Tiết 30 BÀI TẬP.
lượt xem 4
download
Học sinh nắm được cách tìm tiệm cận của một đường cong; có kỹ năng tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên. Qua bài giảng, rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh trên cơ sở các kiến thức về tiệm cận. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 30 BÀI TẬP.
- Tiết 30 BÀI TẬP. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được cách tìm tiệm cận của một đường cong; có kỹ năng tìm tiệ m cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên. Qua bài giảng, rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh trên cơ sở các kiến thức về tiệm cận. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập . B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (5) Nêu cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của một đường cong có CH: phương trình y = f(x)?
- x AD: Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của hsố: y 2 x 2đ ĐA: Nếu lim f ( x) thì x = x0 là tiệ m cận đứng của đồ thị (C). x x0 2đ Nếu lim f ( x) y0 thì y = y0 là một tiệm cận ngang của đồ thị (C). x 3đ x 1; lim 2 x x Ta có: x lim x 2 2 x 4đ nên y = 1 là tiệ m cận ngang, x = -2 là tiệm cận đứng. 1đ II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg ? Nêu cách tìm tiệm cận xiên Bài tập 1: 5 của đồ thị hsố y = f(x)? Tìm tiệ m cận đứng, tiệ m cận ngang của đồ thị AD: Tìm tiệm cận xiên của hsố: 2 2x 1 (C): y 5 x 1 ? a, y 2x 3 9 x2 Học sinh trả lời: Giải: lim f ( x) (ax b) 0 TXĐ: D = R \{ 3 } x 2x 1 Hoặc: x = 3 là tiệm cận đứng. lim 9 x2 x 3
- f ( x) x1 ; b lim f ( x ) ax a lim 2 2x 1 x x x x 2 x2 0 lim lim 9 x 2 x 9 1 x y = ax + b là tiệ m cận xiên. x2 AD: y = 0 là tiệm cận ngang. 2 x2 x 1 lim 5 x 1 (5 x 1) 0 b, y 2x 3 x 3 2 x 5x2 y = 5x + 1 là tiệ m cận xiên hai bên của đồ thị hsố đã cho. Giải: 3 TXĐ: D = R \{-1; } 5 12 Hs đọc nội dung bài tập? x2 x 1 x2 x 1 ;lim lim Để tìm tiệm cận ngang, tiệ m 3 2 x 5x 2 2 x 3 2 x 5x 3 x 1 5 cận đứng, ta phải tính giới hạ n 3 x = -1; x = là hai tiệ m cận đứng. 5 nào? x2 x 1 1 1 y = là tiệ m cận lim 2 3 2x 5x 5 5 x Hs áp dụng? ngang. 2. Bài tập 2: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hsố: x3 x 1 y x2 1 Giải: TXĐ: D = R Cách 1: TXĐ? x3 x 1 x3 x 1 a lim 2 1; b lim 2 x 0 x 1 x x 1 x x Dạng của hsố?
- Hãy tính các giới hạn để xác 10 y = x là tiệm cận xiên hai bên. định các tiệm cận? Cách 2: x3 x 1 1 Ta có: y x 2 2 x 1 x 1 1 Nên lim x 2 x 0 x 1 x y = x là tiệm cận xiên hai bên. Hs đọc nội dung bài tập? Để tìm tiệ m cận xiên của một 3. Bài tập 3: đường cong, ta có các phương Tìm các tiệm cận của các đồ thị hsố: pháp nào? x 7 a, y x 1 Giải: Hs tính các giới hạn để xác TXĐ: D = R \{-1} định a, b? x 7 x 7 1;lim lim x 1 x 1 x x 1 Từ chú ý: Vậy: y = -1 là tiệm cận ngang. x = -1 là tiệm cận P( x) R( x) Nế u y mx n Q( x) Q( x ) đứng. (Đồ thị không có tiệm cận xiên) (trong đó: bậc của đa thức x2 6x 3 6 b, y x3 x 3 x 3 R(x) nhỏ hơn bậc của đa thức Giải: Q(x)) thì đường thẳng y = mx + n là tiệm cận xiên 12 TXĐ: D = R\{3} của đồ thị.
- x2 6x 3 x = 3 là tiệm cận đứng. lim x 3 x 3 Hs nhận dạng hsố? Dự đoán 6 lim x 3 ( x 3) 0 các tiệm cận của đồ thị? x3 x Q( x) Nếu hsố có dạng y y = x - 3 là tiệm cận xiên hai bên. P( x) (trong đó Q(x), P(x) là các đa thức) thì trong trường hợp nào hsố có tiệm cận đứng, tiệ m cận ngang, tiệm cận xiên? HD: Dựa vào bậc của hai đa thức. Hs áp dụng? Nhận dạng các hàm số có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) Hoàn chỉnh các bài tập. Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương. Chuẩn bị kiểm tra 45’.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiết 30: Bài Tập Về Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều
5 p | 195 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 159 SGK Toán 1
4 p | 76 | 7
-
Tiết 30: LUYỆN TẬP
3 p | 76 | 6
-
Giải bài tập Luyện tập tính chất cơ bản của phép cộng phân số SGK Đại số 6 tập 2
5 p | 156 | 6
-
Giải bài tập Axit nuclêic SGK Sinh 10
4 p | 138 | 5
-
Giải bài tập Luyện tập biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai SGK Toán 9 tập 1
5 p | 167 | 5
-
Giải bài Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá SGK Công nghệ 10
3 p | 141 | 5
-
Giải bài tập Một số Bazơ quan trọng (tiếp) SGK Hóa học 9
4 p | 116 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Bài 30: Luyện tập (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
8 p | 17 | 4
-
Giải bài tập Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo) SGK Toán 9 tập 1
6 p | 287 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 năm học 2019-2020 - Tuần 30: Luyện tập - Trang 163 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
8 p | 15 | 3
-
Bài giảng Giải tích 12 - Tiết 30: Hàm số mũ và hàm số Logarit
17 p | 49 | 3
-
Giải bài luyện tập chung tiết 30 SGK Toán 5
3 p | 71 | 3
-
30 Bài tập chủ đề Áp suất - Bình thông nhau
6 p | 5 | 3
-
Giải bài luyện tập chung tiết 30 SGK Toán 5
3 p | 88 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tiết 12-13: Tập viết bài 28-29-30-31 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
17 p | 17 | 2
-
Giải bài tập Đường tiệm cận SGK Giải tích 12
5 p | 112 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn