Tiết 12: SÓNG ÂM
lượt xem 8
download
Phân biệt các loại sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm - Nắm được các khái niệm “đặc tính sinh lí của âm”, và các khái niệm về độ cao, âm sắc, độ to của âm. * Trọng tâm: * Phương pháp: II. Chuẩn bị: Sóng âm, vận tốc âm, sự truyền âm Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: lá thép mỏng, HS xem Sgk.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 12: SÓNG ÂM
- Tiết 12: SÓNG ÂM (Tiết 1: Sóng âm – Cảm giác âm. Sự truyền âm – Vận tốc âm. Độ cao của âm – Âm sắc ) I. Mục đích yêu cầu: - Phân biệt các loại sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm - Nắm được các khái niệm “đặc tính sinh lí của âm”, và các khái niệm về độ cao, âm sắc, độ to của âm. * Trọng tâm: Sóng âm, vận tốc âm, sự truyền âm * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm GV: lá thép mỏng, II. Chuẩn bị: HS xem Sgk. III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: 1. Sóng cơ học là gì? Tính chất? Có mấy loại sóng? B. Kiểm tra: 2. Nêu 2 cách định nghĩa về bước sóng? Khi nào thì những điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha? Ngược pha? Biểu thức liên hệ giữa v, l,T? C. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
- I. GV thực hiện thí nghiệm: I. Sóng âm và cảm giác âm: 1. Cơ chế phát âm và truyền âm của một lá thép t không khí: a. Cơ chế phát âm: - Dùng một lá thép mỏng, cho cố định một đầu, còn đầu kia cho dao động (hình a). Khi lá thép dao động, nó sẽ phát ra âm. Hs nhận xét: - Lá thép càng ngắn (hình b) thì tần số dao động - Ở trường hợp a khi lá thép dao động, chu của lá thép càng lớn, âm phát ra càng to. kỳ của nó như thế nào so với b? (Ta > Tb) b. Quá trình truyền sóng âm và cảm giác âm: Khi lá thép dao động về một phía nào đó làm => fa ? fb (fa < fb) GV hướng dẫn HS giải thích: cho lớp không khí liền trước nó bị nén lại, và - Khi lá thép dao động, lớp không khí lớp không khí liền sau nó giãn ra, và như vậy trước và sau nó bị ảnh hưởng như thế nào? khi lá thep dao động liên tục làm cho khối khí - Nhờ sự truyền áp suất trong không khí, nén giãn liên tục, tuần hoàn tạo ra t không khí mà sự nén giãn này được lan truyền ra xa, một sóng cơ học và truyền tới tai nghe, nén vào kết quả tạo ra sóng dọc lan truyền trong màng nhĩ làm cho màng nhĩ dao động cùng với tần số dao động của lá thép và tạo ra cảm giác không khí. âm trong tai người nghe.
- 2. Sóng âm – Các loại sóng âm: a. Sóng âm và tính chất của sóng âm: * GV hỏi HS: Sóng âm có truyền được - Sóng âm là sóng dọc truyền được trong môi trường không khí, rắn, lỏng. Có tần số trong chân không hay không? khỏang từ 16 20.000 Hz và gây ra cảm giác âm trong tai người. - Dao động âm là do dao động cơ học của các vật rắn, lỏng và khí… các vật đó gọi là vật phát dao động âm. b. Các loại sóng âm: Sóng âm nghe được có tần số nằm trong - khoảng từ 16Hz đến 20.000 Hz. - Sóng siêu âm là những sóng có tần số lớn hơn 20.000Hz. - Sóng hạ âm là những sóng có tần số nhỏ hơn 16Hz. * Lưu ý: về phương diện vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm là không khác nhau, nó cũng giống các sóng cơ học khác.
- II. GV hỏi HS:Âm truyền trong các môi II. Sự truyền âm – vận tốc âm: trường rắn, lỏng, và khí, trong môi trường - Sóng âm truyền được trong chất lỏng, khí, rắn nào âm truyền tốt hơn? (Rắn lỏng và không truyền được trong chân không. khí). Vậy vận tốc âm phụ thuộc mật độ và - Vận tốc truyền âm (vận tốc âm) phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường. môi trường truyền âm: tính đàn hồi, mật độ và + Từ biểu thức liên hệ giữa l,T, l => v = ? nhiệt độ của môi trường. + Xem trong Sgk vận tốc truyền âm của một số chất. Để kết luận vận tốc truyền âm phụ thuộc gì? III. Về bản chất, tạp âm là sự tổng hợp III. Độ cao của âm: phức tạp của nhiều dao động có tần số và * Các loại âm: biên độ khác nhau. Cho nên chúng ta chỉ - Nhạc âm: là những âm có tần số hoàn toàn xác nghiên cứu nhạc âm. định. Vd: cùng một điệu hát, nhưng giọng nữ thì Vd: tiếng đàn, tiếng hát. cao (thanh), giọng nam thì trầm. Là do - Tạp âm: là những âm có tần số không xác những âm này có tần số khác nhau tạo ra định. độ cao của âm là khác nhau. Vd: tiếng máy nổ, tiếng chân đi. * Độ cao của âm: là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào tần số của âm. Âm cao là âm có tần số lớn.
- Âm nhỏ (âm trầm) là âm có tần số nhỏ. IV. GV đặt vấn đề: - Vì sao trong cùng IV. Âm sắc: một bản hòa tấu, ta vẫn phân biệt được - Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc tiếng của các loại nhạc cụ khác nhau, đó là vào tần số âm, biên độ sóng âm và các thành do âm sắc. phần cấu tạo của âm. - Vì sao khi 2 ca sĩ cùng hát một câu hát ở - Âm sắc giúp ta phân biệt được các sắc thái cùng một độ cao (cùng f, cùng A) mà ta khác nhau của các nguồn âm có cùng tần số, có vẫn phân biệt được giọng hát của từng cùng biên độ. người? (đó là nhờ âm sắc). D. Củng cố: Nhắc lại: - Sóng âm? Tính chất của sóng âm? Vận tốc âm? - Độ cao của âm? Âm sắc? Do đâu mà có âm sắc? Hs xem tiếp phần còn lại. E. Dặn dò:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý 12 năm 2016-2017
32 p | 404 | 74
-
Giáo án Tiếng Anh 12 Unit 1: Home life
31 p | 1051 | 54
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
23 p | 498 | 25
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 28-29: SÓNG ÂM, NGUỒN NHẠC ÂM
6 p | 308 | 16
-
Giáo án Địa lý 7 bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
10 p | 367 | 16
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 34-35: BÀI 20 : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM
6 p | 378 | 13
-
Vật lí lớp 12 - Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG
7 p | 93 | 12
-
Vật lí lớp 12 - Tiết 17: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM
14 p | 136 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 55 SGK Vật lý 12
5 p | 294 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,8 trang 40 SGK Vật lý 12
5 p | 107 | 9
-
Giáo án Địa lý 12 bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt)
7 p | 278 | 6
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 29: CỦNG CỐ SÓNG ÂM
5 p | 89 | 5
-
Đề kiểm tra bài số 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
4 p | 86 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
16 p | 25 | 4
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 bài 12 sách Kết nối tri thức: Sóng âm
9 p | 25 | 3
-
Đề kiểm tra tập trung lần 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 489
4 p | 49 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Chính tả Cảnh đẹp non sông
16 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn