intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiềm năng sử dụng của một số loại thức ăn địa phương cho trâu bò tại Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài báo này, tác giả mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu giá trị của nguồn thức ăn địa phương nhằm giúp người chăn nuôi có thêm kiến thức về nguồn thức ăn tại chỗ thông qua việc tiến hành nghiên cứu một số loại phụ phế phẩm nông nghiệp và cây tự nhiên trâu bò thường ăn trong các vùng chăn thả tại khu vực Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiềm năng sử dụng của một số loại thức ăn địa phương cho trâu bò tại Thừa Thiên Huế

TAP CHI KHOA HOC, Đai hoc Huê, Sô 46, 2008<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TIỀM NĂNG SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN ĐỊA PHƯƠNG<br /> CHO TRÂU BÒ TẠI THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> Võ Thị Kim Thanh<br /> Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong bài báo này, chúng tôi mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu giá trị  của  <br /> nguồn thức ăn địa phương nhằm giúp người chăn nuôi có thêm kiến thức về nguồn thức ăn tại  <br /> chỗ  thông qua việc tiến hành nghiên cứu một số  loại phụ  phế  phẩm nông nghiệp và cây tự  <br /> nhiên trâu bò thường ăn trong các vùng chăn thả tại khu vực Thừa Thiên Huế.  <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Nguồn thức ăn cho trâu bò tại miền Trung Việt Nam rất phong phú, tuy nhiên do sự  <br /> hiểu biết về giá trị dinh dưỡng và thành phần hoá học của nguồn thức ăn địa phương còn hạn  <br /> chế, nên việc thiếu hụt thức ăn cho đàn trâu bò trong các mùa bất lợi về thời tiết vẫn thường  <br /> xuyên xảy ra. Người chăn nuôi cần tìm những biện pháp tích cực khắc phục những khó khăn  <br /> này để phát triển đàn trâu bò một cách bền vững trong khu vực. Một trong những chiến lược  <br /> được khuyến khích là tận dụng nguồn thức ăn địa phương, nhằm tăng đầu ra bằng cách giảm  <br /> đầu vào trong việc đầu tư chăn nuôi trâu bò, bởi vì nguồn thức ăn sẵn có cho trâu bò ngay tại  <br /> địa phương vẫn chưa được sử dụng hết. Để góp phần vào việc nghiên cứu giá trị của nguồn  <br /> thức ăn địa phương nhằm giúp người chăn nuôi có thêm kiến thức về nguồn thức ăn tại chỗ,  <br /> chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu một số loại phụ phế phẩm nông nghiệp và cây tự nhiên trâu  <br /> bò thường ăn trong các vùng chăn thả tại khu vực Thừa Thiên Huế.<br /> VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> Vật liệu<br /> Các loại thức ăn tại địa phương mà các hộ gia đình chăn nuôi sử dụng cho trâu  <br /> bò ăn và trâu bò tự tìm kiếm trong quá trình chăn thả.<br /> Phương pháp<br /> Mẫu được thu thập sơ cấp (từ các hộ  và các vùng chăn thả  khác nhau), sau đó <br /> lấy mẫu thứ cấp, chặt nhỏ 2­3 cm, sấy khô ở nhiệt độ 60oC.<br /> Các mẫu được phân tích các chỉ tiêu như: vật chất khô (DM), protein thô (CP), <br /> khoáng tổng số (Ash), xơ trung tính (NDF), khả năng sinh khí (gas production) và năng  <br /> lượng trao đổi (ME) qua tính toán từ khả năng sinh khí ở thời điểm 48h.<br /> Các chỉ  tiêu vật chất khô được phân tích  ở  điều kiện nhiệt độ  tủ  sấy 105oC <br /> trong 16 h, protein thô được phân tích bằng phương pháp Kjeldahl, NDF được phân tích <br /> bằng phương pháp của Van Soest (1991) và khoáng tổng số   được phân tích bằng <br /> phương pháp đốt cháy 3h  ở  nhiệt độ  550oC [1]. Việc phân tích được thực hiện tại <br /> phòng phân tích thức ăn, Viện Chăn nuôi Quốc gia.<br /> Phân tích khả năng sinh khí của thức ăn do quá trình lên men bởi vi sinh vật dạ <br /> cỏ, phương pháp này dựa trên lượng khí hình thành khi  ủ  200mg chất hữu cơ  mẫu  <br /> thức ăn với dịch dạ cỏ trong thời gian từ 3 đến 96 giờ theo phương pháp đã được phát <br /> triển bởi Menker và Steingass (1988) [2].<br /> Năng lượng trao đổi (ME) được tính toán từ  phương trình của Orskov (1993)<br /> [3]:<br /> Y = 0.117x  + 5.07<br /> x là giá trị khí hình thành ở thời điểm 48h<br /> Việc phân tích được thực hiện tại Bộ môn chăn nuôi bò, Viện chăn nuôi quốc <br /> gia.<br /> Việc xử  lý số  liệu được thực hiện trên phần mềm Excel, minitab và Neway  <br /> excel của Chen.<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn<br /> (Thời điểm lấy mẫu: tháng 3­4)<br /> Vật <br /> Protein <br /> Stt Tên cây thức ăn chất  Tro NDF<br /> thô<br /> khô<br /> Cây cỏ hôi<br /> 1 13,0 12,1 38,1 15,9<br /> (Ageratum conyzoides)<br /> Cỏ rau trai<br /> 2 7,7 19,1 44,8 25,2<br /> (Commelina communis)<br /> Cỏ tự nhiên<br /> 3 20,3 9,4 59,2 14,7<br /> (­)<br /> Cây dâm bụt ­ lá<br /> 4 20,6 12,9 26,5 18,7<br /> (Hibicusrosa­sinensis L.)<br /> Cây lạc ­ thân lá<br /> 5 29,2 9,7 30,6 14,4<br /> (Arachis hypogaea L.)<br /> Cây rau lang ­ dây lá<br /> 6 20,2 11,1 39,4 23,0<br /> (Ipomoea batata)<br /> Cây chuối  ­ lá<br /> 7 22,3 7,5 58,4 14,4<br /> (Musa sp)<br /> Cây đa (tra)­ lá<br /> 8 29,5 9,9 41,8 20,4<br /> (Kleinhofra hospifa L.)<br /> Cây đậu cô­ve ­ lá<br /> 9 13,1 15,6 18,9 21,9<br /> (Phaseolus vulgaris L.)<br /> <br /> Cây chuẩn chuẩn (thồm lồm đuôi tôm) ­ lá dây <br /> 10 12,7 14,6 37,7 18,3<br /> (Polygonum chinense L.)<br /> Cây hóp (tre nhỏ)­ lá<br /> 11 38,9 12,9 62,4 13,8<br /> (Bambusa multiplex(Lour.) Raeusch)<br /> Cây lấu ­ lá<br /> 12 25,8 7,3 32,2 9,6<br /> (Psychotria montana Blume)<br /> Cây mâm xôi ­ lá<br /> 13 24,2 7,3 43,9 13,5<br /> (Rubus alceacefolius Poir)<br /> Cây mía ­ lá<br /> 14 22,1 6,7 68,2 7,2<br /> (Saccharum officinarum L.)<br /> Cây mít ­ lá<br /> 15 30,4 9,3 37 15,3<br /> (Artocarpus heterophyllus)<br /> Cây mơ dại ­ lá<br /> 16 11,5 10,0 40,0 16,2<br /> (Paederia foetida)<br /> Cây ngái ­ lá<br /> 17 19,2 16,5 35,5 17,6<br /> (Ficus glomeratas)<br /> Cây sắn  ­ lá<br /> 18 26,4 8,2 26,8 22,6<br /> (Manihot esculenta)<br /> Cây tràm (keo hoa vàng) ­ lá<br /> 19 38,6 5,0 51,8 11,1<br /> (Acacia auriculaeformis )<br /> Cây vông ­ lá<br /> 20 23,9 14,5 30,4 19,7<br /> (Erythrina variegata L.)<br /> Cây lúa ­ rơm khô<br /> 21 90,3 12,5 67,9 6,6<br /> (Oryza stativa L.)<br /> Cây chuối ­ thân<br /> 22 6,2 5,1 39,3 2,0<br /> (Musa paradisiaca L.)<br /> 23 Cây chuối hoa (mỏ két) ­ thân lá 19,8 10,7 59,4 6,9<br /> (Heliconia psittacorum Sesse&Moc)<br /> Cây ngô ­ thân lá sau thu hoạch<br /> 24 59,5 9,8 49,0 15,2<br /> (Zea mays L.)<br /> So sánh với kết quả  phân tích loại thức ăn lý tưởng nhất của trâu bò là cỏ  tự <br /> nhiên, thành phần NDF chỉ  có của lá hóp, lá mía và rơm khô là cao hơn, còn lại thì  <br /> tương đương hoặc thấp hơn, điều này cho thấy khả năng được tiêu hóa thuận lợi của <br /> các loại thức ăn trong dạ  cỏ  động vật nhai lại. Hàm lượng protein thô của thân cây  <br /> chuối, cây mỏ két, lá mía, rơm khô và lá lấu thấp dưới 10% vật chất khô, như vậy còn <br /> lại hơn 70% trong số các thức ăn được đem phân tích có hàm lượng protein thô tương <br /> đương với cỏ.<br /> Bảng 2: Động thái sinh khí và kết quả ước tính năng lượng trao đổi theo<br /> phương pháp sinh khí của một số loại thức ăn (Thời điểm lấy mẫu: tháng 3­4)<br /> Năng <br /> Thời gian <br /> Tiềm  năng Tốc độ  lượn<br /> VSV<br /> Stt Tên cây thức ăn sinh khí  sinh khí g trao <br /> công phá <br /> (a+b) (%/h) đổi(<br /> mẫu (h)<br /> ME)<br /> Cây cỏ hôi<br /> 1 40,5 4,4 3,3 9,4<br /> (Ageratum conyzoides)<br /> Cỏ rau trai<br /> 2 38,9 3,1 4,5 8,7<br /> (Commelina communis)<br /> Cỏ tự nhiên<br /> 3 56,1 3,7 3,6 11<br /> (­)<br /> Cây dâm bụt ­ lá<br /> 4 48,2 7,3 3,6 10<br /> (Hibicusrosa­sinensis L.)<br /> Cây lạc ­ thân lá<br /> 5 51,3 5,7 2,6 11<br /> (Arachis hypogaea L.)<br />  Cây rau lang ­ dây lá<br /> 6 47,7 5,2 4,0 10<br /> (Ipomoea batata)<br /> Cây chuối  ­ lá<br /> 7 37,7 3,7 4,0 8,8<br /> (Musa sp)<br /> Cây đa (tra)­ lá<br /> 8 41,1 3,5 4,2 9,1<br /> (Kleinhofra hospifa L.)<br /> Cây đậu cô­ve ­ lá<br /> 9 39,7 5,8 3,7 9<br /> (Phaseolus vulgaris L.)<br />   Cây chuẩn chuẩn  (thồm lồm  <br /> 10 đuôi tôm) ­ lá dây 34,7 5,4 4,0 8,8<br /> (Polygonum chinense L.)<br /> Cây hóp (tre nhỏ)­ lá<br /> 11 (Bambusa   multiplex(Lour.)   39,7 1,1 4,5 7,3<br /> Raeusch)<br /> Cây lấu ­ lá<br /> 12 14,3 5,1 3,9 6,6<br /> (Psychotria montana Blume)<br /> Cây mâm xôi ­ lá<br /> 13 32,8 2,3 4,9 7,9<br /> (Rubus alceacefolius Poir)<br /> Cây mía ­ lá<br /> 14 46,7 2,0 4,3 8,7<br /> (Saccharum officinarum L.)<br /> Cây mít ­ lá  <br /> 15 41,1 16,3 4,2 9,4<br /> (Artocarpus heterophyllus)<br /> Cây mơ dại ­ lá<br /> 16 43,9 6,0 3,0 9,8<br /> (Paederia foetida)<br /> Cây ngái ­ lá<br /> 17 48,4 16,8 4,1 9,9<br /> (Ficus glomeratas)<br /> Cây sắn  ­ lá<br /> 18 44,8 6,1 3,3 9,9<br /> (Manihot esculenta)<br /> Cây tràm (keo hoa vàng) ­ lá<br /> 19 12,7 2,9 3,4 6,4<br /> (Acacia auriculaeformis )<br /> Cây vông ­ lá<br /> 20 36,5 4,9 4,0 8,9<br /> (Erythrina variegata L.)<br /> Cây lúa ­ rơm khô<br /> 21 55,95 1,2 5,4 8<br /> (Oryza stativa L.)<br />  Cây chuối ­ thân<br /> 22 63,9 4,1 3,6 12<br /> (Musa paradisiaca L.)<br /> Cây chuối hoa  (mỏ  két)  ­ thân <br /> lá <br /> 23 24,3 2,0 4,4 7,1<br /> (Heliconia   psittacorum  <br /> Sesse&Moc)<br /> Cây ngô ­ thân lá sau thu hoạch <br /> 24 47,91 4,3 3,3 10<br /> (Zea mays L.)<br /> Tiềm năng sản xuất khí chỉ trừ lá lấu và lá tràm là thấp, còn hầu như ở mức độ <br /> tương đương với cỏ, tốc độ sinh khí khá thấp ở lá hóp, lá mía, rơm khô và cây mỏ két, <br /> nhưng đặc biệt cao ở lá ngái và lá mít là những loại lá cây có mủ (>16%/h). Điều đáng  <br /> chú ý là thời gian vi sinh vật công phá mẫu ở các loại đều tương đương ở mức độ  3­<br /> 4h. Tính toán năng lượng trao đổi từ  lượng khí sinh ra  ở thời gian  ủ thức ăn với dịch <br /> dạ cỏ tương đương thời gian lưu lại của thức ăn trong dạ cỏ là 48h, kết quả cho thấy  <br /> chỉ  có lá lấu và lá tràm là cho năng lượng 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2