intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 40 ÔN TẬP

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

61
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học chương II học sinh nắm vững c ác ki ến th ức cơ bản sau: - Các khái niệm biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, bi ến c ố giao, biến cố độc lập. - Qui tắc cộng, qui t ắc nhân xác suất. b) Về kĩ năng: Học sinh phải có các kĩ năng sau: - Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học, qui tắc cộng qui tắc nhân để giải các bài toán về xác suất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 40 ÔN TẬP

  1. ÔN TẬP Tiết 40 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: a) Về kiến thức: Sau khi học chương II học sinh nắm vững c ác ki ến th ức cơ bản sau: - Các khái niệm biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, bi ến c ố giao, biến cố độc lập. - Qui tắc cộng, qui t ắc nhân xác suất. b) Về kĩ năng: Học sinh phải có các kĩ năng sau: - Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học, qui tắc cộng qui tắc nhân để giải các bài toán về xác suất. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập - Học sinh: Làm bài tập ở nhà III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Phiếu học tập số 1 Các kiến thức cần nhớ : - Các khái niệm biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, bi ến c ố giao, biến cố độc lập. - Qui tắc cộng, qui t ắc nhân xác suất. - Vận dụng các kiến thức đã học, qui tắc cộng qui tắc nhân để giải các bài toán về xác suất. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Giáo viên gọi học sinh đứng tại chổ - Các khái niệm biến cố hợp, biến cố
  2. trả lời các nội dung như trong phiếu xung khắc, biến cố đối, bi ến c ố giao, học t ập số 1. biến cố độc lập. - Cả lớp lắng nghe và cùng giáo viên - Qui tắc cộng, qui t ắc nhân xác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời, ghi suất. vào phiếu học t ập của mình . - Vận dụng các kiến thức đã học, qui tắc cộng qui tắc nhân để giải các bài toán về xác suất.đoán trước được. Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - Giáo viên định hướng để học sinh Bài tập 1. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn 1 từ 1 giải bài tập 1 tổ có 6 bạn nam, 4 bạn nữ để làm trực nhật. Tính xác suất sao cho trong đó: a) Cả 3 bạn đều là nam. b) Có đúng 2 bạn nam. c) Có ít nhất 1 bạn nữ. Giải: + Mỗi cách chọn 3 bạn làm trực nhật Mỗi kết quả của phép thử là một tổ hợp chập 3 của 10 học sinh. có tính đến thứ tự lựa chọn không? 3 + Để chọn được 3 bạn nam ta phải Vậy N ()  C10  120 thực hiện như thế nào? a) Gọi A là biến cố cả 3 bạn được chọn đều là nam. Mỗi kết quả của A là 1 tổ hợp chập 3 của 6 học sinh nam. + Để chọn được đúng 2 bạn nam ta Vậy N ( A)  C63  20 phải thực hiện mấy bước? 20 1 Do đó: P( A)   120 6 b) Gọi B là biến cố trong 3 bạn đ ược
  3. chọn có đúng 2 bạn nam. Mỗi kết quả của B được chọn như sau: - Chọn 2 bạn nam từ 6 bạn: Có C63  15 cách. - Chọn 1 bạn nữ từ 4 bạn: có 4 cách. Theo quy tắc nhận ta có: N(B)=15.4=60 60 1 Vậy: P( B)   120 2 c) Gọi C là biến cố trong 3 bạn được + Biến cố chọn được ít nhất một bạn chọn có ít nhất một bạn nữ. nữ có những khả năng nào? Biến cố Ta có: C  A đối của nó là biến cố nào? Vậy P(C)=P(A) =1- P(A) 1 5 = 1  6 6 Bài tập 2. Một người chọn ngẫu nhiên 2 - Giáo viên định hướng để học sinh chiếc giày từ 4 đôi giày cỡ khác nhau. giải bài tập 2: Tính xác suất sao cho 2 chiếc đã chọn tạo thành một đôi. Giải: Mỗi cách lấy 2 chiếc giày từ 8 chiếc là + Mỗi cách lấy 2 chiếc giày có tính một tổ hợp chập 2 của 8 phân tử. thứ tự lấy không? Do đó: N ()  C82  28 Gọi A là biến cố lấy được 2 chiếc tạo
  4. + Có mấy cách lấy được một đôi thành một đôi thì N(A) = 4. 41 Vậy: P( A)   28 7 - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng Bài tập 3. Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu từ làm bài tập 3. 15 quả đánh số từ 1 đến 15. Giả sử n là số ghi trên quả cầu lấy ra. - Sau đó giáo viên kiểm tra, nhận xét a) Tính xác suất để n  10 b) Nếu n chẵn, tính xác suất để n  10 Giải: N ()  15 Gọi A: " n  10" , B: “n chẵn” Ta có: N(A)=6, N(B)=7 A  B  {10,12,14} N ( A  B)  3 62 a) P( A)   15 5 P( A  B) 3 7 3 b) P( A / B)  : P( B) 15 15 7 - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng Bài tập 4. Hai xạ thủ độc lập bắn vào làm bài tập 4. bia. Xác xuất bắn trúng (bởi một viên) 1 - Sau đó giáo viên kiểm tra, nhận xét. của người 1 và người 2 lần lượt là và 3 1 . Tính xác suất của các biến cố sau: 5 A: “Người thứ nhất bắn trượt” B: “Cả hai cùng bắn trúng” C: “Cả hai cùng bắn trượt” D: “Có ít nhất 1 người bắn trúng”
  5. Giải: gọi A1, A2 lần lượt là các biến cố người 1 và người 2 bắn trúng. Ta có A1, A2 là 2 biến cố độc lập và: 1 1 P(A1)= , P(A2)= . 3 5 2 a) P( A)  P( A1 )  1  P( A)  3 1 b) P( B)  P( A1  A2 )  P( A1 ).P( A2 )  15 8 c) P(C )  P( A1  A 2 )  P( A1 ).P( A2 )  15 d) P( D)  P( A1  A2 )  P ( A1 )  P ( A2 )  P( A1  A2 ) 7 = 15 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các khái niệm, quy tắc đã học trong bài. - Giải tất cả các bài tập còn lại trong sách giáo khoa (thuộc phần này).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2