Tiếng Việt lớp 4 - TẬP ĐỌC - RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
lượt xem 27
download
Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn rón rén, vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng,… Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật. 2. Đọc- hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiếng Việt lớp 4 - TẬP ĐỌC - RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
- TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn rón rén, vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng,… Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung nhân vật. 2. Đọc- hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168, SGK phóng to. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp:
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định Hát 2. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn -HS đọc và trả lời câu hỏi truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài. + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa? + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? -Gọi HS đọc toàn bài và Hs nêu ý nghĩa Hs nêu ý nghĩa -Nhận xét cách đọc và cho điểm từng HS. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hỏi : Tranh minh hoạ cảnh gì? -Tranh minh hoạ cảnh chú hề đang trò chuyện với công chúa trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vẫn chiếu sáng vằng vặt.
- -Nét vui nhộn ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô -Lắng nghe. công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như thế nào về mọi vật xung quanh? Câu trả lời này cô dành cho các em tìm hiểu trong bài học hôm nay. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn chuyện (3 lượt -HS đọc theo trình tự. HS đọc). GV chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho +Đoạn 1: Nhà vua rất mừng … đến bó từng HS . Chú ý các câu sau: tay. Nhà vua rất mừng vì con gái khỏi bệnh, +Đoạn 2: Mặt trăng … đến dây chuyền nhưng/ ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt ở cổ. trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. +Đoạn 3: Làm sao mặt trăng … đến ra Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy…//- khỏi phòng. giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng: Căng thẳng ở đoạn đầu khi các quan đại thần và các nhà khoa học
- đều bó tay, nhà vua lo lắng. Nhẹ nhàng ở đoạn sau, khi chú hề tìm ra cách giải quyết. Lời người dẫn chuyện hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo. Lời công chúa hồn nhiên, tự tin , thông minh. *Nhấn giọng ở những từ ngữ: lo lắng, vằng vặt, chiếu sáng mỉm cười, mọc ngay, mọc lên, rất mừng, mọc ra, thay thế, mặt trăng, thế chỗ, đều như vậy, nhỏ dần, nhỏ dần… -Gv tóm ý: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ đồ chơi như về các vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác với người lớn. * Tìm hiểu bài: -1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và lần -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu lượt trả lời câu hỏi. hỏi. +Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng +Nhà vua lo lắng về điều gì? sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận
- ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại. +Vua cho vời các vị đại thần và các +Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà nhà khoa học đến để nghĩ cách làm cho khoa học đến để làm gì? công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. +Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả +Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà sáng rộng trên không làm cách nào làm khoa học lại không giúp được nhà vua? cho công chúa không nhìn thấy được. -Lắng nghe. -Các vị đại thần, các nhà khoa học một lần nữa lại bó tay trước yêu cầu của nhà vua vì họ cho rằng phải che giấu mặt trăng theo cách nghĩ của người lớn. Mà đúng là không thể giấu mặt trăng . theo cách đó được. -1 HS đọc thành tiếng, trao đổi, lần lượt trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại, trao đổi và trả +Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi lời câu hỏi. công chúa nghĩ thế nào khi thấy một +Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời
- trăng để làm gì? và một mặt trăng đang nằm trên cổ cô. +Khi mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ra ngay chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông +Công chúa trả lời thế nào? hoa mới sẽ mọc lên… Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy. -Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu của mình. -Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời. -Câu trả lời của các em đều đúng. Nhưng sâu sắc hơn cả là câu chuyện muốn nói rằng: cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường -2 HS nhắc lại. rất khác người lớn. Đó cũng chính là nội dung chính của bài. - Gv ghi nội dung chính lên bảng: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu v rất khác với người lớn. * Đọc diễn cảm: -Luyện đọc trong nhóm.
- -Giới thiệu đoạn văn cần đọc: -Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời -3 cặp HS đọc. trong khi nó đang nằm trên cổ công chúa nhỉ? Chú hề hỏi. -Công chúa nhìn chú hề, mỉm cười: -Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên, có đúng không nào? Chú hề vội tiếp lời: -Tất nhiên rồi, khi một con hươu bị mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. -Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy…/- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần . -3 HS phân vai, cả lớp theo dõi, tìm ra Nàng đã ngủ. cách đọc. -Tổ chức cho HS đọc phân vai. -Yêu cầu 3 HS đọc phân vai (chú hề, công chúa, người dẫn chuyện). -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
- 4. Củng cố, dặn dò: -Hỏi: +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? GDTT: Những nét ngây thơ của trẻ em thật đáng yêu, nên có khi người lớn cũng phải chấp nhận những câu không bao giờ có. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sao. -Nhận xét tiết học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi cuối kỳ II môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2011-2012
10 p | 604 | 144
-
Tổng hợp đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2017-2018
17 p | 639 | 68
-
Đề thi cuối kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
29 p | 451 | 59
-
Đề thi kỳ I môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013
9 p | 180 | 20
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 9: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Ước mơ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
12 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 19: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài năng (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 1: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
21 p | 20 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì
6 p | 10 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
24 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 8: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 p | 26 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 7: Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
13 p | 25 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 6: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực, tự trọng (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 16 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
9 p | 16 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 3: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 24 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Kể chuyện Một nhà thơ chân chính (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
15 p | 18 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Mỹ Phước A, Măng Thít
9 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn