng mở rộng, các buổi họp cộng đồng có nội dung truyền thông về tiêm chủng mở rộng Nhân viên y tế thôn bản có khả năng truyền thông giáo dục sức khỏe về tiêm chủng cho người dân một cách hiệu quả vì: • Nhắc bố mẹ trẻ giữ gìn và mang theo sổ/phiếu tiêm chủng khi đi tiêm chủng • Nhân viên y tế thôn bản là những người hàng ngày sinh sống, tiếp xúc trực tiếp với các cá nhân trong cộng đồng, vì vậy họ sẽ là những 2.2.3. Hỗ trợ cán bộ y tế trong hoạt động tiêm chủng thường người đầu tiên phát hiện các yếu tố cản trở người dân đưa trẻ đi tiêm xuyên và chiến dịch chủng đầy đủ, đúng lịch và cũng là người đưa các nội dung truyền thông về tiêm chủng vào các hoạt động thường xuyên của cộng Trong các buổi tiêm chủng thường xuyên hoặc tiêm chủng chiến dịch,y đồng sát thực và hợp lý tế thôn bản hỗ trợ cán bộ y tế xã thực hiện: • Nhân viên y tế thôn bản là những người gần gũi, hiểu được phong • Chuẩn bị địa điểm tiêm chủng tục tập quán của người dân. Họ giữ mối liên hệ mật thiết với dân nên • Đón tiếp đối tượng đến tiêm/đưa trẻ đến tiêm được dân tin tưởng, những lời khuyên của họ thường thiết thực và • Chuẩn bị tài liệu truyền thông về tiêm chủng (tờ gấp, băng đĩa phát được người dân chấp nhận làm theo 20 21
- thanh/truyền hình...) để các đối tượng xem/nghe trong thời gian chờ Nội dung truyền thông: tiêm hoặc theo dõi sau tiêm • Lợi ích của tiêm chủng cho trẻ em và tiêm vắc xin uốn ván cho phụ • Theo dõi phản ứng sau tiêm nữ có thai, nữ tuổi sinh đẻ • Lợi ích tiêm vắc xin viêm gan B liều sơ sinh trong 24 giờ đầu sau sinh 2.4. Phát hiện và thông báo với trạm y tế về phản ứng sau tiêm • Các phản ứng thông thường và bất thường sau tiêm chủng. Cách chủng chăm sóc, theo dõi trẻ sau tiêm chủng tại nhà và đưa trẻ đến cơ sở y Phát hiện và thông báo ngay cho trạm y tế những trường hợp: tế ngay khi trẻ có các biểu hiện bất thường • Trẻ có phản ứng nặng sau tiêm: sốt cao (>39oC), co giật, khóc thét, • Tìm hiểu những thông tin, tin đồn về vắc xin và tiêm chủng để giải quấy khóc kéo dài, li bì, bú kém, bỏ bú, khó thở, tím tái, tử vong... thích kịp thời cho các đối tượng có liên quan, hạn chế tối đa những • Những phản ứng nặng sau tiêm chủng mà trẻ phải điều trị ở bệnh hiểu sai, dư luận không tốt về tiêm chủng viện huyện, tỉnh, không qua trạm y tế Hình thức truyền thông: • Phản ứng nhẹ nhưng xảy ra nhiều hơn bình thường: Nhiều trẻ sau • Truyền thông gián tiếp: tiêm chủng có biểu hiện sưng đau, sốt, quấy khóc hơn các lần tiêm chủng trước đó –– Phối hợp với văn hóa thông tin xã, trưởng thôn phát các bài truyền thông về tiêm chủng trên hệ thống loa truyền thanh của 2.5. Phát hiện, thông báo các bệnh cần báo cáo trong tiêm chủng xã, thôn mở rộng tại thôn/bản –– Phối hợp với cán bộ các ban ngành, đoàn thể khác (Phụ nữ, Nhân viên y tế thôn bản có trách nhiệm phát hiện các trường hợp bệnh Thanh niên, Chữ thập đỏ...) treo dán băng rôn, khẩu hiệu, pano, liệt mềm cấp, chết sơ sinh và các trường hợp nghi nhiễm Sởi/Rubella tại áp phích...; phát các tài liệu truyền thông về tiêm chủng (tranh thôn bản cho trạm y tế xã. Một số thông tin về các bệnh này cần lưu ý để gấp, sổ tay...) đến tận các hộ gia đình phát hiện sớm như sau: –– Phối hợp thực hiện các hoạt động trong các chiến dịch truyền • Liệt mềm cấp: là liệt mềm (nhẽo cơ, trương lực cơ giảm, đau cơ, giảm thông về tiêm chủng (diễu hành, xe truyền thông lưu động,...) vận động, yếu cơ, vận động khó khăn) xuất hiện đột ngột trong vòng • Truyền thông trực tiếp: 10 ngày ở trẻ dưới 15 tuổi –– Thực hiện tư vấn, thăm hộ gia đình, truyền thông nhóm lồng • Chết sơ sinh: là trẻ sinh ra sống và sau đó chết trong vòng 28 ngày ghép với sinh hoạt cộng đồng. Hỗ trợ cán bộ trạm y tế xã, • Ca nghi Sởi/Rubella: Ca nghi Sởi/Rubella có các dấu hiệu sau: lãnh đạo địa phương tổ chức các buổi nói chuyện sức khỏe, các chiến dịch tiêm chủng mở rộng –– Sốt –– Phát ban (không có mụn nước) –– Và một trong các triệu chứng sau: Ho hoặc chảy nước mũi hoặc viêm kết mạc (mắt đỏ) hoặc nổi hạch (cổ, sau tai, dưới chẩm) hoặc sưng đau khớp 2.6. Truyền thông về tiêm chủng mở rộng cho cộng đồng Tận dụng mọi cơ hội để tuyên truyền về tiêm chủng phòng bệnh. Phối hợp với trưởng thôn, bản, phụ nữ, đoàn thanh niên để truyền thông cho cộng đồng. 22 23
- Bài 3 hưởng không nhỏ đến kết quả tiêm chủng và có thể gây hậu quả nặng nề trong những năm sau này. MỘT SỐ YẾU TỐ CẢN TRỞ VIỆC ĐƯA TRẺ ĐI Việc xác định yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ (cha, mẹ, ông, bà...) đưa TIÊM CHỦNG trẻ đi tiêm chủng sẽ tạo điều kiện tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ, truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao tỷ lệ tiêm chủng để có được hiệu MỤC TIÊU HỌC TẬP quả phòng bệnh cao nhất trong thời gian tới. Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: 3.2. Một số cản trở việc đưa trẻ đi tiêm chủng 1. Xác định được một số yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm chủng 3.2.1. Yếu tố từ phía người chăm sóc trẻ 2. Trình bày được vai trò của y tế thôn bản trong việc phát hiện và giải Có nhiều yếu tố, rào cản dẫn đến việc người chăm sóc trẻ có thực hành quyết một số yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm chủng không như mong muốn (trì hoãn cho trẻ tiêm mũi vắc xin đầu tiên; không cho trẻ tiêm chủng đầy đủ; không cho trẻ tiêm chủng đúng lịch; không giữ phiếu tiêm chủng của trẻ; chăm sóc trẻ sau tiêm chủng NỘI DUNG kém...) 3.1. Tầm quan trọng của việc xác định yếu tố cản Thiếu kiến thức: trở người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm chủng • Không biết lợi ích của tiêm chủng Chương trình TCMR ở Việt Nam trong hơn 25 năm qua và ở các nước • Không biết lịch tiêm chủng của trẻ trên thế giới cho thấy rõ tiêm chủng là biện pháp hiệu quả nhất để • Không biết địa điểm tiêm chủng phòng bệnh. Tuy nhiên, cũng như các chương trình y tế, chăm sóc sức • Không biết tầm quan trọng của tiêm chủng đầy đủ đúng lịch khỏe khác luôn cần sự nỗ lực cố gắng không ngừng để đạt và duy trì được những thành quả của chương trình. • Không biết cách theo dõi trẻ sau tiêm chủng và các phản ứng sau Để có một vắc-xin có hiệu quả bảo vệ cao cần có một số điều kiện thiết tiêm yếu sau đây: • Thiếu kiến thức về an toàn tiêm chủng dẫn đến những lo lắng về tiêm • Đối tượng phải nhận đủ liều tiêm cơ bản: Mỗi vắc-xin có liều tiêm cơ chủng không đáng có bản để tạo được miễn dịch mức cơ bản • Thiếu thông tin về vắc xin • Đối tượng phải nhận được mũi tiêm nhắc lại đối với các loại vắc-xin Niềm tin/thái độ của người chăm sóc trẻ: có yêu cầu phải tiêm nhắc để tạo ra miễn dịch lâu dài, bền vững. Ví • Không tin tưởng vào dịch vụ tiêm chủng: dụ: vắc-xin phòng Sởi hay DPT phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván cần được tiêm nhắc khi trẻ được 18 tháng tuổi –– Không tin tưởng vào cán bộ y tế • Cộng đồng trong cùng một khu vực địa lý nhất định (từ xã, phường –– Không tin tưởng vào chất lượng vắc xin trở lên) phải đạt tỷ lệ tiêm chủng cao, tối thiểu đạt 80% tổng số đối • Không tin vào lợi ích của vắc xin tượng cần tiêm chủng • Cho rằng vắc xin phải an toàn tuyệt đối vì vậy khi có phản ứng sau Việc duy trì tỷ lệ tiêm chủng đối với các loại vắc xin là rất quan trọng, tiêm chủng người chăm sóc trẻ, nghi ngờ chất lượng vắc xin và dễ tuy nhiên trong thời gian gần đây do ảnh hưởng tâm lý lo ngại về một số dàng từ chối tiêm chủng phản ứng sau tiêm tỷ lệ tiêm chủng một số bệnh giảm đi như tỷ lệ tiêm • Không chấp nhận / trì hoãn cho trẻ tiêm sớm, đặc biệt tiêm vắc xin vắc xin phòng viêm gan B, vắc xin phòng bệnh Sởi, Quinvaxem.. làm ảnh viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau sinh • Không chấp nhận/trì hoãn trẻ tiêm nhắc lại, tiêm đầy đủ và đúng lịch 24 25
- Thiếu nguồn lực: • Truyền tải những thông tin thu thập được từ cộng đồng, cha mẹ của Không có phương tiện vận chuyển, không có người đưa trẻ đi tiêm trẻ cho y tế xã, lãnh đạo địa phương để có hướng giải quyết phù hợp chủng, nhà ở xa nơi tiêm. thông qua báo cáo trực tiếp tại các cuộc họp, cuộc gặp • Với những rào cản xuất phát từ cha mẹ, người chăm sóc trẻ (thiếu Thiếu sự ủng hộ gia đình và cộng đồng: kiến thức, chưa tin tưởng vào dịch vụ tiêm chủng, thiếu sự ủng hộ của Thiếu sự hỗ trợ từ người thân trong gia đình (gia đình không đưa trẻ đi gia đình và cộng đồng) hoặc các yếu tố tôn giáo, tin đồn, nhân viên tiêm hoặc khi thấy có phản ứng nặng sau tiêm thì không cho trẻ đi tiêm y tế thôn bản có thể chủ động giải quyết trong khả năng của mình do sợ các phản ứng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ). hoặc phối hợp với trạm y tế xã/ phường, lãnh đạo, chính quyền, đoàn thể địa phương giải quyết/thông qua các hoạt động: Thăm hộ gia 3.2.2. Yếu tố từ dịch vụ tiêm chủng đình, tư vấn, tổ chức sinh hoạt lồng ghép với họp cộng đồng; phát • Thiếu vắc xin làm cho trẻ không được tiêm ngay trong lần đầu đi tiêm các tài liệu truyền thông về tiêm chủng,... • Điều kiện vật chất thiếu thốn tại các điểm tiêm chủng không tạo • Không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng để làm tốt việc truyền được niềm tin cho người dân về dịch vụ tiêm chủng thông về tiêm chủng • Điểm tiêm chủng xa nhà dân gây khó khăn cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm Bài 4 • Kỹ năng, kiến thức của cán bộ y tế hạn chế dẫn đến tư vấn không đầy đủ làm người dân không tin tưởng vào dịch vụ tiêm chủng MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP VỀ TIÊM CHỦNG 3.2.3. Một số yếu tố khác • Do ảnh hưởng tôn giáo: một số tôn giáo cho rằng tiêm sẽ bị ảnh MỤC TIÊU HỌC TẬP hưởng đến con cái sau này (con sẽ không sinh sản được...) • Điều kiện địa lý: phải di chuyển địa điểm sinh sống liên tục do công Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: việc hoặc điều kiện kinh tế hoặc gia đình nên ảnh hưởng đến việc 1. Giải thích được mục đích của các kỹ năng cơ bản trong truyền thông tiêm của trẻ trực tiếp về tiêm chủng • Tin đồn: Ảnh hưởng của tin đồn tiêu cực trong cộng đồng, đặc biệt 2. Vận dụng được các kỹ năng cơ bản trong truyền thông trực tiếp vào là sau khi xảy ra các tai biến của vắc xin, gây hoang mang và lo lắng thực tế hoạt động truyền thông tại cơ sở cho người dân NỘI DUNG 3.3. Y tế thôn bản với việc phát hiện và giải quyết các yếu tố cản trở người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm chủng Truyền thông trực tiếp là quá trình trao đổi thông tin, chia sẻ cảm xúc trực diện giữa cá nhân với cá nhân hoặc giữa cá nhân với nhóm thông Y tế thôn bản là những người hàng ngày sinh sống, tiếp xúc trực tiếp với qua lời nói hoặc giao tiếp không lời. các cá nhân trong cộng đồng nên hiểu được tâm tư, nguyện vọng, nhận thức, thực hành của người dân với công tác tiêm chủng. Chính vì vậy, Để thực hiện truyền thông trực tiếp hiệu quả trong tiêm chủng mở rộng, nhân viên y tế thôn bản cần: bên cạnh việc có kiến thức đầy đủ về nội dung truyền thông, cán bộ truyền thông còn phải có kỹ năng truyền thông tốt. • Tìm hiểu các lý do cản trở cha mẹ, người chăm sóc trẻ đưa trẻ đi tiêm chủng: Thu thập các thông tin trong cộng đồng về tiêm chủng; gặp Kỹ năng truyền thông trong tiêm chủng mở rộng bao gồm 3 nhóm kỹ gỡ cha mẹ, người chăm sóc trẻ; gặp gỡ, thảo luận với lãnh đạo cộng năng sau: đồng...thông báo với trạm y tế kịp thời và hợp lý • Kỹ năng giao tiếp hiệu quả 26 27
- • Kỹ năng xây dựng lòng tin • Chỉ nghe những gì mà mình thích, mình lưu tâm • Kỹ năng giải quyết các tin đồn • Để quan điểm riêng của mình tác động đến việc hiểu vấn đề mà đối tượng nói 4.1. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả • Có thái độ định kiến với đối tượng (về tôn giáo, trình độ học vấn, tuổi tác...) Gồm các kỹ năng: lắng nghe, quan sát, đặt câu hỏi, nói/ trình bày, động viên, giao tiếp không lời. 4.1.2. Kỹ năng quan sát 4.1.1. Kỹ năng lắng nghe Khái niệm Khái niệm: Quan sát trong truyền thông trực tiếp là “đọc” những ngôn ngữ không lời của đối tượng để có nhận thức sâu hơn về những gì đang xảy ra ở họ Nghe là quá trình đón nhận âm thanh qua tai và chuyển những tín hiệu âm thanh tới bộ não. Lắng nghe là quá trình bao gồm cả tập trung chú Mục đích của quan sát ý, suy ngẫm, làm sáng tỏ những gì nghe và quan sát được. Thông qua • Đánh giá sơ bộ hoàn cảnh, sức khỏe, tâm trạng, thái độ của đối lắng nghe, chúng ta thu nhận và phân loại thông tin. Như vậy lắng nghe tượng. Ví dụ: đối tượng có nét mặt buồn bã, ủ rũ chứng tỏ họ không là biểu hiện nghe một cách chủ động và tích cực để thấu hiểu. khỏe hoặc có tâm trạng không vui hoặc không sẵn sàng tiếp chuyện Mục đích của lắng nghe bạn • Tiếp nhận đầy đủ thông tin/thông điệp • Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng để kịp thời đưa ra những điều chỉnh phù hợp. Ví dụ: Khi quan sát thấy đối tượng bối rối thì có • Khuyến khích người nói tiếp tục trình bày ý kiến và cảm xúc của họ thể là họ chưa hiểu những gì mà truyền thông viên nói. Khi quan sát • Hiểu rõ nội dung và cảm xúc chứa đựng trong lời nói của đối tượng thấy người mình đang nói chuyện nhìn đi nơi khác, đứng ngồi không • Thu nhận thông tin phản hồi để có sự điều chỉnh thông điệp cho phù yên có thể là họ không quan tâm đến nội dung ta trao đổi hoặc là họ hợp muốn dừng cuộc nói chuyện • Thể hiện sự tôn trọng, đồng cảm với người nói. • Học hỏi thông qua những gì quan sát được Những điều cần làm để lắng nghe có hiệu quả Phương pháp để quan sát có hiệu quả • Thái độ tôn trọng, cởi mở, chân thành, khách quan, kiên nhẫn; dành • Nội dung quan sát: thời gian để đối tượng nói lên những điều họ muốn nói, muốn –– Cách ăn mặc, trang điểm của đối tượng chia sẻ –– Nét mặt, cử chỉ, phản ứng của đối tượng • Sử dụng các từ đệm như “à”, “thế à”, “tôi hiểu”... để chứng tỏ bạn • Cách quan sát: đang lắng nghe. Nhắc lại những điểm quan trọng để khuyến khích đối tượng nói –– Quan sát một cách tế nhị, lịch sự, bao quát, liên tục và khách quan • Kết hợp lắng nghe và quan sát –– Quan sát với thái độ động viên, khích lệ • Giữ bí mật những điều đối tượng chia sẻ với mình (chỉ nói với người khác khi có sự đồng ý của họ) –– Quan sát kết hợp với lắng nghe Những điều cần tránh khi lắng nghe –– Cần đặc biệt lưu ý những thời điểm hay những vấn đề khi trao đổi làm cho đối tượng tránh ánh mắt của bạn, thay đổi nét mặt, • Cãi lại hoặc tranh luận gay gắt, cắt ngang lời người nói cử chỉ, thái độ hay những phản ứng đặc biệt của đối tượng • Đưa ra nhận xét, phê phán, kết luận hay lời khuyên khi đối tượng Những điều cần tránh khi quan sát không có yêu cầu • Thái độ thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung 28 29
- • Soi mói, ánh mắt thiếu thiện cảm –– Bắt đầu bằng những câu hỏi đơn giản, dễ trả lời • Bình phẩm với những lời nói, cử chỉ bất lịch sự –– Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt một ý hoặc một nội dung 4.1.3. Kỹ năng đặt câu hỏi –– Sử dụng các câu hỏi đóng, câu hỏi mở xen kẽ nhau một cách Khái niệm phù hợp Đặt câu hỏi trong truyền thông trực tiếp là việc khơi gợi, dẫn dắt, làm –– Mời những người mạnh dạn trả lời trước để tạo sự tự tin cho sáng tỏ suy nghĩ, tình cảm của đối tượng, giúp người truyền thông nhận những người khác. được thông tin phản hồi chính xác từ đối tượng Những điều cần tránh khi đặt câu hỏi Mục đích • Đặt câu hỏi khó hiểu, khó trả lời • Tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi của đối tượng, các yếu tố cản trở • Đặt câu hỏi dài dòng, nhiều nội dung việc thực hiện hành vi có lợi của đối tượng • Đặt câu hỏi mang tính soi mói, không đúng trọng tâm. Đặt câu hỏi • Kiểm tra lại thông tin nhận được từ đối tượng có chính xác hay không liên tục, dồn dập • Mở rộng chủ đề giao tiếp, giúp người nói và người nghe có cơ hội • Đặt quá nhiều câu hỏi “tại sao” khiến người được hỏi rơi vào thế hiểu rộng và sâu hơn về các vấn đề có liên quan phòng thủ. Câu hỏi này không khiến người được hỏi bày tỏ quan • Động viên, khuyến khích đối tượng tiếp tục chia sẻ thông tin và duy điểm mà lại thúc đẩy họ phải tự bào chữa cho ý kiến của mình. Người trì quá trình giao tiếp 2 chiều theo hướng tích cực trả lời sẽ có cảm giác người hỏi không đồng tình với ý kiến của mình Những điều cần làm để đặt câu hỏi có hiệu quả 4.1.4. Kỹ năng nói/ diễn đạt • Các loại câu hỏi: câu hỏi đóng và câu hỏi mở Khái niệm –– Câu hỏi đóng: Là câu hỏi khẳng định, phủ định hoặc lựa chọn. Nói/diễn đạt là kỹ năng cơ bản của người truyền thông để chuyển tải Câu hỏi đóng khiến câu trả lời bị hạn chế trong phạm vi hẹp kiến thức, tình cảm... của mình đến đối tượng thông qua ngôn ngữ nói nên không phát huy được sự tham gia của đối tượng. Tuy nhiên nhằm đạt được mục tiêu truyền thông câu hỏi đóng có ưu điểm là tập trung cuộc thảo luận vào một chủ đề cụ thể, thống nhất các ý kiến. Mục đích Ví dụ về câu hỏi đóng: Tháng trước chị có cho cháu đi tiêm • Giúp người nghe tiếp thu được một vấn đề/nội dung/ thông điệp mà phòng không? người nói muốn chuyển tải. –– Câu hỏi mở: Là câu hỏi yêu cầu đối tượng đưa ra nhiều thông • Giúp người nghe có cơ hội hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề/ nội dung/ tin. Câu hỏi mở thường dùng các từ để hỏi như “khi nào”, “như thông điệp thế nào”, “tại sao”, “cái gì”, “ở đâu”.... Những điều cần làm để nói/diễn đạt có hiệuquả Câu hỏi mở thường khuyến khích đối tượng suy nghĩ, động não để đưa ra ý kiến của mình; giúp đối tượng trở nên cởi mở hơn • Nghiên cứu, tìm hiểu trước về đối tượng và đưa ra thông tin một cách cụ thể, chính xác. • Chuẩn bị nội dung càng kỹ càng tốt Ví dụ về câu hỏi mở: “Theo chị, tại sao cần đưa trẻ đi tiêm • Chuẩn bị bố trí địa điểm truyền thông: Yên tĩnh, sử dụng trang thiết phòng?”, “Chị hãy cho tôi biết trẻ em được tiêm phòng những bị hỗ trợ phù hợp bệnh nào?” • Nói rõ ràng, mạch lạc, đơn giản, ngắn gọn • Cách đặt câu hỏi • Âm điệu, ngữ điệu phù hợp với nội dung và người nghe Ø Tập trung –– Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp vào chủ đề chính, hài hước khi có thể 30 31
- • Kết hợp với ngôn ngữ không lời một cách phù hợp • Giúp đối tượng tự tin, có sự đồng cảm để nói lên suy nghĩ của mình • Thể hiện rõ sự nhiệt tình, quan tâm đến người nghe • Củng cố niềm tin của đối tượng để họ thực hiện các hành vi có lợi • Dừng đúng lúc cho sức khỏe Những điều cần tránh khi nói Những điều cần làm để động viên hiệu quả • Nói quá to hoặc quá nhỏ • Tạo không khí thân mật, cởi mở • Nói đều đều không có ngữ điệu, không có cảm xúc • Thể hiện sự đồng cảm hoặc chia sẻ với đối tượng như: gật đầu đồng tình, mỉm cười, sử dụng một số từ đệm như “ừ”, “thế à”... • Dùng câu dài, ngắt câu không hợp lý • Khen ngợi những gì đối tượng đã làm tốt, đã hiểu đúng • Nói những điều mà mình không chắc chắn, nói lan man, không trọng tâm • Hỏi ý kiến của đối tượng trong mỗi tình huống cụ thể. Ví dụ: “Theo anh/chị, vì sao chúng ta cần đưa trẻ đi tiêm phòng?” • Không quan tâm đến thái độ của người nghe • Thể hiện sự động viên bằng lắng nghe và giao tiếp không lời có hiệu quả với đối tượng Những điều cần tránh khi động viên • Thể hiện sự thờ ơ hay hời hợt • Động viên kiểu xã giao hoặc làm cho qua chuyện • Khen ngợi một cách quá mức. 4.1.6. Kỹ năng giao tiếp không lời Khái niệm Giao tiếp không lời là hình thức giao tiếp trong đó không sử dụng lời nói hay chữ viết mà dùng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt và nhiều động tác thân thể khác để chuyển tải thông điệp. Mục đích • Giao tiếp không lời có tầm quan trọng tương đương với giao tiếp 4.1.5. Kỹ năng động viên có lời, chứng tỏ rằng quá trình giao tiếp đang diễn biến theo chiều hướng tích cực Khái niệm • Khuyến khích người đối thoại tiếp tục trình bày ý kiến của mình Động viên là khuyến khích, khích lệ đối tượng nói lên tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của họ cũng như khuyến khích họ thực hiện các hành vi có lợi • Bày tỏ sự ghi nhận, tán thành, đồng cảm giữa người nói với người cho sức khỏe. nghe Mục đích Những điều cần làm để giao tiếp không lời có hiệu quả • Thể hiện rằng cán bộ truyền thông đang có sự giao tiếp tích cực, • Trang phục chỉnh tề, đơn giản, phù hợp với văn hóa địa phương; màu quan tâm tới đối tượng truyền thông sắc, kiểu dáng của trang phục hài hòa để thể hiện sự tôn trọng đối tượng và không làm phân tán sự chú ý của đối tượng • Rút ngắn khoảng cách, tạo nên sự gần gũi giữa cán bộ truyền thông và đối tượng • Loại bỏ vật cản giữa truyền thông viên và đối tượng 32 33
- • Tư thế đứng hoặc ngồi thoải mái ngang tầm với đối tượng, nếu ngồi • Cung cấp thông tin chính thống, minh bạch, đầy đủ và kịp thời về thì người hơi ngả về phía đối tượng tiêm chủng để tạo ra sự tin cậy cao nhất: Đảm bảo rằng những điều • Nhìn vào mắt đối tượng thể hiện sự quan tâm. Với truyền thông trao đổi với đối tượng là có thật, đã được các nhà chuyên môn kiểm nhóm nhỏ phải để mắt lần lượt đến từng người. Với truyền thông định và được phép phổ biến. Tuyệt đối không che giấu thông tin, nhóm lớn phải để mắt lần lượt tới từng nhóm nhỏ. Chỉ nhìn vào mỗi không nói những điều không biết hoặc chưa chắc chắn người trong vài giây rồi rời mắt sang người khác • Luôn cập nhật thông tin để đảm bảo thông tin cung cấp cho đối • Nét mặt cần thay đổi sinh động và phù hợp với cử chỉ, lời nói và tình tượng là mới nhất hoặc có những chỉnh sửa kịp thời đối với những huống giao tiếp, tâm trạng của đối tượng thông tin sai lệch đưa ra trước đó nếu có • Thái độ hòa nhã, thân thiện • Thể hiện sự tin tưởng: Khi trao đổi với đối tượng, phải thể hiện sự tin tưởng vào lợi ích của vắc xin, tính an toàn của vắc xin. Người làm Những điều cần tránh trong giao tiếp không lời truyền thông có tin tưởng mới có thể tạo dựng được niềm tin ở đối • Ngồi bắt chéo chân hoặc ngả người ra phía sau trong khi nói tượng được truyền thông • Đứng/ ngồi cao hơn đối tượng Những điều cần tránh • Nét mặt đăm chiêu, cau có, lạnh nhạt • Áp đặt: Không nên ép đối tượng phải đưa ra một lời hứa, lời cam kết • Nhìn chằm chằm vào một đối tượng quá lâu khi họ còn do dự bởi chỉ khi nào đối tượng hiểu được nội dung được trao đổi thì họ mới có quyết định về hành vi của mình • Tỏ ra vội vã, làm việc riêng, thở dài • Thiếu kiên nhẫn: Việc xây dựng lòng tin là cả một quá trình đòi hỏi sự • Chỉ trỏ, đập tay xuống bàn kiên trì, bền bỉ của người làm truyền thông. Cán bộ truyền thông có thể phải gặp gỡ đối tượng nhiều lần, phải nói đi nói lại một vấn đề 4.2. Kỹ năng xây dựng lòng tin nào đó với thái độ ôn hòa, tích cực, không nóng vội Mục đích Sự tin tưởng là một trong những yếu tố cần thiết và quan trọng nhất để 4.3. Kỹ năng giải quyết các tin đồn tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người nói chung. Mục đích Trong truyền thông về tiêm chủng mở rộng, việc gây dựng được lòng tin Người làm truyền thông cần có kỹ năng giải quyết tin đồn nhằm: của đối tượng là điều kiện tiên quyết để có được hiệu quả truyền thông. Cán bộ truyền thông phải phát huy năng lực của mình để đối tượng nhận • Giúp đối tượng hiểu đúng về lợi ích rất lớn của tiêm chủng so với khả thấy tầm quan trọng của tiêm chủng, tin tưởng vào sự an toàn của việc năng rất nhỏ của những tác dụng phụ có thể gặp phải sau tiêm, hiểu tiêm chủng và đưa con em đi tiêm chủng đầy đủ theo lịch. đúng về chất lượng vắc xin Những điều cần làm để xây dựng lòng tin • Hướng dẫn đối tượng cách tiếp cận những thông tin chính thống, chính xác về tiêm chủng và cách ứng phó với những thông tin không • Tôn trọng đối tượng: Bằng lời nói, lắng nghe và thể hiện qua ngôn chính thống, những lời đồn sai lệch về tiêm chủng mở rộng ngữ cơ thể để ghi nhận, đánh giá cao sự hợp tác, tham gia của đối • Tạo dựng và củng cố niềm tin của đối tượng về lợi ích của tiêm chủng tượng. Không chỉ trích, phê phán khi họ thực hiện chưa phù hợp cho dù họ là ai Những điều cần làm để giải quyết các tin đồn có hiệu quả • Bày tỏ sự chân thành: Cung cấp, chia sẻ với đối tượng các thông tin • Thu thập các thông tin về tin đồn một cách đầy đủ, cập nhật. Báo về tiêm chủng mở rộng bằng ngôn từ phù hợp với trình độ, đặc thù cáo về việc xuất hiện tin đồn với cấp trên và thực hiện theo ý kiến văn hóa của đối tượng. Hiểu và cảm thông với hoàn cảnh thực tế của chỉ đạo. Việc làm này có thể ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng của đối tượng, từ đó đưa ra những lời khuyên và cách giải quyết hợp lý những lời đồn đại để họ dễ dàng lựa chọn hay quyết định phù hợp 34 35
- • Chuẩn bị chu đáo các tài liệu liên quan đến tiêm chủng (công văn, bài trong những trường hợp cụ thể sẽ có những kỹ năng đặc biệt quan trọng báo, băng đĩa...) để chứng minh. so với các kỹ năng còn lại. Chẳng hạn: khi đối tượng chưa hiểu gì về tiêm • Thông tin cho đối tượng một cách công khai, chính xác và cập nhật về chủng mở rộng thì nhóm kỹ năng giao tiếp hiệu quả được đề cao nhằm những trường hợp đáng tiếc gặp phải sau tiêm. Giải thích về nguyên cung cấp kiến thức cơ bản nhất cho đối tượng; khi đối tượng đã có hiểu nhân của những trường hợp đó dựa trên kết luận của cơ quan chuyên biết nhất định nhưng vẫn còn nghi hoặc về lợi ích của tiêm chủng thì môn bằng ngôn ngữ phù hợp với trình độ người dân. Bổ sung những kỹ năng xây dựng lòng tin được quan tâm hơn cả; khi đối tượng hoang thông tin đối tượng chưa biết, chưa hiểu, chỉnh sửa những thông tin mang do tiếp nhận nhiều luồng thông tin trong đó chủ yếu là các tin đồn mà đối tượng hiểu sai. thì kỹ năng giải quyết các tin đồn lại trở nên quan trọng hơn. • Cung cấp cho đối tượng những địa chỉ tin cậy trong trường hợp đối tượng muốn tìm hiểu thêm ngoài những thông tin đã trao đổi. Bài 5 • Khẳng định với đối tượng về sự nỗ lực của ngành y tế trong việc sản xuất, bảo quản, vận chuyển vắc xin. MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG VỀ • Nêu những điển hình về việc thực hiện tiêm chủng mở rộng trong TIÊM CHỦNG TẠI CỘNG ĐỒNG thực tế để tạo niềm tin cho đối tượng. • Huy động sự tham gia của các tổ chức, đoàn thể trong việc giải quyết MỤC TIÊU HỌC TẬP các tin đồn gây bất lợi cho công tác tiêm chủng mở rộng. Sự tham gia của họ trong việc cung cấp thông tin nhất quán theo hướng dẫn Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: góp phần củng cố niềm tin cho người dân. 1. Trình bày được các bước tư vấn, thăm hộ gia đình, truyền thông lồng Những điều cần tránh ghép với sinh hoạt cộng đồng • Phủ nhận thông tin về những trường hợp sự cố trong tiêm chủng 2. Thực hiện được một số hình thức truyền thông trực tiếp về tiêm chủng mặc dù đó là sự thật, điều này chỉ làm cho tăng sự hoài nghi của đối mở rộng (Tư vấn, thăm hộ gia đình, truyền thông lồng ghép với sinh tượng. hoạt cộng đồng) • Giải thích vòng vo, thiếu căn cứ: Điều này chứng tỏ sự thiếu hụt về kiến thức của người truyền thông khiến đối tượng không có cơ sở để NỘI DUNG tin cậy. 5.1. Tư vấn • Cố gắng trả lời những điều ngoài tầm hiểu biết của mình. Tư vấn là quá trình truyền thông trực tiếp cho cá nhân, trong đó cán bộ tư vấn giúp đối tượng tự đưa ra quyết định và hành động theo quyết định này thông qua việc cung cấp thông tin khách quan và sự chia sẻ về mặt 4.4. Kết luận tình cảm. Để thực hiện tốt công tác truyền thông trực tiếp về tiêm chủng mở rộng, Tư vấn về tiêm chủng là hoạt động trong đó cán bộ tư vấn cung cấp cán bộ truyền thông cần phải rèn luyện 3 nhóm kỹ năng là: kỹ năng giao cho đối tượng các thông tin liên quan đến tiêm chủng (lợi ích của tiêm tiếp hiệu quả, kỹ năng xây dựng lòng tin và kỹ năng giải quyết các tin chủng, lịch tiêm chủng, các phản ứng có thể gặp sau tiêm, các loại vắc đồn. xin, các trường hợp tạm hoãn tiêm...) để đối tượng có thể tự ra quyết Ba nhóm kỹ năng trong truyền thông trực tiếp về tiêm chủng mở rộng định và hành động theo quyết định đó (có tiêm hay không, lựa chọn loại được trình bày tách biệt nhưng khi truyền thông, chúng hòa quyện với vắc xin nào...). nhau, bổ trợ cho nhau, kỹ năng này ẩn trong kỹ năng kia, thực hiện tốt kỹ năng này tạo cơ sở tốt để thực hiện kỹ năng kia. 5.1.1. Khi nào tiến hành tư vấn về tiêm chủng mở rộng Tất cả các kỹ năng được trình bày trong bài đều quan trọng và cần thiết, Tư vấn được thực hiện chủ động khi cán bộ y tế, truyền thông viên phát 36 37
- hiện ra đối tượng gặp phải các vấn liên quan đến tiêm chủng hoặc khi • Thực hiện tốt kỹ năng đặt câu hỏi, kết hợp với lắng nghe, quan sát, đối tượng có các vướng mắc tìm đến với cán bộ y tế/ truyền thông viên động viên, khuyến khích đối tượng chia sẻ. để được giải đáp. Ví dụ: Chúng tôi rất hiểu những lo lắng của anh, chị. Đây cũng là Trên thực tế, tư vấn thường được thực hiện trong các tình huống sau: những lo lắng của nhiều ông bố, bà mẹ khác khi đưa con đi tiêm • Khi người chăm sóc trẻ trẻ đã được truyền thông về tiêm chủng mở Bước 3: Giới thiệu thông tin. rộng nhưng muốn tìm hiểu thêm thông tin để ra quyết định • Sau khi xác định được vấn đề của đối tượng (ví dụ lo lắng của đối • Khi người chăm sóc trẻ lo lắng trước các phản ứng sau tiêm nên chưa tượng về các phản ứng sau tiêm, trẻ có vấn đề về sức khỏe,...), cần thực sự đồng tình cho trẻ đi tiêm chủng cung cấp các thông tin phù hợp, chính xác và cụ thể: sự cần thiết phải tiêm chủng, an toàn tiêm chủng, các phản ứng có thể gặp sau tiêm... • Khi người chăm sóc trẻ không đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch Ví dụ: Anh, chị biết đấy, trong thời gian vừa qua có một số phản ứng nặng sau tiêm khiến trẻ tử vong. Cơ quan chức năng cũng đã có câu • Khi sắp đến ngày tiêm chủng mà trẻ có các vấn đề về sức khỏe trả lời cho những trường hợp này:............ Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng bệnh cho trẻ, các vắc xin rất an toàn , trước khi đưa 5.1.2. Một số nguyên tắc khi thực hiện tư vấn vào sử dụng vắc xin đã được cơ quan chuyên môn kiểm định chặt • Thông cảm và chân thành chẽ. Các trường hợp phản ứng nặng rất hiếm gặp • Tôn trọng đối tượng: Đảm bảo giữ bí mật, lắng nghe để hiểu nhu cầu • Ở bước này cán bộ tư vấn có thể sử dụng các tài liệu truyền thông hỗ và mong muốn của đối tượng, đặt mình vào hoàn cảnh của đối tượng trợ như tranh lật, tranh gấp, sách mỏng có nội dung phù hợp. Cán bộ để hiểu họ nghĩ gì, muốn gì tư vấn có thể cung cấp thêm các thông tin được đăng trên báo, đài • Đối tượng là người tự đưa ra quyết định: cán bộ tư vấn cung cấp các truyền hình, hay các trường hợp thực tế xảy ra tại địa phương (nếu thông tin chính xác mà đối tượng muốn biết và cần biết, bao gồm cả được phép) tương tự như tình trạng mà đối tượng đang gặp phải... yếu tố thuận lợi và nguy cơ để đối tượng tự quyết định họ sẽ làm gì Ví dụ: Trong những tháng đầu năm 2014, tại Hà Nội và một số tỉnh • Khi vấn đề của đối tượng nằm ngoài khả năng của cán bộ tư vấn, cần thành khác gia tăng số trường hợp mắc Sởi. Trong đó tại Hà Nội và giới thiệu đối tượng đến những địa chỉ tin cậy (trạm y tế xã/phường, TP. Hồ Chí Minh, gần 90% số mắc chưa được tiêm vắc xin phòng Sởi trung tâm y tế huyện...). Tránh tư vấn bừa Bước 4: Giúp đỡ • Sau khi đối tượng đã có đầy đủ thông tin, cán bộ tư vấn phải giúp 5.1.3. Các bước tư vấn họ lựa chọn quyết định phù hợp và hướng dẫn họ làm gì để tự giải Bước 1: Gặp gỡ quyết các vấn đề của mình. Cán bộ tư vấn có thể đưa ra một số ví dụ • Chào hỏi, tiếp đón đối tượng niềm nở thực tế ở ngay địa phương (nếu được phép) để đối tượng suy ngẫm và học tập • Quan sát nhanh và đánh giá tâm trạng của đối tượng • Trong quá trình trao đổi, cán bộ tư vấn không được áp đặt các ý kiến Bước 2: Gợi hỏi của mình • Đặt các câu hỏi mở nhằm khai thác thông tin của đối tượng như xác Ví dụ: Như chúng ta đã trao đổi, tiêm vắc xin giúp trẻ phòng tránh định vấn đề, nhu cầu và mong muốn của đối tượng. Ngoài ra cần khai bệnh tật. Sau tiêm trẻ có thể có những phản ứng như sốt, đau, quấy thác thêm các thông tin có liên quan như tình trạng sức khỏe của trẻ, khóc. Phản ứng nặng rất hiếm gặp. Anh, chị có ý định như thế nào các phản ứng sau tiêm của những lần tiêm chủng trước, thái độ, thực trong lần tiêm sắp tới của cháu? hành của đối tượng với việc đưa trẻ đi tiêm chủng. Ví dụ: Trong lần tiêm trước, sau khi tiêm bé nhà anh, chị có biểu hiện Bước 5: Giải thích gì? Anh, chị cảm thấy như thế nào khi đưa trẻ đi tiêm? • Cán bộ tư vấn giải thích rõ ràng và đầy đủ thông tin về giải pháp mà 38 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bài 2: Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe - ThS. Lê Công Minh
45 p | 1257 | 124
-
Bài giảng Giới thiệu hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe ở Việt Nam
37 p | 386 | 56
-
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2014
220 p | 195 | 25
-
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 p | 46 | 16
-
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 2
90 p | 36 | 14
-
Bài giảng Truyền thông giáo dục sức khỏe - BS.CKI. Nguyễn Văn Thịnh
48 p | 37 | 8
-
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 p | 25 | 8
-
Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Tuyên Quang và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe đến năm 2015
7 p | 62 | 6
-
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho người dân tại tỉnh Quảng Nam
8 p | 45 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức về bảo hiểm y tế và thúc đẩy hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế của người nghèo tại huyện Hà Quảng, Nguyên Bình Trùng Khánh
3 p | 36 | 5
-
Bài giảng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
50 p | 16 | 5
-
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
54 p | 13 | 5
-
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về truyền thông giáo dục sức khỏe của cán bộ y tế xã, phường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016
5 p | 31 | 5
-
Bài giảng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
58 p | 23 | 3
-
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị và đánh giá kết quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương năm 2023 – 2024
6 p | 2 | 2
-
Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng chống bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường týp 2 tại trạm y tế xã, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình năm 2019
5 p | 5 | 2
-
Kết quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đến kiến thức phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con của phụ nữ xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, năm 2018
4 p | 5 | 2
-
Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe của 3 bệnh viện huyện thuộc thủ đô Viêng Chăn, Lào năm 2018
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn